Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và các giải pháp Marketing nhằm thâm nhập và mở rộng thị trường của các công ty kinh doanh quốc tế Việt Nam trong giai đoạn thương mại quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.38 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
Việt nam trong quá trình hội nhập vào thị trờng một trong những đóng
góp vào sự phát triển nền kinh tế là xuất khẩu ,với việc hội nhập này là một
lợi thế cho hàng xuất khẩu Việt nam.Tuy nhiên, hàng việt nam với khả chất
lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng đó cũng là một bất lợi trong
cạnh tranh.
Ngành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn trong xuất khẩu góp
phần đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của đất nớc .Từ lý do trên đề tài
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam và các giải pháp
marketing nhằm thâm nhập và mở rộng thị trờng của các công ty kinh
doanh quốc tế việt nam trong giai đoạn TMQT hiện naylà đề tài mà
em lựa chọn nhằm phân tích một cách rõ hơn tình hình ngành hàng này trên
thị trờng thế giới.
Mục đích của việc nghiên cứu vấn đề này là xem xét vấn đề xuất khẩu của
ngành dệt may Việt nam trong giai đoạn hiện nay trên thế giới nh thế nào ?
chất lợng hàng dệt may cùng với việc cạnh tranh trên thị trờng thế giới? từ
đó có thể thấy đợc phần nào về điểm mạnh ,yếu của ngành hàng nay trong
giai đoạn hiện nay,đồng thời có thể thấy đợc mức độ quan trọng của mặt
hàng này đối với cơ cấu kinh tế của Nhà nớc.
Do phạm vi của đề tài cũng nh mục đích nghiên cứu của đề tài này do vậy
đề tài này chủ yếu nghiên cứu những lý do chính đó là chất lợng của ngành
dệt may Việt nam so với đối thủ cạnh tranh khả năng cạnh tranh và thị tr-
ờng chủ yếu của mặt hàng này là ở đâu?.
Phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp là phơng pháp logic biện chứng và
phơng pháp nghiên cứu tổng hợp các vấn đề về việc xuất khẩu hàng dệt-
may của Việt nam.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần nội dung bao gồm ba phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về tìn


ình xuất khẩu hàng dệt-may Việt nam .vai trò và các hoạt động marketing
mà công ty tiến hành .
I Cơ sở lý luận chung về tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt
nam trên thế giới hiện nay .
II Vai trò và các hoạt động marketing.
Phần 2: Thực trạng về tình hình xuất khẩu hàng dệt-may của Việt nam.
I khái quát về tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chính của việt
nam hiện nay.
II Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam hiện nay trên thị
trờng thế giới.
Phần 3: Giải pháp marketing của các công ty kinh doanh quốc tế của Việt
nam nhằm mở rộng và Thâm nhập thị trờng nớc ngoài.
I Chiến lợc chung marketing quốc tế.
II Giải pháp marketing quốc tế
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 1
Cơ sở lý luận về tình hình xuất khẩu của ngành
dệt- may Việt nam .Vai trò và các hoạt động
marketing mà công ty đang tiến hành.
I Cơ sở lý luận chung về tình hình xuất khẩu hàng dệt may của
Việt nam trên thế giới hiện nay.
1 Khái niệm xuất khẩu và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân.
1.1 khái niệm về xuất khẩu.
Xuất khẩu là hình thức buôn bán giữa các chủ thể có quốc tịch khác nhau,
đợc thực hiện qua biên giới quốc gia (đờng bộ, đờng hàng không, đờng thuỷ
). đây là hoạt động cơ bản của ngoại thơng , xuất hiện từ lâu do sản xuất
phát triển .Cho đến nay các hình thức xuất khẩu rất đa dạng, hoạt động xuất
khẩu diễn ra trên phạm vi toàn cầu ,trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của
nền kinh tế không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả với hàng hoá vô

hình với tỷ trọng ngày càng cao.
1.2 vai trò của hoạt động xuất khẩu .
1.2.1.Đối với nền kinh tế quốc gia.
Có thể khẳng định xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy
sự tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia.Các lý thuyết về tăng trởng
và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinh tế ,các
quốc gia cần phải hội tụ đủ 4 yếu tố :nguồn nhân lực ,tài nguyên ,vốn,kỹ
thuật công nghệ .Vấn đề đặt ra ở đây là làm nh thế nào để có vốn và kỹ
thuật công nghệ hiện đại.
vai trò hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân đợc thể hiện:
Xuất khẩu tạo nguồn chủ yếu cho nhập khẩu để phục cụ công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc .
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bớc đi thích hợp nhất là phải
Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá để khắc phục tình trạng nghèo nàn,lạc hậu
và chậm phát triển của đất nớc . Tuy nhiên quá trình Công nghiệp hoá
-Hiện đại hoá đòi hỏi phải có một lợng vốn nhất định để nhập máy móc ,
thiết bị công nghệ tiên tiến ...thậm chí cả chuyên gia nữa.
Mặt khác xuất khẩu sẽ quyết định qui mô và tốc độ phát triển của nhập
khẩu . Mọi cơ hội đầu t , vay nợ hoặc tài trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khi
chủ đầu t hoặc cho vay thấy đợc khả năng sản xuất , xuất khẩu của nớc đó.
Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Dới tác động của xuất khẩu ,cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của Thế giới đã
và sẽ thay đổi mạnh mẽ .Xuất khẩu làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế của các
quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng
Xuất khẩu có tác dụng tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống ngời dân.

Về ngắn hạn ,để tập trung các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thu hút
thêm lao động .Để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế là lao
động có số lợng lớn ,trình độ giá nhân công rẻ ,Chính vì vậy ở nớc ta chủ tr-
ơng phát triển ngành nghề cần nhiều lao động .sản xuất hàng xuất khẩu thu
hút hàng triệu lao động vào làm việc tạo điều kiện cho họ có thu thập cao.
Ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng
đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế có sự tác động qua lại lẫn nhau .
hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu và là hình thức ban đầu của
hoạt động kinh tế đối ngoại , từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát
triển theo nh : du lịch quốc tế ,bảo hiểm quốc tế , tín dụng quốc tế ... Ngợc
lại sự phát triển của các ngành này lại là điều kiện cho hoạt động xuất khẩu.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất khẩu nói riêng và ngoại thơng nói chung dẫn đến sự thay đổi của
những hàng hoá có thể tiêu dùng đợc trong nền kinh tế bằng hai cách :
Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng khác so với số hàng hàng hoá đợc sản
xuất ra .
Cho phép một sự thay đổi có lợi ích phù hợp với các đặc điểm của sản
xuất .
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp
Ngày nay ,xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một hớng chung của tất
cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc xuất khẩu các
hàng hoá ,dịch vụ có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Xuất khẩu tạo điều kiện chủ yếu cho doanh nghiệp mở rộng thị tr-
ờng.Thông qua xuất khẩu ,doanh nghiệp mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm
.Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào thị trờng
thế giới,mở rộng quan hệ kinh doanh đối với các bạn hàng trong và ngoài n-

ớc.
Xuất khẩu là biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận .các sản phẩm của
doanh nghiệp khi đem xuất khẩu đều là sản phẩm có chất lợng cao , đạt
tiêu chuẩn nhất định ,hình thức mẫu mã đẹp .Thông thờng thì mẫu một mặt
hàng xuất khẩu bao giờ cũng cao hơn giá mặt hàng đó khi tiêu thụ trong n-
ớc . Do đó qua xuất khẩu , nhất là xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp có
thể thu lợi nhuận nhiều hơn , nhờ vào đó mà doanh nghiệp có cơ sở để tăng
lợi nhuận .
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản trị kinh doanh ,đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại quá trình sản xuất
không những cả về chiều sâu mà cả về chiều rộng .Thêm vào đó hoạt động
xuất khẩu còn khuyến khích sự phát triển các mạng lới kinh doanh của
doanh nghiệp nh: hoạt động đầu t nghiên cứu và phát triển , hoạt đông sản
xuất ,markting và sự phân phối ,sự mở rộng trong việc cấp giấy phép...
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2 Qúa trình xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt
nam.
2.1 khái quát chung .
Quá trình xuất khẩu bao gồm rất nhiều giai đoạn khác nhau từ việc nghiên
cứu thị trờng ,lựa chọn khách hàng tiến đến giao dịch và ký kết hợp đồng
xuất khẩu .
2.1.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình xuất khẩu .
Hiệu quả là một phạm trù phân cầu của quản lý tiết kiệm thời gian .Quy
luật này hoạt động trong nhiều phơng thức sản xuất xã hội ,vì vậy quy luật
này cũng tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất .Trong phân tích kinh tế
,hiệu quả kinh tế đợc phản ánh thông qua các đặc trng kinh tế kỹ thuật đợc
khẳng định bằng tỷ lệ so sánh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống sản xuất
xã hội .Ngoài ra nó còn phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực vào
việc tạo ra lợi ích nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội.

Với các doanh nghiệp , hiệu quả của hoạt động xuất khẩu là việc hoàn
thành các chỉ tiêu của kế hoạch đã đề ra .Các chỉ tiêu đó có thể là lợi
nhuận , thị phần thế lực kinh doanh , uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.Dới đây là một số chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả của tình hình xuất khẩu
2.1.2 Lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp , nó phản ánh kết quả cuối cùng cả
tất cả các yếu tố về hoạt động xuất khẩu .
Lợi nhuận = doanh thu chi phí
Doanh thu là số tiền thu đợc thông qua việc bán hàng hoá hoặc cung cấp
dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định.
Chi phí là những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra khi sản xuất hàng
hoá hoặc dịch vụ trong một khoảng thơì gian .
Tuy nhiên bản thân lợi nhuận cũng cha nói lên đợc một cách chi tiết về
hoạt động kinh doanh của công ty, bởi nếu chỉ có lợi nhuận thì chúng ta
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không thể biết đợc rõ về hoạt động kinh doanh .Do đó cần xem xét thêm
một số các chỉ tiêu khác.
Chỉ tiêu sản xuất hoàn vốn đầu t
chỉ tiêu này = lợi nhuận ròng /bình quân tổng số tài sản
hay = lợi nhuận ròng /vốn sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết nếu bỏ ra một đồng vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận .
2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận của tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận của tổng chi phí=lợi nhuận /tổng chi phí sản xuất
chỉ tiêu này cho biêt để thu đợc một đồng lợi nhuận thì phải bỏ ra với mức
chi phí là bao nhiêu.
2.1.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn l u động .
HQSDVLĐ=Lợi nhuận /vốn lu độngHiệu quả vốn lu động cho biết một

đồng vốn làm ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ .Hiệu quả sử dụng vốn lu
động còn đợc phản ánh gián tiếp qua các chỉ tiêu luân chuyển vốn lu động
trong một năm hoặc số ngày bình quân mối luân chuyển vốn lu động
Các chỉ tiêu trên phản ánh mối liên hệ giữa lợi nhận với chi phí thực tế
hoặc với nguồn tài chính để tạo ra nó.Hơn nữa nó còn thể hiện đợc trình độ
quản lý nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp trong việc sử dụng các yếu
tố trên.
2.2 Các chính sách khuyến khích xuất khẩu
Trong những năm vừa qua tốc độ xuất khẩu của Việt nam là khá cao tuy
nhiên vẫn cần thiết phải có các chính sách nhằm tạo lập thêm năng suất
xuất khẩu cho một thời kỳ dài .Đại hội đảng lần thứ VIII đã khẳng định đ-
ờng lối công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu là chủ yếu .Tuy nhiên trên
thực tế , nền kinh tế Việt nam cơ bản vấn là nền kinh tế hớng nội thay thế
nhấp khẩu .các biện pháp chính sách nào đợc áp dụng nhằm hớng mạnh nền
kinh tế vào xuất khẩu đang còn đợc bàn luận .Việc chuyển mạnh sang xuất
khẩu đang đựơc coi là nội dung cơ bản của việc điều chỉnh chính sách phát
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển kinh tế của Việt nam trong những năm tới đây.Dới đây là một số chính
sách nhằm khuyến khích xuất khẩu .
2.2.1 Xác định các ngành xuất khẩu chủ lực ,chuyển mạnh sang xuất khẩu
sản phẩm chế biến .
Việc xác định các ngành xuất khẩu chủ lực có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu nhằm chuyển nền kinh tế theo hớng xuất khẩu .Mục tiêu có tính chiến
lợc trong chính sách thơng mại Viêt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá-hiện đại hoá đất nớc là gia tăng tỷ trọng của hàng chế biến trong cơ cấu
hàng xuất khẩu .Hiện nay các mặt hàng nông sản và nguyên liệu thô vẫn
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt nam .Tuy những mặt
hàng này có tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu nhng hiệu quả kinh tế
và tác động dài hạn của chúng đối với biến đổi cơ cấu kinh tế là rất hạn

chế .
2.2.2 Khuyến khích xuất khẩu thông qua phi qua chế hoá .
Bớc tiến mới trong khuyến khích xuất khẩu của Việt nam là phi quy chế
hoá hoạt động xuất khẩu . Từ năm 1996 trở về trớc , chỉ có một số lợng nhất
định các doanh nghiệp thoả mãn các điều kiện về ngành hàng kinh doanh ,
vốn ,kinh nghiệm quản lý... mới đợc quyền xuất khẩu trực tiếp . Thông th-
ờng đó là các doanh nghiệp Nhà nớc hoặc doanh nghiệp t nhân chuyên kinh
doanh xuất khẩu cỡ lớn .Ngày 13/01/1997 , thủ rớng chính phủ đã ra quyết
định số 28/TTg về điều hành hoạt động xuất khẩu năm 1997 trong đó ghi
rõ:Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình (sản xuất hoặc
kinh doanh ) thuộc các thành phần kinh tế , nến có giấy phép kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp đợc khuyến khích xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác
xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục hàng đã đăng ký
trong giấy phép ,trừ những mặt hàng đang đợc quản lý theo quy chế riêng
.quyết định này đợc nới lỏng phạm vi hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệp có giấy phép tạo ra sự năng động hơn trong kinh doanh .Tuy nhiên
số lợng doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất khẩu chỉ khoảng
1500,vì vậy , để phát huy mọi tiềm năng của các doanh nghiệp hiện có
8

×