A. mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tiếng Anh, với t cách là môn Ngoại ngữ, môn văn hóa cơ bản, bắt buộc trong chơng
trình văn hóa phổ thông, là một bộ phận không thể thiếu của học vấn phổ thông. Môn Tiếng
Anh cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học,
kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hội
nhập với cộng đồng quốc tế.
Tuy nhiên trên thực tế, mục đích học ngoại ngữ của nhiều ngời là đạt điểm cao và thi
đậu các kỳ thi. Họ học tiếng Anh vì nó là một môn học bắt buộc chứ không phải vì lý do họ
yêu thích môn tiếng Anh. Trong khi nhiều ngời không có khả năng học tiếng Anh và họ d-
ờng nh chán với việc này thì nhiều giáo viên cố làm cho ngời học hiểu đợc ngoại ngữ càng
nhiều càng tốt, họ không chú ý đến việc giúp cho ngời học thực hành ngoại ngữ để có hiệu
quả nhất, do đó ngời học ít có cơ hội để nói tiếng Anh với nhau trong lớp và cảm thấy chán
khi phải học những giờ học nặng nề này. Những lý do đó cho thấy giao tiếp là trung tâm của
việc giảng dạy môn tiếng Anh. Ngoài ra, trong chơng trình THPT đọc hiểu là một trong
những kỹ năng quan trọng, đợc quan tâm trong bộ sách giáo khoa mới. Tầm quan trọng của
đọc đợc thể hiện ở chỗ nó đợc thiết kế nh là điểm xuất phát của mỗi đơn vị bài học và đợc
xếp ở tiết đầu tiên của mỗi đơn vị bài học (A. READING). Nội dung bài đọc thờng thể hiện
chủ đề chính của đơn vị bài học ấy.Vì thế, nhiệm vụ của ngời giáo viên là cần nhận thức đợc
tầm quan trọng, vị trí của một bài đọc, từ đó xây dựng cho mình một cách tiếp cận mới, tích
cực hơn, chủ động và sáng tạo hơn để biến một tiết dạy đọc khô khan trở nên sinh động, hấp
dẫn đối với mỗi học sinh. Vì thế tôi quyết định chọn đề tài Một số biện pháp tăng cờng
tính giao tiếp trong các tiết dạy kỹ năng đọc môn Tiếng Anh THPT để nghiên cứu.
2. mục đích lựa chọn đề tài
Khi đợc hỏi về cách sử dụng các hoạt động giao tiếp trong các tiết dạy tiếng Anh,
nhiều giáo viên tiếng Anh ở trờng phổ thông trả lời rằng họ đã cố gắng thiết kế càng nhiều
hoạt động giao tiếp càng tốt nhng kết quả đạt đợc lại rất thấp, thậm chí có giáo viên còn cho
rằng việc tổ chức các hoạt động giao tiếp chiếm rất nhiều thời gian của một tiết dạy. Vậy
câu hỏi đặt ra ở đây là: Tại sao học sinh ở các trờng trung học phổ thông ở Quảng Bình nói
chung và học sinh trờng THPT Chuyên Quảng Bình nói riêng lại không có kỹ năng giao tiếp
tiếng Anh tốt? Câu hỏi này cần đợc nhìn nhận từ nhiều phía. Trớc hết chúng ta cần xét đến
qui mô lớp học. Trong khi một lớp học tiếng Anh ở nớc ngoài chỉ khoảng từ 10-20 học sinh,
thì ở các trờng phổ thông tại Việt Nam nói chung và ở tỉnh Quảng Bình nói riêng con số đó
là từ 40-50 em và tại trờng THPT Chuyên là 30-35 em. Hình thức đào tạo này đã không tôn
trọng tính đặc thù của môn học và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh rất
kém về khả năng giao tiếp. Một lý do nữa cũng không kém phần quan trọng là phơng pháp
dạy học vẫn cha thực sự thoát khỏi dấu ấn của phơng pháp truyền thống với 2 bớc lên lớp cơ
bản: giảng và luyện. Do đó mục đích nghiên cứu của tôi là tìm hiểu xem giáo viên tiếng
3
Anh THPT thiết kế các hoạt động giao tiếp trong các tiết dạy đọc hiểu nh thế nào, học sinh
tiếp nhận bài giảng theo phơng pháp giao tiếp ra sao và làm sao để thực hiện đợc tiết dạy
đọc theo phơng pháp giao tiếp một cách thành công.
3. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Với khả năng và thời gian có hạn, tôi chỉ muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu xem giáo
viên tiếng Anh ở trờng THPT Chuyên Quảng Bình dạy môn đọc hiểu nh thế nào, đặc biệt là
việc họ thiết kế các các hoạt động giao tiếp trong các tiết dạy môn đọc ra sao. Tôi cũng rất
muốn biết là có bao nhiêu loại hoạt động giao tiếp thờng đợc giáo viên sử dụng trong các
tiết dạy môn đọc của mình; Giáo viên thờng tổ chức lớp nh thế nào trong các tiết dạy đọc
hiểu của mình. Bên cạnh đó, tôi sẽ đa ra một số biện pháp nhằm cải tiến thực tế dạy và học
môn đọc hiểu một cách có hiệu quả hơn. Ngoài ra, tôi cũng muốn xem xét và nhìn nhận
quan điểm của ngời học đối với các hoạt động giao tiếp của một tiết dạy môn đọc.
4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng của đề tài nghiên cứu này là các em học sinh của cả ba khối 10, 11 và 12 và
các giáo viên tiếng Anh của trờng. Và với khả năng và thời gian có hạn, tôi chỉ muốn đi sâu
nghiên cứu đề tài tại trờng THPT Chuyên Quảng Bình.
B. nội dung
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm về giao tiếp (Whats communication?)
Levine và Adelman định nghĩa giao tiếp là một quá trình trao đổi nghĩa thông qua
các cử chỉ, lời nói, hành động hoặc biểu hiện qua nét mặt, điệu bộ. Họ đã chia giao tiếp ra
làm 2 loại: giao tiếp trực tiếp (direct communication) và giao tiếp gián tiếp (indirect
communication)
+ Giao tiếp trực tiếp (direct communication): Là cách tiếp cận thông tin của ngời nói bằng
cách thảo luận các vấn đề.
+ Giao tiếp gián tiếp (indirect communication) : Là cách tiếp cận thông tin của ngời nói
thông qua trung gian , hay còn gọi là cách nói vòng vo talk in circles.
Nh vậy theo Levine và Adelman giao tiếp có 2 yếu tố chính :
- Thứ nhất, ngời tham gia giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ và cử chỉ để làm thế nào có thể
diễn đạt những thông tin cần thiết cho ngời khác.
- Thứ hai, ngời tiếp nhận thông tin phải chú ý đến những gì mà ngời khác sẽ nói. Vấn dề
chính ở đây là ngời nghe phải chú ý để có thể phát hiện những vấn đề đang quan tâm.
4
Từ đó Levine và Adelman rút ra kết luận rằng giao tiếp giữa con ngời với con ngời là
một hiện tợng hết sức riêng t và luôn luôn thay đổi.
Bằng cách đa ra định nghĩa, khái niệm về thuật ngữ giao tiếp, Levine và Adelman
hớng mục tiêu của mình vào việc dạy và học tiếng Anh theo hớng giao tiếp. Theo 2 ông để
có thể dạy và học tiếng Anh có hiệu quả, tạo hứng thú cho ngời học thì phải tăng các hoạt
động giao tiếp trong giờ học. Ngời học sẽ cảm thấy nhàm chán, thờ ơ với môn học nếu giáo
viên khi lên lớp chỉ dạy theo kiểu thuyết trình, thầy nói, trò nghe và ghi chép.
1.2. Dạy môn đọc hiểu theo hớng giao tiếp
1.2.1. Khái niệm
- Tăng cờng vai trò chủ động của học sinh: Học sinh không còn là ngời thụ động tiếp
thu các kiến thức ngôn ngữ mà phải đợc tham gia tích cực vào các hoạt động luyện tập ngôn
ngữ.
- Giảm thiểu tối đa thời gian nói trên lớp của giáo viên, tăng thời gian sử dụng ngôn
ngữ cho học sinh.
- Dạy đọc theo phơng pháp gợi mở: Giáo viên chỉ gợi mở và dẫn dắt để học sinh tự
tìm ra lời giải đáp hoặc con đờng đi của mình.
- Huy động tất cả kiến thức sẵn có về văn hóa, xã hội cũng nh ngôn ngữ của học sinh
trong luyện tập ngôn ngữ.
- Có thái độ tích cực đối với ngôn ngữ của học sinh. Chấp nhận lỗi nh một phần tất
yếu trong quá trình học, giúp học sinh học tập dợc từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.
- Không chỉ chú ý đén sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product) mà còn chú
trọng dến cả quá trình (process) luyện tập và phơng pháp học của học sinh.
1.2.2. Mục đích
Nhằm luyện kỹ năng đọc hiểu: đọc lớt (skimming) để tìm ý chính, đại ý, hoặc để tìm
một tựa thích hợp cho một đoạn văn , hay đọc để lấy thông tin cần thiết (scanning) để hiểu
rõ các lời hớng dẫn, sơ đồ, biểu đồ, để trả lời câu hỏi. Các bài đọc còn cung cấp ngữ liệu và
giúp học sinh làm quen với chủ đề và những nội dung ngôn ngữ để dựa vào đó học sinh có
thể nói, nghe và viết về những vấn đề liên quan đến chủ đề bài học.
1.2.3. ý nghĩa
Thông qua những hoạt động có tính chất giao tiếp trong giờ học, học sinh đợc phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học tập và
hoạt động trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập, làm cho việc
học là quá trình kiến tạo: học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện ,luyện tập, khai thác và xử
lý thông tin ; giúp học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất; tổ chức hoạt
động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí, chú trọng hình thành năng
lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, ) dạy phơng pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai.
2. cơ sở thực tiễn
5
Để tìm hiểu tình hình dạy đọc hiểu tiếng Anh ở trờng THPT Chuyên Quảng Bình, tôi
đã tiến hành các cuộc khảo sát trong suốt học kỳ I vừa qua.
2.1. Đối tợng khảo sát: Gồm có 2 nhóm:
* Giáo viên: gồm 07 giáo viên dạy tiếng Anh của trờng THPT Chuyên Quảng Bình.
* Học sinh: gồm 75 em thuộc cả ba khối lớp 10, 11 và 12 (học theo chơng trình
chuẩn và chơng trình nâng cao).
2.2. Nội dung khảo sát:
a. Cách tổ chức lớp học trong tiết dạy đọc hiểu.
b. Các hoạt động giao tiếp đợc thực hiện thông qua các thủ thuật (techniques) nào.
c. Cách tiếp nhận của học sinh trong giờ học đọc hiểu theo hớng giao tiếp.
2.3. Cách thức tiến hành khảo sát:
Tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn (interview) trực tiếp các giáo
viên và học sinh của trờng Chuyên Quảng Bình. Ngoài ra còn sử dụng bảng câu hỏi
(questionnaires) để có thêm thông tin. Các buổi dự giờ, hay tham khảo các giáo án về môn
đọc hiểu của các giáo viên cũng sẽ đem lại những dữ liệu chính xác.
*Bảng câu hỏi (table-filling) sẽ đợc chia làm 2 loại:
- Bảng câu hỏi 1 dành cho giáo viên dạy tiếng Anh ở trờng. Cụ thể bảng câu hỏi 1 sẽ
gồm có các câu hỏi điều tra về cách thức tổ chức lớp học, các hoạt động, thủ thuật dạy đọc
hiểu theo hớng giao tiếp.
- Bảng câu hỏi 2 dành cho học sinh với nhận xét của học sinh sau từng tiết học môn
đọc hiểu theo hớng giao tiếp.
*Dự giờ (observations) và phỏng vấn (interview) sẽ giúp cho tôi có thêm thông tin
chính xác và bổ sung vào dữ liệu nghiên cứu.
*Giáo án:
Tham khảo giáo án môn đọc hiểu của các giáo viên khác nhau nhằm giúp tác giả
phát hiện cái chung và cái riêng của mỗi giáo án để từ đó rút ra dữ liệu cần nghiên cứu.
2.4. Kết quả khảo sát
Sau khi phân tích kết quả các khảo sát với 2 nhóm đối tợng nêu trên, tôi đi đến một
số nhận xét sau đây:
2.4.1. Về cách tổ chức lớp học trong các giờ dạy đọc hiểu
- Tất cả giáo viên đã tổ chức học sinh hoạt động trên lớp theo các hình thức:
+ Làm việc cá nhân (individually)
+ Làm việc theo cặp (pairwork)
+ Làm việc theo nhóm (groupwork)
+ Làm việc cả lớp (whole class)
- Tuy đã sử dụng đầy đủ các hình thức tổ chức lớp học nhng hiệu quả cha cao, học sinh làm
việc cha hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân:
+ Học sinh còn e thẹn, ỷ lại vào các bạn cùng nhóm, cùng cặp khá hơn mình nên
tham gia cha tích cực vào các hoạt động giao tiếp.
6
+ Tính tích cực, chủ động ở học sinh cha cao.
+ Giáo viên cha bao quát lớp và kiểm soát đợc học sinh làm việc nên hiệu quả cha
cao.
2.4.2. Các thủ thuật (techniques) mang tính giao tiếp đợc sử dụng trong giờ dạy đọc :
- Hầu hết các giáo viên đã thực hiện đầy đủ qui trình gồm 3 bớc:
+ Before you read
+ While you read
+ After you read
Trong mỗi bớc, giáo viên sử dụng các hoạt động giao tiếp phù hợp dựa vào một số
thủ thuật (techniques).
* Before you read: answer the questions, discussion, description, open prediction,
true/false prediction, ordering pictures, ordering, matching, network
* While you read: multiple choice, gap- fill, answers given, grids, matching,
comprehension questions
* After you read: discussion, gap- fill, role- play, write-it-up
Trong mỗi bớc này, các giáo viên đã cố gắng thực hiện các thủ thuật (techniques) phù
hợp, tạo đợc không khí phấn khởi cho học sinh làm việc.
2.4.3. Cách tiếp nhận của học sinh trong giờ học đọc hiểu theo hớng giao tiếp.
Theo số liệu của phiếu điều tra, khi các em đợc hỏi: Em cảm thấy nh thế nào khi
tham gia vào các tiết học đọc có nhiều hoạt động giao tiếp?, có 57 em chiếm 76% cho
rằng cảm thấy thú vị, 15 em ( 20%) thấy rằng không hứng thú, và 3 em (4%) không có ý
kiến.
Khi đợc hỏi : Tại sao các em không thấy hứng thú khi tham gia vào các tiết đọc
hiểu có nhiều hoạt động giao tiếp?, 8 em trong số 18 em cho biết là do xấu hổ khi phát
biểu trớc lớp, 4 em cho biết em cảm thấy sợ mắc lỗi trớc lớp, số 6 em còn lại cho biết
nguyên nhân là do em không đủ kiến thức ngữ pháp và từ vựng để tự tin tham gia.
Nh vậy chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng, đa số các em học sinh đều yêu thích
các giờ học nói chung và các giờ đọc hiểu nói riêng có sử dụng nhiều hành động giao tiếp.
Điều đó hoàn toàn hợp lý. Vấn đề của ngời giáo viên là làm thế nào để tăng tính giao tiếp
trong các tiết dạy và tìm cách nào để khuyến khích các em còn rụt rè và thụ động năng nổ,
tích cực hơn trong giờ học.
3. Một số biện pháp tăng cờng tính giao tiếp trong các tiết dạy
kỹ năng đọc môn tiếng anh thpt
3.1. Cách tổ chức lớp học
3.1.1. Làm việc theo nhóm, cặp và cả lớp là hoạt động chủ đạo của bài đọc hiểu
Để có một tiết dạy đọc hiểu thành công theo hớng giao tiếp, giáo viên phải có khả
năng tổ chức lớp học của mình tốt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Không chỉ gói gọn trong một hình thức thầy giảng- trò nghe, thầy hỏi- trò đáp, các hình
7
thức tích cực khác cũng cần đợc áp dụng. Có bốn hình thức tổ chức hoạt động trên lớp: làm
việc cá nhân, làm việc theo cặp, làm việc theo nhóm và làm việc cả lớp. Tuy nhiên, đối với
một tiết dạy đọc hiểu thì làm việc theo nhóm, cặp và cả lớp là hoạt động chủ đạo của bài
đọc hiểu. Mỗi một hình thức đều có mặt u điểm và nhợc điểm; ngời giáo viên phải biết kết
hợp một cách linh hoạt và nhuần nhuyễn để mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết dạy của
mình.
3.1.2. Giáo viên phải thật sự hiểu rõ học sinh của mình để có thể sắp xếp hợp lý các cặp
hoặc nhóm
Một lu ý rất quan trọng trong cách tổ chức lớp học là giáo viên phải thật sự hiểu rõ
học sinh của mình để có thể sắp xếp hợp lý các cặp hoặc nhóm: học sinh khá, giỏi kèm học
sinh trung bình, yếu ; sắp xếp hợp lý nhóm trởng hoặc th ký nhóm Tránh tình trạng học
sinh khá giỏi lập nhóm cùng nhau; học sinh trung bình, yếu phải cùng nhau một nhóm, và
đó là nguyên nhân dẫn đến việc các em yếu không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
3.1.3.Giáo viên cần phải bao quát đợc lớp học
Giáo viên phải lu ý bao quát lớp để các em phải cùng nhau hoạt động, các em yếu
hơn trong cặp/nhóm không đợc ỷ lại các bạn khá giỏi. Trong tất cả các hoạt động đọc, giáo
viên là ngời tổ chức, điều khiển, hớng dẫn, nguồn thông tin bổ sung cho hoạt động đọc của
học sinh. Giáo viên phải làm chủ đợc lớp học, bao quát lớp học, chủ động giúp đỡ kịp thời
các học sinh, các cặp/nhóm gặp khó khăn.
3.2. Cách thực hiện các thủ thuật dạy đọc hiểu theo phơng pháp giao tiếp
3.2.1.Tổ chức thực hiện các bài tập nhỏ bổ trợ (sub-task)
Để thực hiện thành công các thủ thuật giao tiếp, điều khó nhất đối với giáo viên là
làm sao để các em hứng thú với các hoạt động và bài tập mà mình đa ra. Một trong những
nguyên nhân là các hoạt động đa ra hơi khó đối với một số đối tợng học sinh. Nhiệm vụ của
giáo viên lúc đó là phải thiết kế thêm một số hoạt động kèm theo, bổ trợ cho hoạt động
chính.
Ví dụ 1: ENGLISH 11- Chơng trình chuẩn-
UNIT 2- PERSONAL EXPERIENCES - A.READING
Before you read
Work in pairs. Look at the pictures below and guess what is happening in each of
them.
8
Yêu cầu này đối với các em học sinh khá nh ở các lớp 11 chuyên Toán, 11 chuyên
Hóa có thể đợc thực hiện khá dễ dàng nhng đối với các em học sinh yếu hơn nh ở các lớp 11
chuyên Sử, chuyên Địa , các em sẽ gặp khó khăn rất lớn vì trình độ tiếng Anh của các em
phần lớp chỉ ở mức độ trung bình. Do đó giáo viên phải linh hoạt sử dụng thêm một số thủ
thuật, hoạt động bổ trợ trớc khi các em thực hiện các hoạt động giao tiếp. Có một số thủ
thuật nh sau:
Giáo viên có thể yêu cầu cả lớp miêu tả từng bức tranh một bằng cách đặt các câu
hỏi:
- How many people are there in these pictures? Can you guess the relationship
between them?
- Where are they in picures a, d, e, f?
- How do they feel in each picture?
Sau khi các em đã tìm cách trả lời đợc các câu hỏi trên và hiểu từng bức tranh đồng
thời các em đã đợc nhắc lại một số từ vựng có liên quan, các em sẽ thực hiện đợc yêu cầu
của bài khá dễ dàng theo cặp của mình.
Ví dụ 2: ENGLISH 12-Chơng trình chuẩn-
UNIT 3- WAYS OF SOCIALISING- A. READING
After you read
Work in pairs. Discuss the meanings of whistling and hand-clapping in Vietnamese
culture.
9
Một số lớn học sinh có thể gặp khó khăn trong hoạt động này nên giáo viên phải
chuẩn bị sẵn một số bài tập gợi ý. Có thể là một hoạt động table -filling nh sau và yêu cầu
học sinh chọn ý nghĩa phù hợp cho từng hành động:
Meanings Whistling Hand- clapping
To atract someone attention
To express the happiness
To express the objection
To encourage
To despite
To make a signal
Sau hoạt động này học sinh có thể dễ dàng thảo luận và đa ra ý kiến của mình, các
em sẽ thấy hứng thú và nhiệt tình hơn.
3.2.2. Cung cấp ngữ liệu có liên quan
Đối với một số đối tợng học sinh còn cảm thấy khó khăn trong lúc giao tiếp, nguyên
nhân một phần là do các em không đủ vốn kiến thức về xã hội và vốn từ vựng cần thiết để
giao tiếp. Mặt khác, các bài tập trong sách giáo khoa ở phần After you read (chơng trình
chuẩn) hoặc các bài tập cuối cùng ở phần READING (chơng trình nâng cao) hầu hết đều
yêu cầu thảo luận và mở rộng đề tài chính. Điều đó gây cho các em một số khó khăn. Để
khiến cho các em cảm thấy tự tin để giao tiếp, giáo viên nên nghiên cứu, cung cấp cho các
em một lợng từ vựng (vocabularies) cần thiết, các cấu trúc câu (structures) phổ biến đợc yêu
cầu sử dụng và đôi lúc là các dàn ý (outline).
Ví dụ 1: ENGLISH 10- chơng trình nâng cao -
UNIT 12- MUSIC- A. READING
TASK C: Music plays an indispendable part in human life. Do you agree? How
important in our lives do you think music is? Discuss with your friends to find out the roles
of music in society.
Vocabularies provided:
- to communicate (emotions )
- to express ( ideas, thoughts, feelings )
- to convey (hopes, dreams )
- to set the tone ( delightful, solemn, mournful )
- to entertain
Ví dụ 2: ENGLISH 12- Chơng trình chuẩn-
UNIT 2- CULTURAL DIVERSITY- A. READING
After you read
Work in groups. Discuss the question: What are the differences between a
traditional Vietnamese family and a modern Vietnamese family.
Giáo viên giúp đỡ học sinh làm việc, thành lập dàn ý (outline) thông qua việc cung
cấp các khía cạnh, vấn đề cần đề cập.
Features of a family Traditional Modern
10
1. number of children 1 or 2 many
2. the house they kike to have
3. the head of the family
4. who works
5. who takes care of the housework and children
6. the income
Others
Others
3.2.3. Hớng dẫn cách xử lý bài đọc
Giáo viên cần lu ý học sinh không đọc từng từ một mà hạn chế tốc độ đọc; không tập
trung quá nhiều vào kiến thức ngôn ngữ mà bỏ qua nghĩa của bài đọc; không chú ý quá
nhiều vào các chi tiết mà bỏ qua ý chính của bài đọc. Cần hớng dẫn học sinh xác định lúc
nào cần kỹ thuật đọc lớt (skimming), lúc nào cần kỹ thật đọc để lấy thông tin chi tiết
(scanning).
Ví dụ 1: ENGLISH 10 - chơng trình nâng cao-
UNIT 10- CONSERVATION- A. READING
TASK A. Match the headings with the appropreate paragraphs
1. Tour Discoveries Paragraph A
2. Benefits of the park Paragraph B
3. Nam cat Tien National Park as an ecotourism Site Paragraph C
4. Significant Biological Diversity Paragraph D
Đối với dạng bài tập này, học sinh cần phải biết đọc lớt, nắm lấy ý chính của mỗi
đoạn để đa ra câu trả lời chính xác. Nếu học sinh chú ý quá nhiều vào các chi tiết không cần
thiết, các em có thể bỏ qua ý chính của bài đọc hoặc thấy là bài đọc quá khó và làm giảm sự
hứng thú của các em.
Ví dụ 2: ENGLISH 11- chơng trình chuẩn-
UNIT 9- THE POST OFFICE- A. READING
While you read:
Task1: Circle the letter (A,B,C or D) before the word that has the opposite meaning
to the italicised word.
1. Thanh Ba post office has a spacious and pleasant front office.
A. large B. beautiful C. cramped D. open
2. Our well-trained staff are always courteous to customers.
A. helpful B. rude C. friendly D. open
3. This speedy and secure service of transfering money can be useful.
A. rapid B. hurried C. careful D. slow
4. If you want to send a document and do not want to lose its original shape, send it by a
fax machine.
A. unique B. outdated C. imaginative D. changed
11
Đối với bài tập này học sinh cần phải biết đọc kỹ bài để lấy thông tin cần thiết
(scanning).
3.2.4. Sử dụng phơng tiện dạy học phù hợp
Một phơng pháp có thể làm tăng hiệu quả giao tiếp trong giờ dạy kỹ năng đọc là giáo
viên sử dụng có hiệu quả các phơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại phù hợp, ứng dụng công
nghệ thông tin vào các tiết dạy nhằm tăng thêm hứng thú cho học sinh- góp phần đổi mới
phơng pháp giảng dạy. Giáo viên có thể sử dụng các phần mềm chuyên dụng nh Violet, sử
dụng Internet , hệ thống máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng, máy vi tính . Tuy nhiên
trong thực tế, cơ sở vật chất của các trờng THPT trong toàn tỉnh nói chung và trờng THPT
Chuyên Quảng Bình nói riêng vẫn cha đáp ứng đợc một cách đầy đủ nhu cầu sử dụng của
giáo viên. Vởy chúng ta cần khắc phục vấn đề này ra sao? Tôi xin có một số đề xuất:
Sử dụng triệt để các phơng tiện dạy học truyền thống hiện có nh tranh, ảnh, các giáo
cụ trực quan, máy cát xét để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Cố gắng làm và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp.
Có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ vi tính để ứng dụng đợc CNTT một cách có hiệu
quả nhất.
c. kết luận
1. Kết luận chung
Trên đây là một số nghiên cứu của tôi về tình hình dạy và học đọc hiểu Tiếng Anh
ở trờng THPT Chuyên Quảng Bình. Qua các khảo sát đã đợc tiến hành với giáo viên và học
sinh của trờng , tôi đã chỉ ra một số mặt còn tồn tại trong cách dạy và học đọc hiểu theo ph-
ơng pháp mới- theo hớng giao tiếp, lấy học sinh làm trung tâm. Qua đó, tôi đã mạnh dạn đa
12
ra một số đề xuất để có thể tăng cờng tính giao tiếp trong giờ dạy: Cách tổ chức một giờ đọc
hiểu theo hớng giao tiếp, cách thực hiện một số thủ thuật cần thiết để tăng tính tích cực,
cách hớng dẫn học sinh xử lý bài đọc, cách sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy học.Vì
chơng trình đợc tham khảo là chơng trình chuẩn và nâng cao, tôi hy vọng rằng những
nghiên cứu và những đề xuất trên đây có thể đợc các bạn đồng nghiệp trong trờng và các
bạn đồng nghiệp ở trờng bạn nghiên cứu và xem xét để cùng thực hiện.
2. một số kiến nghị, đề xuất
Đối với giáo viên:
- Cần tăng cờng ý thức tự tìm tòi, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau để có thể
nâng cao chất lợng giờ dạy.
- Phát huy tính sáng tạo, khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất.
- Linh hoạt trong từng tiết dạy, từng đối tợng học sinh để đạt hiệu quả cao nhất, tạo
hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh yêu thích môn học.
Đối với các cấp lãnh đạo:
- Tạo điều kiện để giáo viên có dịp trao đổi, thảo luận về đổi mới phơng pháp dạy
học.
- Trang cấp thiết bị dạy học cần thiết, nhất là các phơng tiện dạy học hiện đại.
Do thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn đề tài này cha đáp ứng đợc mong
muốn của của các bạn đồng nghiệp. Tôi rất mong các bạn có những nhận xét, góp ý để đề
tài ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện để chúng ta cùng nhau trao đổi, trau dồi năng
lực nghiệp vụ chuyên môn,giảng dạy ngày càng tốt hơn, đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao
của công tác trồng ngời.
D. PHụ LụC
I. Mẫu phiếu điều tra dành cho giáo viên:
1. Which following activities do you usually use for the before-reading?
Techniques Usually used
Answer the questions
Open prediction
True/false prediction
Discussion
Description
Matching
Network
Others
2. Which following activities do you usually use for the while-reading?
Techniques Usually used
T/F statements
Yes/no questions
Multiple choice
13
Wh-questions
Answer given
Grids
Matching
Gap-fill
Guess the words
Others
3. Which following activities do you usually use for the post-reading?
Techniques Usually used
Discussion
Gap- fill
Role- play
Write-it-up
Others
4. How do you organise your class during reading leson?
Ways of organising Usually used
Individually
Pair
Group
Whole class
II. Mẫu phiếu điều tra dành cho học sinh
1. Em cảm thấy nh thế nào khi tham gia vào các tiết học đọc có nhiều hoạt động giao
tiếp?
Cảm giác Thờng xuyên
Thích thú
Xấu hổ
Sợ mắc lỗi
Không hiểu
Cảm giác khác
2. Cách thức tổ chức lớp học nào đợc giáo viên của em sử dụng thờng xuyên trong các tiết
dạy đọc hiểu?
Cách tổ chức Đợc tổ chức thờng xuyên
Cá nhân
Cặp
Nhóm
Cả lớp
III. Thống kê - tập hợp kết quả điều tra
1. Which following activities do you usually use for the before-reading?
Techniques
Answer
the
questions
Open
prediction
True/false
prediction
Discussion Description Matching Network
Number of
teachers(7)
6 5 6 3 2 5 6
14
percentage 85.7% 71.4% 85.7% 42.8% 28.5% 71.4% 85.7%
2. Which following activities do you usually use for the while-reading?
Techniques T/F
state-
ments
Yes/no
questions
Multiple
choice
Wh-
questions
Answer
given
Grids Matching Gap-
fill
Guess
the
words
Number of
teachers(7)
5 4 2 7 2 3 7 5 6
Percentage 71.4% 57.1% 28.5% 100% 28.5% 42.8% 100% 71.4% 85.7%
3. Which following activities do you usually use for the post-reading?
Techniques
Discussion Gap- fill Role- play Write-it-up
Number of teachers(7) 5 4 5 6
Percentage 71.4% 57.1% 71.4% 85.7%
4. How do you organise your class during reading leson?
Ways of
organising
Individually Pair Group Whole
class
Number of
teachers(7)
7 7 7 7
Percentage
100% 100% 100% 100%
*Đối với học sinh:
1. Em cảm thấy nh thế nào khi tham gia vào các tiết học đọc có nhiều hoạt động giao
tiếp?
Cảm giác Thích thú Xấu hổ Sợ mắc lỗi Không
hiểu
Number of
pupils (75)
57 8 4 6
Percentage 20.0% 57.3% 20% 29.12%
2. Cách thức tổ chức lớp học nào đợc giáo viên của em sử dụng thờng xuyên trong
các tiết dạy đọc hiểu?
15
Cách tổ chức Cá nhân Cặp Nhóm Cả lớp
Số lợng học
sinh (75)
74 73 75 71
Tỷ lệ 98.6% 97.3% 100% 94.6%
E. tài liệu tham khảo
1. Brumfil, C.J; Johnson, K. 1979. The communicative approach to language
teaching. Oxford University Press.
2. Canh L.V; Phuoc T.V 2002. Appropriate Methodology: Working with teaching
methods. A course for MA students.
3. Kennett, P. 20022. Teaching the skills. Methodology course 1. English Language
Teacher Training Project.
4. Littlewood, W.1981.Communicative Language Teaching. Cambridge Universiry
Press.
5. Lynch, T. 1996. Communicative in the classroom. Oxford University Press.
6. Mc Donough, J. and Shaw, C.1993. Materials and Methods in E.L.T. Oxford UK
and Cambridge USA.
7. Tài liệu bồi dỡng giáo viên môn Tiếng Anh (Thực hiện chơng trình, sách giáo khoa
lớp 10, 11 và 12). Bộ giáo dục và đào tạo.
8. Norman, D; Levihn, U; Hedenquist, J.A.1986. Communicative ideas. Commercial
colour Press.
9. Nunan, D.1989. Design Tasks for the communicative classroom. Cambridge
Universiry Press.
10. Sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 (chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao) của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
16
F. MụC LụC
a. Mở ĐầU 3
1. Lý do nghiên cứu đề tài 3
2. Mục đích lựa chọn đề tài 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4
4. Đối tợng vàphạm vi nghiên cứu của đề tài 4
B. nộI DUNG 5
1. Cở sở lý luận 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
3. Một số biện pháp đề xuất 9
C. KếT LUậN 16
D. phụ lục 17
E. TàI LIệU THAM KHảO 21
17