Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ PHÚC LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.97 KB, 50 trang )

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỔ PHẦN LỮ HÀNH DU LỊCH
QUỐC TẾ PHÚC LỢI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần lữ hành và du lịch quốc tế Phúc Lợi được thành lập theo
Quyết định số:0488:ĐN-GP/TLDN, Ngày 14 tháng 1 năm 2011. Có giấy đăng kí
kinh doanh số: 2901425675 cấp ngày 20/01/2011.
Trụ sở công ty: Đường Nguyễn Huệ, Phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò,
tỉnh Nghệ An.
Chi nhánh: số 71 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Mã số thuế: 0101366568
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Văn Dũng chức
danh: Giám đốc
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi
1.2.1 Ngành nghề đăng ký kinh doanh
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế
- Đại lý bán vé máy bay
- Đại lý mua, đại lý bán , ký gửi hàng hóa
- Cho thuê ô tô, xe máy
- Dịch vụ ủy thác xuất khẩu
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
1.2.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Lữ hành nội địa, quốc tế
- Đại lý bán vé máy bay
- Kinh doanh khách sạn
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 2
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp


1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP lữ hành du lịch quốc tế
Phúc Lợi
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP lữ hành du lịch
Phúc Lợi
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
*Chức năng nhiệm vụ của phòng ban quản lý của công ty
Công cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi có mô hình quản lý rất gọn
nhẹ được tổ chức bố trí khoa học phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty trong
tình hình chung
Hội đồng quản trị: Có chức năng ra các quyết định, văn bản, quy tắc cho
công ty theo đúng pháp luật. Là người có quyền hạn lớn nhất đối với công ty.
Giám đốc: Là người được công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chung về mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán tài chính: Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát và
quản lý toàn bộ tài sản của công ty. Thực hiện toàn bộ công tác về tài chính, thong
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 3
 Đại hội đồng cổ

đông

Ban kiểm
soát

Hội đồng quản
trị
 Giám đốc

 P. Kế toán
– Tài chính
 P. Điều

hành
 P.
Marketing
 P. Tổ chức
– Hành chính
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
tin kinh tế và hạch toán kế toán , hạch toán chung toàn công ty. Phản ánh kịp thời,
trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty.
Lập báo cáo kế toán một cách đầy đủ và gửi đúng kỳ hạn theo yêu cầu của Nhà
Nước. Bảo quản và lưu trữ các taif liệu kế toán, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện
các hợp đồng kinh tế, tham mưu cho Ban giám đốc trong các lĩnh vực kế hoạch, cân
đối tài chính, nhu cầu tạo nguồn vốn một cách hợp lý.
Phòng Tổ chức Hành chính: Phòng thực hiện công tác hành chính quản trị
như lưu trữ tài liệu nội bộ, tiếp và phục vụ khách hàng. Nghiên cứu xây dựng tổ
chức cán bộ, quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty. Xây dựng kế hoạch
tuyển dụng lao động, dào tạo và nâng cao trình độ lao động và kỷ luật cán bộ công
nhân viên trong công ty.
Phòng makerting: Có chức năng tìm kiếm, chăm sóc, tư vấn khách hàng.
Đưa ra chương trình giảm giá, ý tưởng quảng cáo trên các phương tiện truyền
thông, nghiên cứu thị trường, xu hướng mới…đặt quan hệ với các công ty nhỏ lẻ…
nhằm tạo mối quan hệ tốt và quảng bá hình ảnh công ty tới mọi người.
Phòng điều hành: Có chức năng điều hành chung các hoạt động của công
ty.Theo quyết định của giám đốc đưa ra các văn bản, quy tắc của toàn công ty.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 4
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
1.4. Đặc điểm về nguồn lực
1.4.1. Đặc điểm về nguồn vốn
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ

tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh tăng ,
giảm
2013/2012
So sánh tăng,
giảm
2014/2013
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
%
Số
tuyệt
đối

%
Tổng
vốn
17,2 100 24,4 100 30,72 100 7,1 41,64 6.36 31,24
Chia theo sở hữu
-Vốn
chủ sở
hữu
6,17 35,87 11 45,32 16,23 52,83 11 17,89 5,19 46,98
-Vốn
vay
11 64,13 13,3 54,67 14,49 41,17 2,3 20,76 1,17 87,9
Chia theo tính chất
-Vốn
cố
định
3,73 21,67 4,06 16,67 3,962 12,89 0,3 89,88 -0,64 -13,9
-Vốn
lưu
động
13,5 78,33 20,3 83,32 26,76 87,1 6,8 50,67 6 31,82
-Tổng vốn: Tổng vốn qua các năm biến động không đáng kể, năm 2013 tăng
7.162 triệu đồng tương đương tăng 41,64% so với năm 2012. Năm 2014 tăng
6,36 triệu đồng tương đương tăng 31,24% so với năm 2013. Chứng tỏ tổng vốn của
công ty ổn định, công ty nên có kế hoạch sử dụng tốt nguồn vốn này để có kết quả
tốt.
-Chia theo sở hữu:
Năm 2013 vốn CSH tăng 11,036 triệu đồng so với năm 2012, tương đương
tăng 17,89%. Năm 2014 vốn CSH tăng 5,188 triệu đồng so với năm 2013, tương
đương tăng 46,98%. Nguồn vốn CSH tăng dần qua 3 năm nhưng không đáng kể,

SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 5
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
điều này cho thấy, khả năng chủ động về tài chính bị hạn chế do vốn tỉ trọng vay
lớn hơn khoảng 5 lần so với vốn chủ sở hữu.
Vốn vay: Tăng giảm không đều trong 3 năm, cụ thể: năm 2013 giảm 2,29
triệu đồng so với năm 2012 tương đương tăng 2,3%. Năm 2014 tăng 1,172 triệu
đồng so với năm 2013, tương đương với 87.9%. Nhìn chung tỷ trọng vốn vay của
công ty khá cao nên nếu có biến động thì rủi ro gặp phải là rất cao. Công ty cần có
kế hoạch kinh doanh tốt để khắc phục được vấn đề này.
-Chia theo tính chất:
Năm 2013 vốn cố định tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2013 tăng 0,85
triệu đồng so với năm 2012, tương đương tăng 23,48%. Năm 2014 vốn cố định
giảm 0,64 triệu đồng so với năm 2013, tương đương 13,9%. Vốn cố định giảm do
một số máy móc, xe bị hỏng nên phải bán thanh lý trước thời hạn với giá rẻ.
Năm 2013 vốn lưu động giảm 6.827 triệu đồng so với năm 2012, tương
đương giảm 50,671% do lượng khách hàng giảm mạnh và các khoản phải thu khách
hàng cũng bị sụt giảm. Năm 2014 vốn lưu động tăng 6 triệu đồng so với năm 2013,
tương đương tăng 31,82% do các khoản phải thu của khách hàng tăng gấp 3 năm
trước và khách hàng trong năm cũng tăng mạnh. Chứng tỏ công ty đang khắc phục
tốt và đang hoạt động có lợi nhuận.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 6
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
1.4.2. Đặc điểm về nguồn Nhân lực
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh tăng,
giảm
2013/2012

So sánh tăng,
giảm
2014/2013
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
%
Số
tuyệt
đối
%
Tổng số lao động 102 100 101 100 102 100 -1 -0,98 1 0,98
Phân theo tính chất lao động trọng
-Lao động trực tiếp 89 87,25 87 86,14 95 93,14 -2 -2,25 8 9,2
-Lao động gián tiếp 13 12,75 14 13,86 7 6,86 1 7,7 -7 -50

Phân theo giới tính
-Nam 86 84,31 84 83,17 86 84.31 -2 -2,32 2 2,38
-Nữ 16 15,69 17 16,83 16 15,69 1 6,25 -1 -5,88
Phân theo trình độ
-Đại học và trên đại học 45 44,12 47 46,53 49 48,04 2 4,4 2 4,2
-Cao đẳng và trung cấp 39 38,24 39 38,61 38 37,25 0 0 -1 -2,56
PTTH hoặc THCS 18 17,64 15

14,85
15 14,7 -3 -16,67 0 0
Phân theo độ tuổi
-Trên 45 tuổi 11 10,8 1 6,9 10 9,8 -4 -36,36 3 42,86
-Từ 35 tuổi đến 45 tuổi 24 23,3 23 22,77 22 21,5 -1 -4,17 -1 -4,35
Từ 25 tuổi đến dưới 35
tuổi
63 61,76 70 69,3 65 63,7 7 11,11 -5 -7,14
Dưới 25 tuổi 14 13,72 1 0,99 5 4,9 -13 -92,86 4 4
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
- Về tổng số lao động: Công ty hàng năm có sự biến động không đáng kể,
năm 2013 giảm 1 người so với năm 2012 tương đương giảm 0,98%, năm 2014 lại
tang 1 người so với năm 2013. Trong đó số lượng phân theo như sau: Lao động trực
tiếp của công ty chiếm tỉ trọng lớn hơn 87,25% trong tổng số lao động, số lao động
trực tiếp có sự gia tăng qua các năm. Chứng tỏ công ty sản xuất và kinh doanh bình
thường.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 7
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
- Về tính chất lao động: Là doanh nghiệp du lịch dịch vụ thì số lao động
trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn là rất hợp lý 87,25%. Số lao động gián tiếp của công ty
chiếm 12,75% tập trung ở các bộ phần chức năng tuy chiếm trỉ trọng nhỏ nhưng
cũng có sự gia tăng qua từng năm. Điều này phù hợp với các đặc thù của ngành du

lịch dịch vụ.
Nhìn chung phân theo tính chất lao động ta thấy lao động trực tiếp tạo ra
nhiều sản phẩm tăng còn lao động gián tiếp thì công ty có xu hướng tăng nhưng
không nhiều, công ty đang có xu hướng tăng lao động trực tiếp để quản lý lại đạt
hiệu quả cao.
- Về giới tính: Lao động nữ chiếm trọng 15,69% trong tổng số lao động
toàn công ty vào năm 2012. Lao động nữ chủ yếu làm việc ở khách sạn, phòng bán
vé. Lao động nam của công ty chủ yếu tập trung làm việc ở trên các chuyến xe,
phòng kỹ thuật. Chứng tỏ công ty tuyển dụng và phân phối lao động phù hợp với
đặc trưng của nghành.
Như vậy trong công ty tỉ lệ nam nữ đang chênh lệch nhau khá cao. Nam giới
có dấu hiệu tăng trưởng 84,31%, còn nữ giới ngày càng dừng lại. Nguyên nhân nữ
giới họ chịu ngồi văn phòng nhiều hơn, cẩn thận, chăm chỉ, tỉ mỉ hơn nam giới.
Công việc này đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối đặc biệt là phòng vé máy bay.
- Về trình độ nhân sự: Nói chung trình độ đại học và trung cấp của công ty
chiếm tỉ trọng không cao. Những nhân sự có trình độ đại học và trung cấp thường
làm ở các bộ phận lãnh đạo từ lãnh đạo cấp cao đến lãnh đạo cấp cơ sở
Do xác định được các mục tiêu như vậy cho nên số lao động có trình độ đại
học và trung cấp của công ty có tăng qua từng năm nhưng với tỉ lệ tăng không lớn
lắm. Ngoài ra công ty còn có them lực lượng lao động phổ thông chiếm tỉ lệ lao
động nhỏ trong tổng số nhân viên, thường là các nhân viên thử việc. Như vậy ta
thấy hàng năm số lượng lao động đều tăng giảm nhưng không đáng kể. Điều đó
chứng tỏ công ty ổn định về mặt lao động tạo cho người lao động công ăn việc làm
ổn định.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 8
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
-Về cơ cấu độ tuổi: Công ty đang có xu hướng trẻ hóa đội ngũ nhân viên, độ
tuổi 25 đến 35 chiếm đa số và ngày càng tăng nhanh. Nhưng vẫn phải giữ lại những
cán bộ chủ chốt dày dặn kinh nghiệm có độ tuổi trên 35.
1.4.3. Máy móc thiết bị

Bảng 3: Số liệu trang thiết bị chủ yếu của Công ty năm 2014
STT Loại máy Số lượng
Nước
sản xuất
Đã khấu hao Giá trị còn lại
1 Máy tính bàn 20 Việt Nam 78.000.000 62.000.000
2 Máy Fax 5 Trung Quốc 7.000.000 10.000.000
3 Điện thoại bàn 23 Việt Nam 9.000.000 4.800.000
4 Máy in 10 Trung Quốc 24.000.000 7.000.000
5 Máy Photo 5 Trung Quốc 45.000.000 15.000.000
Đơn vị: Nghìn đồng
Ngoài những vị trí như tạp vụ, lễ tân, bảo vệ khách sạn, hướng dẫn viên du
lịch, nhân viên sale đi thị trường…thì đa phần các vị trí khác đều làm việc trên máy
tính và điện thoại. Các trang thiết bị chủ yếu được sản xuất trong nước hoặc nhập từ
Trung Quốc.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 9
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
1.5 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh
TT
Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị
tính
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
So sánh tăng,
giảm 2013/2012

So sánh tăng,
giảm
2014/2013
Số tuyệt
đối
%
Số
tuyệt
đối
%
1
Doanh thu tiêu thụ theo
giá hiện hành
Trđ 19.424 24.891 36.972 5.467 28,15 12.084 48,55
2 Tổng số lao động Người 102 101 102 1 -0,98 1 0,98
3
Tổng vốn kinh doanh
bình quân
Trđ 17.199 24.361 30.721 7.162 41,64 6.36 26,10
3a. Vốn cố định bình
quân
Trđ 3.727 4.602 3.962 0.875 23,48 -0.64 -13,9
3b. Vốn lưu động bình
quân
Trđ 13.472 20.299 26.759 6.827 50,67 6.460 31,82
4 Nộp ngân sách Trđ 100.19 268.93 295.94 168.74 16,84 27.01 10,04
5 Lợi nhuận sau thuế Trđ 300.56 788.80 887.84 488.24 16,24 99.04 12,55
6
Thu nhập BQ 1 lao
động (V)

Trđ/
tháng
1.5 2.4 2,9 0,9 60 0,5 20,83
7
Năng suất lao động BQ
năm
Trđ 19 24.6 36.24 5.6 29,4 11.64 44,0
8
Tỷ suất lợi nhuận/doanh
thu tiêu thụ
% 15,47 31,69 24,01 16,22 10,48 -7,68 -24,23
9
Tỷ suất lợi nhuận /vốn
KD
% 17,47 32,37 28,9 14,9 85,28 -3,47 -10,71
10
Số vòng quay vốn lưu
động
Vòng 1,44 1,22 1,38 -0.22 -15,27 0,16 13,11
- Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành: Năm 2013 tăng 5.467 triệu đồng
so với năm 2012, tương đương tăng 28,15%. Năm 2014 tăng 12.153 triệu đồng so
với năm 2013, tương ứng tăng 48,55%.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 10
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Việc tăng doanh thu thuần năm 2014 do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan khác nhau, nhưng có một nguyên nhân nổi bật nhất là do có sự biến
động lớn về nhu cầu đi lại và du lịch của người dân tăng lên đặc biệt vào mùa du
lịch, điều này làm cho số lượng sản phẩm sản xuất chính trong năm 2014 tăng nhẹ
do đó làm cho doanh thu tăng
- Tổng số lao động: Năm 2013 giảm 3 người so với năm 2012, tương đương

giảm 0,98%. Năm 2014 tăng 1 người so với năm 2013 tương đương tăng 0,98%. Số
lượng lao động thay đổi là do việc sản xuất kinh doanh của Công ty có sự thay đổi,
năm 2014 Công ty tuyển thêm lao động do đơn đặt hàng tăng lên và nhu cầu du lịch
cũng tăng cao.
- Tổng số vốn kinh doanh bình quân: Năm 2013 tăng 7.162 triệu đồng so
với năm 2012, tương đương tăng 41,64%. Năm 2014 tăng 6.36 triệu đồng so với
năm 2013 tương đương tăng 26,1%
Vốn cố định bình quân của Công ty là lượng giá trị ứng trước vào tài sản cố
định hiện có và đầu tư tài chính dài hạn của Công ty, nó được luân chuyển từng bộ
phận giá trị vào sản phẩm mới cho đến khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì
vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển. Năm 2013 tăng 875 triệu đồng
tương đương tăng 23,48%. Năm 2014 giảm 64 triệu đồng tương đương giảm 13,9%.
Vốn lưu động bình quân của Công ty là lượng giá trị ứng trước tài sản lưu
động hiện có và đầu tư ngắn hạn của công ty nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất của công ty được thường xuyên, liên tục. Năm 2013 giảm 6.827 triệu đồng
tương ứng giảm 50,67% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 6.461 triệu đồng tương
đương tăng 31,82%.
-Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế nhìn chung qua các năm tăng.
Năm 2013 tăng 16,24% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 12,55% so với năm 2013.
-Nộp ngân sách: 3 năm qua các khoản phải nộp ngân sách nhà nước tăng lên
cụ thể như năm 2013 tăng 168.74 triệu đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 27.01
triệu đồng so với năm 2013.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 11
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
-Thu nhập bình quân 1 lao động và năng suất lao động bình quân năm:
qua các năm tăng lên, chứng tỏ công ty đã phần nào cải thiện được mức lương và
đời sống cho công nhân viên toàn công ty.
- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ: Năm 2013 tăng 10,48% so với
năm 2012. Năm 2014 giảm 24,23% so với năm 2013. Nhìn vào bảng số liệu trên ta
thấy tỉ suất lợi nhuận doanh thu của công ty giảm dần qua các năm nguyên nhân là

do doanh thu tăng mạnh còn lợi nhuận lại giảm nhẹ trong năm và nhiều yếu tố ảnh
hưởng tâm lý, nhu cầu khách hàng trong ngành dịch vụ và nền kinh tế thị trường.
- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: Ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên vốn
kinh doanh có xu hướng giảm không đều qua các năm và năm 2014 giảm -10,71%
so với năm 2013 điều đó cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ
- Số vòng quay của vốn lưu động: Năm 2013 giảm 15,27% so với năm
2012. Năm 2014 tăng 13,11% so với năm 2013. Như vậy qua năm 2014 tốc độ luân
chuyển cũng như số ngày một vòng quay VLĐ đã có dấu hiệu tăng, điều đó cho
thấy các hoạt động của công ty qua việc sử dụng tài sản lưu động đã có hiệu quả,
công ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong tương lai.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau tác động cho nên hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty qua 3 năm 2012 – 2014 nhìn chung là có sự giảm sút. Để cải
thiện được điều này công ty cần có những chính sách kinh tế phù hợp, linh hoạt,
năng động và nhạy bén để có thể huy động được hết nguồn lực và thế mạnh của
công ty cùng với điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh, song song với việc tranh thủ
các điều kiện thuận lợi để chớp thời cơ kinh doanh.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 12
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CP LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ PHÚC LỢI
2.1. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại công cổ phần lữ hành
du lịch quốc tế Phúc Lợi
2.1.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính tại Công ty
Hiện nay, việc tổ chức hoạt động phân tích tài chính của Công ty còn hết sức
sơ sài, mang nặng hình thức bắt buộc. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân,
trong đó nguyên chủ yếu là việc nhận thức chưa dúng tầm quan trọng hoạt động
phân tích tài chính của ban giám đốc.
Hoạt động này do phòng kế toán tài chính đảm nhận và thực hiện nhằm mục
đích đánh giá kết quả sản suất kinh doanh của Công ty trong năm. Qua đó tìm ra
những nguyên nhân và các nhân tố tác động đến kết quả đó, lập các báo cáo, xây

dựng các kế hoạch, chiến lược tài chính ngắn hạn và dài hạn, dịnh hướng phát triển
cho công ty trong thời gian tới. Tuy vậy, hiện nay hoạt động phân tích tài chính của
công ty chỉ do một nhân viên của phòng kế toán đảm nhận và thực hiện tất cả các
bước phân tích. Mặt khác, công ty chưa thực sự ứng dụng công nghệ thông tin vào
phân tích lên công tác phân tích chủ yếu được thực hiện thủ công. Do đó, hiệu quả
của hoạt động phân tích tài chính chỉ đừng lại ở mức độ nhất định.
2.1.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính tại Công ty
Thông tin được cán bộ sử dụng chủ yếu trong công tác phân tích tài chính là
các Báo cáo tài chính. Bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
Các báo cáo tài chính này được phòng kế toán lập định kì từ hoạt động kinh
doanh. Việc tiến hành sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính của công ty để
tiến phân tích cũng thường chỉ trong 2 năm( số liệu năm nay, và năm trước).
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 13
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Ngoài những thông tin từ các báo cáo tài chính trên, trong quá trình phân tích
công ty hầu như không sử dụng thêm một nguồn thông tin nào từ bên ngoài như:
tình hình kinh tế vĩ mô, các tỷ chỉ số trung bình của ngành hoặc của một nhóm các
DN trong ngành…Đây cũng là một thực tế khách quan của nhiều doanh nghiệp
nước ta hiện nay.
2.1.3. Phương pháp phân tích tài chính được sử dụng tại công ty
Do hoạt động phân báo cáo tài chính của công ty chưa được chú trọng, lên
các phương pháp phân tích được công ty sử dụng vẫn chỉ là các phương pháp truyền
thống, đơn giản như: phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp so sánh. Các
phương pháp phân tích mới, hiện đại như: phương pháp Dupont, phương pháp phân
tích độ co giãn vẫn chưa được áp dụng. Tuy vậy, các phương pháp phân tích tài
chính của công ty áp dung vẫn chưa thực sự triệt để, sự phối hợp giữa các phương
pháp cũng chưa đồng bộ và toàn diện dể phát huy hết được tác đụng trong quá trình
phân tích. Điều đó có thể dẫn đến kết quả cửa hoạt động phân tích chưa được chính

xác, hiệu quả không cao.
- Đối với phương pháp tỉ số: Cán bộ phân tích của công ty dùng để tính toán, phân
tích các nhóm tỉ số về tỉ suất sinh lời.
Việc tiến hành xem xét nhóm tỉ số về khả năng sinh lời nhằm đánh giá được
hiệu quả sản suất kinh doanh của công ty.
- Đối với phương pháp so sánh: Cán bộ phân tích của công ty sử dụng để xem xét
cấu chúc tài sản và nguồn vốn, phát hiện các đặc trưng trong phân bố tài sản và huy
động vốn. Qua đó tiến hành so sánh giữa các số thực hiên năm nay với số thực hiện
năm trước, và giữa số thực hiện với số kế hoạch để từ đó tính da tốc độ tăng trưởng,
mức độ tăng, giảm tuyệt đối, đánh giá mức độ hoàn thành kê hoạch của công ty.
2.1.4 Nội dung phân tích của công ty
Để đánh giá được tình hình tài chính và xây dựng kế hoạch sản suất kinh
doanh cũng như kế hoạch tài chính cho năm tới cán bộ phân tích của công ty cổ
phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi đã tiến hành phân tích những nội dung sau:
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 14
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
2.2.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm 2014,2013
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu 2014 2013
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
26.759.708.111 20.299.375.741
1.Tiền và các khoản tương
đương tiền
4.658.579.750
5.751.030.440
2.Phải thu ngắn hạn
6.328.912.054 3.502.685.400
3.Hàng tồn kho
15.058.871.432 10.404.096.626

4.Tài sản ngắn hạn khác
713.344.875 641.563.275
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
3.961.738.079 3.061.738.079
1.Tài sản cố định
3.961.738.079 3.061.738.079
-Nguyên giá
4.201.769.180 4.201.769.180
-Giá trị hao mòn lũy kế
(1.240.031.101
)
(1.140.031.101)
2.Tài sản dài hạn khác 0 0
TỔNG TÀI SẢN
30.721.446.190 23.361.113.820
A.NỢ PHẢI TRẢ
14.491.673.299 12.319.184.502
1.Nợ ngắn hạn
14.491.673.299
12.319.184.502
2.Nợ dài hạn
0 0
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
16.229.772.891 11.041.929.318
TỔNG NGUỒN VỐN
30.721.446.190 23.361.113.820
( Nguồn từ phòng kế toán)
Từ Bảng cân đối kế toán, cán bộ phân tích tài chính của Công ty đã phân tích
một số nội dung như sau:
Quy mô tài sản công ty tăng từ 23.361.113.820vnđ năm 2013 lên

30.721.446.190 vnđ vào năm 2014 tương đương với mức tăng tương đối là 31,5%.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 15
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Trong năm 2013 và 2014 tỷ lệ tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp. Cụ thể năm
2014 tỷ lệ tài sản dài hạn chiếm 12,89%, năm 2013 là 13,1%.
Điều này cho thấy giá trị tài sản công ty không ngừng tăng, và giá trị tài sản
tăng này được tài trợ bởi sự gia tăng của việc huy động vốn.
Tỷ lệ vốn chú sở hữu so với tổng nguồn vốn thể hiện qua các năm như sau:
Năm 2013 là 47,26%% ứng với 811.041.929.318VNĐ và năm 2014 là 52,83%
tương ứng 16.229.772.891VNĐ. Nói chung có sự gia tăng tỉ lệ vốn chủ qua các
năm, nhưng tỉ lệ gia tăng này chưa thật sự cao. Nguồn vốn từ nợ phải trả của công
ty năm 2014 là 14.491.673.299 ứng với 47,17%, năm 2013 là 12.319.184.502 ứng
với 52,74%.
Qua phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn của công ty cán bộ phân tích chỉ ra
rằng tổng tài sản và nguồn vốn của công ty có tăng trong năm qua.
2.2.4.2 Phân tích báo cáo kết qủa kinh doanh.
Từ thông tin của bảng báo cáo kết quả kinh doanh cán bộ phân tích của công
ty đã xây dựng được bảng sau:
Bảng 2.2: Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời của công ty năm 2013-2014
Đơn vị: VNĐ
Khoản mục
2014 2013
1.Lợi nhuận sau thuế
887.843.572 788.802.380
2.Tổng TS bình quân
27.041.280.005 20.280.001.983
3. Vốn chủ sở hữu bình quân
13.635.851.105 9.105.692.568
4.Doanh lợi tổng tài sản(ROA) (1)/(2)
3,28 3.,89

5.Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE)
(1)/(3)
6,51 8,66
(Nguồn phòng tài chính kế toán)
Từ bảng trên, cán bộ phân tích của công ty đa chỉ ra:
Vê tỷ suất ROA( doanh lợi tổng tài sản), trong năm 2013 thì cứ trung bình
công ty đầu tư 100 đồng tài sản thì tạo ra được 3,89 đồng lợi nhuận sau thuế, đến
năm 2014 con số này giảm xuống còn 3,28 đồng.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 16
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Đối với tỷ suất ROE( doanh lợi trên vốn chủ), Trong năm 2013 thì cứ 100
đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu vê được 8,66 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm
2014 con số này giảm chút ít, đặt mức 5,51 đồng.
Qua phân tích nhóm các chỉ số khả năng sinh lời, cán bộ phân tích cho rằng,
chỉ số ROA và ROE của công ty chưa cao, nhìn chung khả năng sinh lời của công ty
chưa được tốt.
2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại công ty Cổ phần lữ
hành du lịch quốc tế Phúc Lợi.
2.2.1. Ưu điểm, tiến bộ và tác động tích cực của việc phân tích báo cáo tài chính
Sau gần 5 năm đi vào hoạt động, công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế
Phúc Lợi đã đạt được kết quả tốt trong hoạt động sản suất kinh doanh. Doanh thu,
lợi nhuận công ty tương đối ổn định qua các năm. Thu nhập của nhân viên và người
lao động ngày càng tăng cao. Hoạt động kinh doanh cũng như uy tín công ty trên thị
trường ngày càng lớn, đối tác cũng cũng như khách hàng của công ty không chỉ còn
là địa bàn trong tỉnh mà đã vươn ra thị trường cả nước.
Riêng về hoạt động phân tích tài chính, công ty đã đạt được một số kết quả sau:
Thứ nhất, công tác phân tích tài chính được thực hiện đều đặn vào cuối mỗi
năm. Kết quả phân tích, những đánh giá tình hình tài chính của công ty qua bảng
cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh đã giúp ban quản trị công ty thấy
được tình hình tài chính tổng quát của công ty qua từng năm.

Thứ hai, qua phân tích các tỷ số tài chính cơ bản như:
- Nhóm tỉ số cơ cấu tài sản cho biết trong 100 đồng tài sản thi có bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn, bao nhiêu đồng tài sản dài hạn. Tỉ số cơ cấu vốn phản ánh cứ
100 đồng vốn huy động để tham gia vào quá trình sản suất kinh doanh thì có bao
nhiêu dồng từ vay nợ, bao nhiêu đồng từ vốn chủ sở hũu, tạo đòn bẩy cũng thể hiện
khả năng tự chủ về tài chính của công ty. Vì vậy, nếu công ty sử dụng hiệu quả vốn
đi vay sẽ tạo ra đòn bẩy tài chính, giúp công ty ra tăng lợi nhuận. Nhưng nếu hiệu
quả sử dụng vốn không tốt sẽ làm công ty càng dấn vào nợ nần. Tóm lại, tỷ số về
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 17
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
cơ cấu tài sản và tỷ số cơ cấu vốn sẽ giúp nhà quản trị công ty lựa chọn cấu trúc, cơ
cấu vốn sao cho phù hợp với tình hình của công ty.
- Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời bao gồm: Tỉ số ROA và tỉ số ROE phản
ánh trung bình trong 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế. Tỉ số này nhằm thấy được khả năng tiết kiêm chi phí của công ty, ngoài ra
tỷ số ROA và tỷ số ROE cũng giúp ban quản trị công ti thấy được hiệu quả sử đụng
vốn vay của công ty.
Thứ ba, nhân viên thực hiện công tác phân tích là những người thuộc phòng
kế toán, thường xuyên sử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên nắm rõ mọi thông
tin kế toán. Vì vậy chuyên môn cũng như nghiệp vu kế toán của nhân viên khá tốt.
Thứ tư, mọi thông tin trên báo cáo tài chính. Dữ liệu chủ yếu phục vụ cho
công tác phân tích đều được lấy trực tiếp tại phòng, tuân thủ các chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành, do vậy, ban quản trị công ty hoàn toàn yên tâm về độ tin cậy
và chính xác của dữ liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động phân tích.
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
2 3.2.1 Hạn chế
Từ hoạt động thực tế phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần lữ hành
du lịch quốc tế Phúc Lợi cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được thì công ty vẫn
còn một vài hạn chế vừa mang tính chủ quan và khách quan như:
 Về tổ chức hoạt động phân tích:

Hoạt động phân tích tài chính tại công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế
Phúc Lợi chỉ được được tiến hành sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin cần thiết. Do
vậy, thời điểm để hoạt động phân tích tài chính bắt đầu phụ thuộc lớn vào thời điểm
hoàn tất quyết toán của DN. Mà trên thực tế các báo cáo tài chính thường đến cuối
quý I mới hoàn xong, trong khi đó mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính là từ
thực trạng hoạt động sản suất kinh doanh, đưa ra các kế hoạch tài chính trong tương
lai. Do vậy kết quả hoạt động phân tích sẽ bị giảm ý nghĩa thực tiễn, những kế
hoạch xây dựng có thể sẽ không theo kịp những biến đổi của thị trường.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 18
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
 Về thông tin sử dụng trong phân tích.
Công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi có cơ chế quản lý hệ
thống sổ sách, chứng từ kế toán chặt chẽ, tuân thủ đúng theo các quy định của Nhà
nước, của Bộ chủ quản về quy chế quản lý tài chính, kế toán và biểu mẫu. Song
thông tin được công ty sử dụng trong hoạt động phân tích tài chính vẫn còn nhiều
sai lệch về mặt chất lượng và số lượng cung cấp.
Thứ nhất, hoạt động phân tích tài chính tại công ty bị hạn chế do sử dụng
thông tin không đầy đủ: như thông tin về tình hinh kinh tế ngành, tình hình kinh tế
trong và ngoài nước, hệ thống pháp lí, chỉ tiêu trung bình của ngành chưa được
công ty cập nhật và đưa vào sử dụng.
Thứ hai, các báo cáo tài chính của công ty được lập theo ý muốn chủ quan
của người lập lên số liệu có thể sai lệch, thiếu sót, phản ánh không đúng tình hình
thực tế một cách chính xác trung thực. Vì vậy cũng ít nhiều có ảnh hưởng đến kết
quả phân tích.
Cuối cùng, mặc dù nguồn thông tin không được đảm bảo đầy đủ và chính
xác, thì các số liệu sử dụng để phân tích tại công ty chủ yếu là trong 2 năm. Hơn
nữa các thông tin mang tính chất thống kê, tổng hợp mà không nêu được bản chất ý
nghĩa của chúng.Vì vậy, kết quả phân tích của công ty chỉ có ý nghĩa trong ngắn
hạn, chưa đem lại cho đối tượng sử đụng một cách khái quát và có chiều sâu về tình
hình tài chính của công ty.

 Về phương pháp phân tích.
Hiện nay trong hoạt động phân tích tài chính, cán bộ phân tích của công ty
mới chỉ sử dụng hai phương pháp chuyền thống là: Phương pháp tỉ số và phương
pháp so sánh, chưa quan tâm và sử dụng các phương pháp phân tích mới, hiện đại
như: phương pháp Dupont, phương pháp phân tích độ co giãn,độ nhạy Mặc dù sử
dụng 2 phương pháp chuyền thống nhưng giữa chúng chưa có sự kết hợp đồng bộ
và toàn diện. Vì thế không phát huy hết tác dụng của từng phương pháp trong hoạt
động phân tích khiến kết quả đạt được còn nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ được nhiều
trong việc ra quyết định.
 Về nội dung phân tích.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 19
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Nội dung phân tích bá cáo tài chính của công ty còn hết sức sơ sài. Trong đó,
cán bộ phân tích mới chỉ tập trung vào phân tích khái quát tình hình tài chính thông
qua việc phân tích cơ cấu tài chính và phân tích các chỉ tiêu sinh lời, do đó chưa
phản ánh đầy đủ tình hình tài chính của công ty mà chỉ giúp ban giám đốc nắm
được tình hình tăng giảm của tài sản, nguồn vốn, tỷ suất sinh lời của tài sản là bao
nhiêu, mà chưa đi sâu vào nguyên nhân, và các biện pháp khắc phục.
 Khi phân tích các chỉ tiêu tài chính để đánh giá tình hình tài chính của
công ty thì cán bộ phân tích chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu như: chỉ tiêu về cơ cấu tài
sản, cơ cấu nguồn vốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Còn các chỉ tiêu khác như: Khả
năng thanh toán,vòng quay vốn lưu động, kì thu tiền bình quân, vòng quay hang tồn kho,
khả năng thanh toán lãi vay, hiệu suất sử dụng tài sản vẫn chưa được tính toán và phân
tích.
 Nội dung rất quan trọng nữa là việc đánh giá tình hình đảm bảo nguồn
vốn cho hoạt động sản suất kinh doanh, phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
chưa được cán bộ phân tích của công ty đưa vào nội dung phân tích là một thiếu sót cần
nhanh chóng khắc phục.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Những hạn chế trong công tác phân tích tài chính của công ty cổ phần lữ

hành du lịch quốc tế Phúc Lợi là do nhiều nguyên nhân cả về chủ quan và khách
quan.
 Nguyên nhân chủ quan:
Một là, công ty chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động phân tích tài chính.
Ban giám đốc mới chỉ coi phân tích tài chính như là hoạt động nhỏ trong công tác
tài chính – kế toán và thuờng được thực hiện kèm theo hoạt dộng quyết toán sổ sách
kế toán vào thời gian cuối năm. Kết quả phân tích chưa trở thành thông tin chủ chốt
đến các quyết định tài chính.
Hai là, đội ngũ phân tích tài chính của công ty còn thiếu và chuyên môn chưa
vững vàng. Cán bộ phân tích chỉ được đào tạo về chuyên ngành kế toán, đang làm
công việc kế toán tại công ty. Hoạt động phân tích tài chính chỉ được thực hiện vào
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 20
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
cuối năm theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng lên cả kiến thức cũng như kinh nghiệm
phân tích tài chính chưa cao, khả năng sử dụng các công cụ kỹ thuật để phân tích
còn yếu. Mặc dù hàng năm công ty đều chú tâm bồi dưỡng chuyên môn nhân viên
kỹ thuật nhưng lại chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác phân
tích tài chính. Vì thế nên công tác phân tích tài chính tại công ty còn sơ sài, chưa
hoàn thiện.
Ba là, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động phân tích tài chính còn hạn
chế. công ty chưa có các phần mềm chuyên dụng để thực hiện phân tích tài chính,
như phần mềm phân tích độ nhạy Crystal Ball Hoạt động phân tích chủ yếu được
tính toán bằng thủ công do vậy hiệu quả đạt được là không cao.
 Nguyên nhân khách quan:
Một là, chính sách tài khóa và tiền tệ của ta thường xuyên thay đổi, đặc biệt
là chính sách tiền tệ, chính sách thuế và chế độ kế toán. Bên cạnh đó vẫn còn không
ít những quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn nhưng lại bắt buộc đối với
các DN thực hiện. Cụ thể với thuế TNDN, dù DN có lỗ hay lãi vẫn phải quyết toán.
Lãi thì đóng thuế đương nhiên, nhưng lỗ thì cũng phải có động thái xin gia hạn và
cam kết lộ trình phải trả với cơ quan thuế. Chính những điều này ảnh hưởng không

nhỏ đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, cũng gì vậy mà ảnh hưởng đến các chỉ
tiêu tài chính được tính toán qua các năm. Việc này dẫn tới việc đánh giá, phân tích
không chuẩn xác về tình hình tài chính của công ty.
Thứ hai, hoạt động phân tích tài chính đã được đưa vào Việt Nam khá lâu.
Nhưng thực tế hiện nay các DN vùa và nhỏ thực hiện công tác phân tích tài chính
chưa nghiêm túc, Theo số liệu của Hiệp hội DN vừa và nhỏ Việt Nam(VINASME -
Vietnam Association of Small and Medium Enterprises) 70% các DN nhỏ ở Việt
Nam là không có hoạt động phân tích tài chính, hoặc có phân tích thì cũng rất sơ
sài. 30% các DN còn lại thực hiện công tác phân tích tài chính chủ yếu là các công
ty lớn, đã niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc là công ty có vốn đầu tư nước ngoài.
Do vậy mà không tạo được thói quen phân tích tài chính trong các DN.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 21
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Thứ ba, do chính sách thay hay thay đổi,hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
chưa được xây dựng để làm cơ sở so sánh cho các DN trong từng ngành, mặc dù
các DN thuộc ngành dịch vụ lữ hành đã thực hiện đầy đủ nguyên tắc báo cáo tài
chính cho bên thuế tuy vậy lại không có cơ quan, tổ chức nào đứng ra chịu trách
nhiệm tập hợp số liệu và tính toán để xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
làm cơ sở tham chiếu cho các DN cùng ngành. Vì vậy hoạt động phân tích tài chính
mới chỉ nằm gọn trong DN, dẫn đến chất lượng công tác phân tích tài chính không
toàn diện, còn kém.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 22
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ
PHÚC LỢI
3.1 Khái quát về phương hướng phát triển của công ty cổ phần lữ hành du lịch
quốc tế Phúc lợi.
Để tồn tại và phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, Công
ty tập trung giải quyết những vấn đề tồn tại trước mắt và đặt ra những định hướng

và mục tiêu phát triển mới cho Công ty trong tương lai, từng bước thực hiện để có
được vị thế lớn mạnh, chắc chắn trên thị trường. Tiếp tục đổi mới cơ chế làm việc
của công ty theo hướng độc lập, hiệu quả và làm ăn có lãi trên cơ sở pháp luật của
Nhà Nước và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty. Đẩy mạnh công tác
nghiên cứu thị trường và xác định tập khách hàng nhắm tới. Thắt chặt các mối quan
hệ khách hàng, làm tốt công tác ưu đãi sau dịch vụ. Nghiên cứu kỹ thi trường, nhu
cầu của từng nhóm khách hàng trọng điểm của công ty. Cụ thể phương hướng phát
triển của công ty trong 5 năm tới như sau:
- Khai thác triệt để thị trường truyền thống và mở rộng thị trường mới
- Giữ vững và phát triển bền vững những dự kiến từ nay đến 2020, tăng
trưởng bình quân mỗi năm 12%
- Giảm chi phí, giảm giá sản phẩm dịch vụ để đạt được những kết quả cao
trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Giá đưa ra thị trường tốt hơn nữa nhưng vẫn đảm bảo chất lượng
- Đẩy mạnh quảng cáo xây dựng hình ảnh cho công ty ra thị trường
- Nâng cao chất lượng nhân viên, không ngừng nâng cao trình độ cho công
nhân viên, tạo điều kiện cho công nhân viên được học hỏi, nâng cao trình độ chuyên
môn.
- Khẳng định thương hiệu trên thị trường giúp công ty thu hút khách, vốn đầu tư
- Tìm kiếm thị trường du lịch Quốc tế, kết nối với các công ty có uy tín nhất
ở nước ngoài cùng hỗ trợ làm Tour với giá tốt nhất
- Tăng chiết khấu hợp đồng cho mỗi cá nhân, tập thể
- Nâng cao trang thiết bị như máy tính, nội thất khách sạn…
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 23
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp, cho nhân viên học qua các lớp chuyên sâu về
nghiệp vụ
-Mạnh dạn vay vốn đầu tư, tăng vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn
-Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh nhằm tìm ra nhược điểm và rút ra kinh

nghiệm khi áp dụng vào công ty
- Bảo đảm cân đối thu, chi, sử dụng và đầu tư có hiệu quả. Tạo niềm tin cho
khách hàng, cho đối tác và tạo lợi thế trong việc huy động vốn phục vụ theo yêu cầu
kinh doanh
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công
ty Cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi.
3.2.1. Hoàn thiện hoạt động phân tích
Để nâng cao chất lượng quản trị, điều hành DN, một giải pháp quan trọng mà
công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi cần phải thực hiện ngay đó là:
nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính DN cho ban
quản trị và đội ngủ cán bộ công nhân viên, tổ chức tốt công tác phân tích tài chính.
Cụ thể, công ty cần làm ngay một số công việc sau:
3.2.1.1 Xác định ngay từ chiến lược của công ty vị trí và vai trò của công tác phân
tích tài chính DN.
Thứ nhất, phân tích tài chính DN phải được coi là một trong các biện pháp
quan trọng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động sản suất kinh doanh, bởi nhờ đó ban
giám đốc công ty có thể nhận biết những biến đổi bất thường, những dấu hiệu
không tốt trong quá trình sản suất kinh doanh.
Thứ hai, nội dung của hoạt động phân tích tài chính phải chỉ rõ cho ban giám
đốc biết phải làm gì? ở đâu? vào thời điểm nào? Thực hiện như thế nào? để giảm
thiểu tối đa tổn thất, tăng cường khả năng sinh lời đạt được những mục tiêu đề ra.
3.2.1.2. Xây dựng quy trình phân tích tài chính của công ty một cách cụ thể, chi tiết
làm cơ sở hướng dẫn cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ phân tích.
Công tác phân tích tài chính DN hiện nay ở công ty cổ phần lữ hành du lịch
quốc tế Phúc Lợi vẫn chưa đi vào nề nếp, một trong những nguyên nhân chủ yếu do
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 24
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
là ban giám đốc công ty chưa thực sự quan tâm đúng mức. Vì vậy, cho đến nay chưa
có một văn bản nào quy định cụ thể, chi tiết về mục đích, ý nghĩa, cơ chế tổ chức
thực hiện, đặc biệt là hướng dẫn quy trình tự thực hiện công tác phân tích. Cụ thể

hoạt động phân tích tài chính có thể được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động phân tích
- Xác định mục tiêu phân tích là để làm gì? kế hoạch phân tích ra sao, từ đó
lập ra các kế hoạch chi tiết về nguồn thông tin sử dụng, thời gian tiến hành phân
tích, số lượng cán bộ, yêu cầu trình độ, chuyên môn cán bộ cần cho công tác phân
tích, tổ chức phân công công việc khoa học….
- Lập kế hoạch phối hợp giữa các bộ phận trong công ty để quá trình phân
tích thuận lợi và hiệu quả hơn.
- Thu thập và xử lý sơ bộ các nguồn thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
- Lựa chọn các phương pháp và nội dung phân tích nhằm hoàn thành mục
tiêu đề ra.
Bước 2: Tiến hành phân tích
- Tính toán các chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu tài chính cần thiết, trên cơ sở đó, tuỳ
theo mục tiều đề ra khác nhau mà sẽ đi sâu vào phân tích các nội dung có liên quan.
- Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán, nhằm tìm ra
nguyên nhân gây ra thực trạng của tình hình tài chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả phân tích tài chính.
- Đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của
doanh nghiệp. Dựa vào đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những thành
công và khắc phục những hạn chế.
- Lập kế hoạch, dự báo tài chính cho năm tới.
Tóm lại, công ty cổ phần lữ hành du lịch quốc tế Phúc Lợi cần sớm ban hành
một văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình thực hiện phân tích tài chính DN. Nếu thực
hiện được điều đó thì độ chính xác trong đánh giá tình hình tài chính cũng như khả
SV: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 25

×