Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.79 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU iv
LỜI MỞ ĐẦU iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN 1

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1
 !
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 1
"#$%&'(
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 2
)*%+ ,%& !-./."
1.4. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2011
-2012 3
PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, 6
PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, 6
PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY 6
PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY 6
0#$ ,1
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 6
0#$2 ,34 ,!51
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 6
0#$678 ,9
2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 8


0#$:; ,0<==0>?,=:
2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân 12
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
i
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
@AB6C8,:; ,
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế 12
<!D8E:; ,0<==0>?,=:"
2.2.2. Nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân. 13
 "03:;47D8E&6%&4F!57 
!!BE47'6@*0G
2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh dựa trên số liệu của BCĐKT của công ty 15
"0#$30<==0>?,=:G
2.3. Tổ chức công tác tài chính tại Công ty TNHH TM Yến Huân 15
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH
KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN 20
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH
KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN 20
" %+ ,HI.
3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị 20
"J.
3.1.1. Ưu điểm 20
"=,
3.1.2. Hạn chế 21
" %+:; ,HI
3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị 22
"J
3.2.1. Ưu điểm 22
"=,

3.2.2. Hạn chế 22
"" %3HI
3.3. Đánh giá khái quát công tác tài chính của đơn vị 22
""J
3.3.1. Ưu điểm 22
""=,"
3.3.2. Hạn chế 23
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
ii
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 23
PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 23
KẾT LUẬN 24
KẾT LUẬN 24
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 1
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
iii
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
LỜI MỞ ĐẦU
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM Yến Huân, em đã có cái
nhìn tổng thể về bộ máy quản lí nói chung và bộ máy kế toán công ty, qua đó em
cũng đã có những hiểu biết nhất định về một số phần hành kế toán chủ yếu của công
ty. Từ đó em có điều kiện so sánh về những kiến thức đã học.
Trong thời gian thực tập, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong
ban quản lý và đặc biệt trong phòng kế toán tại Công ty TNHH TM Yến Huân cũng
như các phòng, ban khác đã giúp em hoàn thành kỳ thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS – NGUYỄN
TUẤN DUY giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.
Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 4 phần:

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN
PHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH
KINH TẾ TẠI CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH
KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN
PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
iv
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TM Thương mại
HCNS Hành chính nhân sự
ĐVT Đơn vị tính
TSCĐ Tài sản cố định
NVL Nguyên vật liệu
CCDC Công cụ dụng cụ
TK Tài khoản
BHXH Bảo hiểm xã hội
BCTC Báo cáo tài chính
BH Bán hàng
DV Dịch vụ
DT Doanh thu
LN Lợi nhuận
VKD Vốn kinh doanh
ST Số tiền
TL Tỷ lệ
DN Doanh nghiệp

BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
VCSH Vốn chủ sở hữu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM Yến Huân
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty TNHH TM Yến
Huân
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM Yến Huân
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
v
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung của Công ty
TNHH TM Yến Huân
Bảng 2: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH TM Yến Huân
Bảng 3: Các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước của công ty TNHH TM Yến
Bảng 4: Các chỉ tiêu quản lý công nợ của công ty TNHH TM Yến Huân
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
vi
Bỏo cỏo thc tp tng hp GVHD: TS. Nguyn Tun Duy
PHN I: TNG QUAN V CễNG TY TNHH TM YN HUN
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty
- Quỏ trỡnh hỡnh thnh
Tờn Cụng ty: Cụng ty Trỏch nhim hu hn thng mi Yn Huõn
Tờn giao dch: YEN HUANCOMPANY ECONOMY LIMITED.
Giỏm c Cụng ty: ễng Ngụ Vn Huõn.
a ch tr s: Khu chn nuụi , Yờn nhõn- Tin phong- Mờ linh- H ni
in thoi: (84) 04- 62955679.
Fax: (84) 04- 62955671.
ng ký kinh doanh s: 0104003641.
Mó s thu: 0102811254.

Ti khon: 10972698.
Ti: Ngõn hng Nụng nhip v phỏt trin nụng thụn
Thnh lp theo quyt nh s 496/Q/BCN-TCCB ngy 25 thỏng 05 nm
2008.
Cụng ty c s cho phộp ca S k hoch v u t thnh ph H Ni cp
giy chng nhn ng ký kinh doanh, vi s vn iu l l 15.500.000.000
ng.Cụng ty ó i lờn bng ngun vn ca mỡnh v vn vay.
- Quỏ trỡnh phỏt trin:
Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty TNHH TM Yn Huõn không ngừng
phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. Dới sự quản lý của giám đốc cùng đội
ngũ cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo, công ty đã và đang khẳng định
đợc thế mạnh của mình trên thị trờng cả nớc. Sản phẩm của công ty đã đáp ứng
đợc yêu cầu phục vụ văn hóa, xã hội và góp phần phát triển đất nớc.
1.2. c im hot ng kinh doanh ca Cụng ty
Theo giy phộp kinh doanh hin nay, Cụng ty ang hot ng cỏc lnh vc
ngnh ngh chớnh sau:
+ Sản xuất, in mẫu bao bì;
+ In và gia công các loại sách vở;
+ Buôn bán t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng;
+ Làm đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
+ Môi giới thơng mại.
SV: HongTh Diờn Lp K7HK1A2
1
Bỏo cỏo thc tp tng hp GVHD: TS. Nguyn Tun Duy
- Đối tợng kinh doanh; là các sản phẩm in, bao bì, nhãn mác v.v
- Địa bàn kinh doanh: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Đặc điểm kinh doanh:
+ Thuận lợi: Thị trờng rộng lớn, nhu cầu nhiều.
+ Khó khăn: Nghành in là một nghành kinh doanh có điều kiện, do đó bị ràng
buộc bởi nhiều qui định đặc thù. Vật liệu chính dùng trong sản xuất là Giấy và mực

hiện nay chủ yếu phải nhập ngoại nên giá cao, nguồn cung cấp không ổn định.
1.3. c im t chc qun lý ca Cụng ty
- S t chc b mỏy qun lý ca cụng ty
Cụng ty TNHH TM Yn Huõn t chc b mỏy hot ng theo mụ hỡnh qun
lý trc tuyn, cụng vic c iu hnh t trờn xung, t cp lónh o cao nht l
Ban giỏm c vi cỏc phũng ban chc nng nh: phũng hnh chớnh nhõn s, phũng
k hoch, phũng k toỏn qun lý vt t, phũng kinh doanh v thit k, phũng sn
xut. Khi lao ng trc tip c chia thnh cỏc t: t khoan, t ct, t úng gúi
thnh phm. Ban giỏm c ch o trc tip hot ng ca tng b phn.
S 1: T chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH TM Yn Huõn

- c im phõn cp qun lý hot ng kinh doanh ca cụng ty
- Ban giỏm c: l ngi ng u Cụng ty cú quyn hn cao nht trong
vic iu hnh mi hot ng chung v chu trỏch nhim trc phỏp lut v ton b
hot ng kinh doanh ca Cụng ty.
- Phũng k hoch: gm 5 ngi cú nhim v xõy dng k hoch sn xut cho
phự hp vi tin cụng vic t khõu thu mua nguyờn vt liu n khi sn xut,
SV: HongTh Diờn Lp K7HK1A2
Ban giỏm c
Phũng k
hoch
Phũng k
toỏn v
qun lý vt
t
Phũng sn
xut

Phũng kinh
doanh v

thit k
Phũng
HCNS
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
nhập kho, tiêu thụ sản phẩm, thống kê tổng hợp và báo cáo đánh giá kết quả sản
xuất của Công ty.
- Phòng hành chính nhân sự: gồm 5 thành viên, thực hiện nhiệm vụ quản lý
và điều phối lao động. Tuyển dụng lao động, chấm công, phụ trách các vấn đề hành
chính của Công ty.
- Phòng Kế toán - Quản lý vật tư: gồm 7 người, phụ trách mọi hoạt động tài
chính kế toán của Công ty. Tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý và chỉ đạo
công tác tài chính kế toán, thống kê theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Thực
hiện, theo dõi và kiểm tra các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu.
- Phòng kinh doanh và thiết kế: Phụ trách việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ
sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng mới. Thiết kế các sản phẩm mới.
- Phòng Sản xuất: gồm 11 cán bộ phụ trách công việc sản xuất tạo ra thành
phẩm, đồng thời kiểm soát chất lượng, hạn chế tối đa các sản phẩm hỏng và bị lỗi.
Bộ phận bảo dưỡng thiết bị máy móc gồm 10 nhân viên và 435 công nhân sản xuất.
1.4. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2011
-2012
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay Công ty TNHH TM Yến Huân đã
luôn cố gắng không ngừng phát triển và đã đạt được những kết quả nhất định.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
ĐVT:VN
Đ
ST

T
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
So sánh
ST TL(%)
1 DT BH và CCDV 1.140.746.786.809 1.236.268.211.004 95.521.424.195 8.37
2
Các khoản giảm trừ
DT
- - - -
3
DTT từ BH và
CCDV
1.140.746.786.809 1.236.268.211.004 95.521.424.195 8.37
4 Giá vốn hàng bán 1.077.053.829.455 1.143.814.571.003 66.760.741.548 6.2
5
LN gộp BH &
CCDV
63.692.957.354 92.453.640.001 28.760.682.647 45.16
6
DT hoạt động tài
chính
4.800.183.712 14.605.654.192 9.805.470.480 204.27
7 Chi phí tài chính 10.494.080.712 43.168.342.589 32.674.261.877 311.36
8 Chi phí bán hàng 2.161.403.799 317.214.073 (1.844.189.726) (85.32)
9 Chi phí QLDN 6.035.514.586 6.146.859.170 111.344.584 1.84
10
LN thuần từ
HĐKD
49.802.141.969 57.426.878.361 7.624.736.655 15.31
11 Thu nhập khác 812.079.474 971.747.295 159.667.821 19.66

12 Chi phí khác 592.071.915 1.828.873.411 1.236.801.496 208.89
13 Lợi nhuận khác 220.007.559 (857.126.116) (1.077.133.675) (489.59)
14 LNKT trước thuế 50.022.149.528 56.569.752.245 6.547.602.717 13.09
15
Thuế TNDN phải
nộp
12.411.084.314 14.067.835.128 1.656.750.814 13.35
16 LNKT sau thuế 37.611.065.214 42.501.917.117 4.890.851.903 13

( Nguồn số liệu:Báo cáo KQHĐKD của công ty năm 2011- 2012)
Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2012 lợi nhuận của Công ty tăng so với
năm 2011 là 4.890.851.903 VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng là 13% là do:
Doanh thu BH và cung cấp DV năm 2012 tăng 95.521.424.195 đồng so với
năm 2011, tương ứng tăng 8.37%.
Giá vốn hàng bán năm 2012 cũng tăng 66.760.741.548 đồng tương ứng tăng
6.2% so với năm 2011.
Doanh thu TC, chi phí TC cũng tăng lên rất nhiều so với năm 2011. Tuy
nhiên chi phí QL cũng tăng nhưng tăng ít còn chi phí BH thì giảm đi đáng kể và
công ty đã tiết kiệm được khoản chi phí là 1.844.189.726 đồng tương ứng với tỷ lệ
85.32%.
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Sở dĩ như vậy là vì năm 2012 Công ty đầu tư xây dựng 1 xưởng sản xuất mới
làm cho quy mô sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng làm cho doanh thu
tăng lên kéo theo các khoản chi phí cũng tăng lên nhưng chi phí tăng chậm hơn DT
nên LN của công ty tăng so với năm 2011.

SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
5

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH,
PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
-Tổ chức bộ máy kế toán
Là một Công ty có quy mô lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một địa
bàn đồng thời để đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của kế toán trưởng, đảm
bảo kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho quản lý Công ty, nắm
được tình hình hoạt động của Công ty thông qua thông tin kế toán cung cấp. Công
ty TNHH TM Yến Huân đã áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức
này, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tại Phòng kế toán của Công ty. Các
xí nghiệp và các đội không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên
thu thập chứng từ và gửi về Phòng kế toán của Công ty.
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng: là người quyết định mọi công tác kế toán của Công ty, chịu
sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc. Phân công nhiệm vụ cho các kế toán viên
trong phòng kế toán. Quyết định các khoản chi lớn liên quan đến tài sản của Công
ty, ký duyệt các phiếu thu, chi Đặc biệt, kế toán trưởng có trách nhiệm lập và gửi
báo cáo kế toán quản trị cho Giám đốc và gửi các báo cáo kế toán tài chính cho cơ
quan thuế và các đối tượng quan tâm khác.
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
*K0LM<0=N<=
0LM<O0PQ<
>R0S0PQ<TUP
<TV<=W<T
*K0LM<>XN

=W<TY<Z
[=\P0]\
*K0LM<@M<
=W<TY<Z
[=\P0=X
*K0LM<=P
[=^_\<`Xa0
Y0^<=TPM
0=W<=
*K0LM<
0=XKS0_Y
b
6
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Kế toán tổng hợp: quản lý và kiểm soát toàn bộ số liệu và các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh. Lập báo cáo tài chính chính xác và kịp thời theo đúng thời hạn
quy định. Kiểm tra, kiểm soát và lưu trữ toàn bộ các chứng từ và sổ sách kế toán.
Hướng dẫn cho các phần hành kế toán về nghiệp vụ. Trợ lý cho kế toán trưởng
trong công tác quản lý.
Kế toán thanh toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng: Quản lý quỹ, tài khoản
tiền mặt, tài khoản tạm ứng, thanh toán thu chi qua tài khoản ngân hàng, quản lý các
tài khoản nợ vay, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn và các tài khoản đối ứng liên quan. Lập
các báo cáo sổ quỹ tiền mặt, sổ ngân hàng, báo cáo thu chi, chi phí qua ngân hàng.
Kế toán mua hàng và nợ phải trả: Quản lý tài khoản nguyên vật liệu, hàng
hoá đầu vào quản lý tài khoản công nợ phải trả và các tài khoản đối ứng liên quan.
Kế toán thuế, tài sản cố định, công cụ, dụng cụ:
- Quản lý, theo dõi các tài khoản thuế nộp ngân sách, quản lý theo dõi các tài
khoản TSCĐ, mua sắm đầu tư xây dựng dở dang, hao mòn TSCĐ và các tài khoản
đối ứng liên quan.
-Lập báo cáo thuế, báo cáo tăng giảm, khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ.

Kế toán bán hàng, doanh thu, công nợ phải thu:
- Tính giá hàng bán, lập bảng kê bán hàng, hoá đơn bán hàng: hàng sản xuất.
- Quản lý các tài khoản doanh thu (TK 511), công nợ phải thu khách hàng
(TK 131), và các khoản phải thu khác.
- Quản lý các kho thành phẩm, hàng hoá.
- Lập báo cáo doanh thu, công nợ phải thu, nhập xuất tồn kho thành phẩm,
hàng hoá.
Kế toán chi phí, tính giá thành, trung gian, các khoản trích trước:
- Quản lý theo dõi các tài khoản chi phí: TK 621, 622, 627, 635, 641, 642.
- Tính giá thành sản xuất, nhập kho thành phẩm.
- Quản lý theo dõi các tài khoản trích trước, trung gian ( TK 142).
- Lập báo cáo giá thành thành phẩm, chi tiết chi phí
- Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Chế độ kế toán của Công ty được cập nhật, điều chỉnh phù hợp với các văn
bản mới ban hành sửa đổi của Bộ Tài chính. Chế độ kế toán hiện nay đang áp dụng
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
tại Công ty tuân theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành
ngày 20/03/2006 và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán.
Một niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc
vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam, phương pháp
chuyển đổi các loại tiền khác theo tỷ giá thực tế.
Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán tồn kho được áp dụng là phương pháp kê khai thường
xuyên. Xác định trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước-
xuất trước.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao
đường thẳng.

2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
- Tổ chức hạch toán ban đầu (tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ)
Chế độ chứng từ kế toán của Công ty bao gồm hai hệ thống, đó là: chứng từ
bắt buộc và chứng từ hướng dẫn.
Dựa trên Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 đồng thời căn cứ
vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ và yêu cầu tổ chức quản lý,
công ty TNHH TM Yến Huân sử dụng một số những chứng từ chủ yếu sau:
Chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH,
bảng lương công nhân, bảng thanh toán BHXH.
Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập kho, xuất kho, bảng kê phiếu nhập, bảng
tổng hợp nhập xuất tồn.
Chứng từ về TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao…
Mua hàng, bán hàng: Công ty sử dụng các chứng từ như: hóa đơn bán hàng,
hóa đơn mua hàng…
Kế toán vốn bằng tiền Công ty sử dụng các chứng từ như: phiếu thu, phiếu
chi, phiếu đề nghị tạm ứng…
Công ty cũng có những quy định về sử dụng và bảo quản lưu trữ chứng từ:
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
8
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
-Chứng từ kế toán phải được công ty phải được bảo quản đầy đủ, an toàn
trong quá trình sử dụng và lưu trữ
-Chứng từ kế toán lưu giữ phải là bản chính
-Chứng từ kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày kết
thúc kì kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán
-Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc
niêm phong chứng từ kế toán
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế tài chính của

mình công ty đã áp dụng đầy đủ và thống nhất hệ thống tài khoản do Bộ tài chính
ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 tuân thủ các tài
khoản cấp 1 và cấp 2.Sau đây là một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty đã vận dụng hệ thống TK kế toán theo QĐ số 15:
- Mua NVL để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kế toán
ghi: TH1: Nhập kho Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331…
TH2: chuyển thẳng cho phân xưởng SX ghi: Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331…
- Khi xuất vật liệu để SX, phục cho các mục đich khác KT tap hợp vào các TK
chi phí: Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 152
- Khi SP sản xuất hoàn thành kế toán kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá
thành SP ghi: Nợ TK 154
Có TK 621, 622, 627
-Nhập kho thành phẩm, hàng hóa ghi: Nợ TK 155, 156
Có TK 154
- Nếu thành phẩm, hàng hóa không nhập kho mà đem bán luôn cho khách hàng ghi:
+ Xác định GVHB: Nợ TK 632
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Có TK 154
+ Ghi nhận DT: Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 5111
Có TK 3331
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Để đảm bảo việc tổ chức kế toán phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh

của công ty lựa chọn hình thức kế toán “Nhật ký chung” là căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp.Hình thức kế toán “ Nhật ký chung” gồm các loại sổ chủ yếu
sau:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung:
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Sơ đồ 3: Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp.
(2) Hàng ngày, cũng căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ,
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ cuối tháng, tuỳ
khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để
ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc
biệt
SỔ NHẬT
KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
(3) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối
số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
- Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc các công ty phải lập theo chế độ, không
phân biệt quy mô và hình thức sở hữu của DN. Hệ thống báo cáo của Công ty bao
gồm các báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị của tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định.
Báo cáo kết quả kinh doanh: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái quát
tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và
kết quả khác.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dung lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty.
Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời hệ thống báo
cáo tài chính của Công ty, được lập để giải thích, bổ sung thông tin về tình hình sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty mà các BCTC khác không thể trình
bày rõ ràng và chi tiết được. Công ty tiến hành lập báo cáo tài chính theo tháng. Kế
toán trưởng là người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc lập BCTC. Hàng ngày kế

toán trưởng sẽ tiến hành kiểm tra số liệu của các phần hành dến cuối tháng sẽ tiến
hành thực hiện các bút toán kết chuyển và lên các sổ tổng hợp và các BCTC. Khi
năm tài chính kết thúc thì BCTC Công ty TNHH TM Yến Huân sẽ nộp cho Bộ tài
chính, cơ quan thuế.
2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế
- Bộ phận thực hiện: Tổ chức công tác phân tích kinh tế trong Công ty có ý nghĩa
quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả phân tích. Tại Công ty
người trực tiếp chỉ đạo phân tích kinh tế là giám đốc Công ty. Ngoài việc phân tích
thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính, việc phân tích tổng hợp tình hình và kết
quả kinh doanh bao gồm cả phân tích tình hình tài chính của Công ty do kế toán trưởng
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
12
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
chịu trách nhiệm thực hiện với sự tham gia cung cấp số liệu của các phòng chức năng.
Vì ngoài việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong Công ty, thực hiện chức năng
kiểm tra kiểm soát, kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức hoạt động
kinh tế một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty, xác định những lãng phí thiệt hại xảy ra, những việc làm
không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có thể đề xuất cho
giám đốc những phương hướng biện pháp khắc phục.
- Thời điểm tiến hành phân tích: Công ty TNHH TM Yến Huân thường tiến
hành phân tích kinh tế vào cuối mỗi năm khi kết thúc một niên độ kế toán.
2.2.2. Nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân
- Cuối năm thì mỗi giám đốc công ty chỉ đạo công tác phân tích kinh tế sử dụng
các phương pháp phân tích kinh tế để phân tích các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và
lợi nhuận của công ty. Qua đó, đánh giá một cách đúng đắn và toàn diện tình hình
sản xuất kinh doanh của công ty thấy được những mặt thành công và yếu kém từ đó
đề ra những chính sách cải tiến cho năm tới. Công ty có thể sử dụng các phương
pháp phân tích kinh tế sau:

+ Phương pháp so sánh: So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế
hoạch hoặc số định mức để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số
chênh lệch tăng giảm. So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện
cùng kỳ năm trước hoặc các năm trước. Mục đích của việc so sánh này là để thấy
được sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ khác nhau và xu thế
phát triển của chúng trong tương lai. So sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể để
xác định tỷ trọng của chỉ tiêu cá biệt trong chỉ tiêu tổng thể. Ngoài ra công ty phải so
sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác có mối liên hệ tác động lẫn nhau như so sánh giữa
doanh thu với chi phí để xác định kết quả kinh doanh, hoặc so sánh giữa tài sản với
nguồn vốn kinh doanh.
+ Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch: Phương
pháp này được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng phân tích với các nhân tố
ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng những công thức
toán học mang tính chất hàm số, trong đó khi có sự biến đổi của các nhân tố thì kéo
theo sự biến đổi của các chỉ tiêu phân tích.
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
13
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
+ Phương pháp cân đối: Khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các
chỉ tiêu kinh tế khác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập
số liệu, áp dụng phương pháp tính số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của
các chỉ tiêu đến chỉ tiêu phân tích.
- Một số chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty là:
* Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh
H
M(VKD)
=
VKDbq
M
Trong đó: H

M(VKD)
: Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh
M: Doanh thu bán hàng trong kỳ
VKDbq: Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất và khả năng tạo ra doanh thu khi sử dụng
vốn kinh doanh.
* Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
P
VKD
=
VKD
P
Trong đó: P
VKD
: Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
P: Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳ
VKD: Vốn kinh doanh trong kỳ
Phản ánh mức sinh lợi của đồng vốn kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn
chủ sở hữu
=
Lợi nhuận
thuần
100%
Vốn chủ sở
hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận
thuần của các chủ doanh nghiệp.

* Hệ số lợi nhuận của chi phí sản xuất kinh doanh
Hệ số lợi nhuận của chi
phí sản xuất kinh doanh
=
Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Tổng chi phí thực hiện trong kỳ
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
14
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Tỷ suất chi phí kinh doanh cho thấy: Một đồng chi phí kinh doanh bình quân
trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, trong khi đó hệ số sinh lời của chi phí
kinh doanh cho thấy Công ty cứ bỏ ra một đồng chi phí thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh dựa trên số liệu của BCĐKT của công ty.
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta sử dụng 2 chỉ tiêu:
- Hệ số doanh thu trên VKD
- Hệ số lợi nhuận trên VKD
Bảng 2: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
ĐVT: VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
So sánh
ST TL(%)
Doanh thu BH 1.140.746.786.809 1.236.268.211.044 95.521.424.195 8.37
Lợi nhuận KD 63.692.957.354 92.453.640.001 28.760.682.647 45.16
VKD bình
quân
103.200.000.000 113.520.000.000 10.320.000.000 10
Hệ số DT trên
VKD

10.89 11.05 0.16 -
Hệ số LN trên
VKD
0.62 0.81 0.19 -
( Nguồn số liệu: Báo cáo KQHĐKD của công ty năm 2011 và 2012)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH TM
Yến Huân năm 2012 tăng so với năm 2011 là do hệ số DT trên VKD năm 2012 tăng
0,16 và hệ số LN trên VKD cũng tăng 0.19 so với năm 2011. Tuy hiêu quả sử dụng
vốn đã tăng lên so với năm 2011 nhưng ta thấy các hệ số tăng vẫn chưa cao. Vậy
công ty cần có những biện pháp cụ thể để tiết kiệm được chi phí nâng cao hệ số sử
dụng VKD cho những năm tiếp theo.
2.3. Tổ chức công tác tài chính tại Công ty TNHH TM Yến Huân
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
15
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
- Công tác kế hoạch hóa tài chính
Yếu tố quyết định sự thành bại của Công ty trên thị trường là chiến lược phát
triển. Chiến lược phát triển đúng sẽ đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài cho Công
ty và đảm bảo cho Công ty phát triển bền vững. Chiến lược của Công ty phản ánh
tầm nhìn của các nhà quản lý đối với hoạt động của Công ty trong một môi trường
không thường xuyên ổn định. Chiến lược của Công tyđược thể hiện bằng các kế
hoạch có kỳ hạn khác nhau và các mảng hoạt động khác nhau. Có thể nói kế hoạch
hóa tài chính là trọng tâm của kế hoạch hóa hoạt động Công ty. Cùng với kế hoạch
hóa tài chính các kế hoạch khác sẽ được lập để đảm bảo cho Công ty đạt được các
mục tiêu mong muốn.
Xây dựng một kế hoạch tài chính là nền móng quan trọng nhất trong hoạt động
kinh doanh, công ty cũng có những kế hoạch cụ thể. Liệt kê các bước cần thực hiện
để đạt được mục tiêu đề ra:
+nghiên cứu
+xác định nhu cầu tài chính

+thu thập giữ liệu tài chính
+phát triển kế hoạch tài chính
+trình bày kế hoạch tài chính
+triển khai và giám sát kế hoạch tài chính
Kế hoạch hóa được thiết lập theo thời gian và mức độ tập trung. Thời gian
được thể hiện ở thời hạn kế hoạch hóa và thông thường thời gian kế hạch hóa của
công ty là 5 năm, 3 năm, 1 năm tùy thuộc vào từng giai đoạn.
- Công tác huy động vốn
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và hoạt động kinh doanh, Công ty có thể
huy động, nhiều nguồn vốn, hay nói cách khác đi là nhiều nguồn tài trợ khác
nhau như vay vốn, phát hành cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường… Tại Công
ty TNHH TM Yến Huân thì công tác huy động vốn từ các nguồn:
• Vốn vay: Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình công ty đã vay vốn của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính
khác.
• Sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư: đây là nguồn VCSH nội sinh của công ty.
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
16
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
• Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (trả chậm)
- Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản
Muốn quản lý hiệu quả vốn lưu động thì phải quản lý trên tất cả hình thái biểu hiện
của vốn. Công ty đã đưa ra nhiều giải pháp để quản lý vốn có hiệu quả.
- Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt
động kinh doanh buôn bán của Công ty được liên tục, tiết kiệm với hiệu quả kinh tế
cao.
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình tiêu thụ.
- Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử lý các vật tư ứ đọng, hàng hóa
chậm luân chuyển, ngăn chặn chiếm dụng vốn.
- Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để có biện pháp

điều chỉnh.,cần tập trung kiểm soát từng thành tố chính của vốn lưu động là tiền
mặt, hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả
Quy trình quản lý:
+Trước khi kí hợp đồng cho khách nợ.nhân viên phải trực tiếp đến thăm trụ sở
công ty để trao đổi thu thập
+Khi kí hợp đồng phải qua sự kiểm tra của bộ phận quản lý công nợ
+Sau khi ký hợp đồng công ty phải gửi hóa đơn cho khách trong thời gian ngắn
nhất
- Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
* Doanh thu của Công ty: Là toàn bộ số tiền mà Công ty có được nhờ đầu tư
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Doanh thu của Công ty bao gồm các khoản sau: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
sản xuất của công ty: sách, vở học sinh, tranh ảnh, các loại báo, từ hoạt động in bao
bì nhãn mác, … đây là bộ phận chủ yếu trong tổng doanh thu của Công ty .
Doanh thu từ các hoạt động liên doanh liên kết, đầu tư tài chính.
Doanh thu khác như: nhượng bán vật tư ứ đọng, các khoản tiền được bồi
thường, khoản nợ vắng chủ hoặc nợ không ai đòi…
* Lợi nhuận của Công ty: Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà
Công ty đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của Công ty mang lại.
Lợi nhuận của Công ty bao gồm:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Bán sản phẩm sản xuất như sách, báo,
vở…
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
Lợi nhuận từ các hoạt động khác như liên doanh liên kết.
Lợi nhuận từ các hoạt động tài chính: Lãi tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn.
* Phân phối lợi nhuận tại Công ty
-Nộp thuế, phí, lệ phí cho ngân sách nhà nước, nộp tiền thu sử dụng vốn cho

ngân sách nhà nước.
-Trả các tiền bị phạt, bồi thường, trả các khoản lỗ phát sinh trong kinh doanh
-Trích lập các quỹ chuyên dùng của DN: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng
tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
Công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản doanh thu, chi phí, giá thành, dịch vụ
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN, phải tính đúng, tính đủ chi phí kinh
doanh, tự trang trải mọi khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty,làm thế nào để mang về cho công ty nhiều lợi nhuận nhất.
- Xác định các chỉ tiêu phải nộp Ngân sách và quản lý công nợ của công ty
*Các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước
Công ty thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Hàng
năm, công ty phải nộp các loại thuế, phí, lệ phí và thuế thu nhập doanh nghiệp vào
ngân sách nhà nước.Các mức thuế suất mà công ty áp dụng:
+ Thuế GTGT áp dụng mức thuế suất 10%
+ Thuế TNDN áp dụng mức thuế suất 25%
Bảng 3: Các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước
ĐVT: VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
So sánh
ST TL(%)
Thuế và các khoản
phải nộp ngân sách
30.656.407.255 10.304.282.055 (20.352.125.200) (66.39)
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
18
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy
nhà nước
Thuế TNDN phải
nộp
12.411.084.314 14.067.835.128 1.656.750.814 13.35

( Nguồn số liệu:BCĐKT và BCKQKD của công ty năm 2011 và 2012)
Qua bảng số liệu trên ta thấy thuế GTGT và các khoản phí, lệ phí phải nộp vào
ngân sách nhà nước năm 2012 giảm so với năm 2011 còn thuế TNDN phải nộp thì
lại tăng lên. Cụ thể:
- Thuế GTGT và các khoản phí, lệ phí phải nộp năm 2012 giảm
20.352.125.200 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 69.39% so với năm 2011.
- Thuế TNDN phải nộp năm 2012 tăng 1.656.750.814 đồng tương ứng với tỷ
lệ tăng 13.35% so với năm 2011.
*Quản lý công nợ của công ty:
- Kế toán phải mở sổ thường xuyên theo dõi các khoản công nợ phát sinh, phân
loại cụ thể theo các đối tượng khách hàng và theo thời gian nợ để giám sát và kiểm tra
liên tục.
+ Đối với nợ phải trả công ty duy trì lượng tiền mặt đủ để đáp ứng yêu cầu
thanh toán chính xác nâng cao uy tín của công ty.
+Đối với nợ phải thu công ty đã áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán phù
hợp để khuyến khích khách hàng trả tiền sớm trước thời hạn hoặc trả ngay bằng tiền
mặt. Đồng thời thường xuyên theo dõi đôn đốc thu hồi con nợ, kịp thời phát hiện
các khoản nợ có khả năng không thu hồi được để có thể chủ động xử lý nhằm hạn
chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra với công ty.
+Lựa chọn các hình thức thanh toán phù hợp với từng quan hệ thanh toán
nhằm phát huy hiệu quả trong kinh doanh.
Bảng 4: Các chỉ tiêu quản lý công nợ
ĐVT: VNĐ
Các chỉ
tiêu
Năm 2011 Năm 2012
So sánh
ST TL(%)
SV: HoàngThị Diên Lớp K7HK1A2
19

×