Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập Khoa Kế toán tại Công ty cổ phần – tổng công ty may bắc giang LGG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.61 KB, 29 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành may mặc là ngành đi đầu trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước. Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hóa cho thị trường trong nước, ngành
may mặc hiện nay đã vươn ra các thị trường nước ngoài, ngày càng giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG là doanh nghiệp vận
động theo sự chuyển mình của quốc gia, cơng ty đang dần chuyển dịch từ hình thức
may gia cơng theo đơn đặt hàng sang hình thức xuất khẩu FOB trên thị trường quốc
tế. Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG ra đời với sứ mệnh trở
thành đơn vị hàng đầu trong ngành thời trang may mặc tại Việt Nam với việc áp
dụng các quy trình cơng nghệ, kỹ thuật may và quản lý hiện đại.
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty, em xin chân
thành cảm ơn các anh chị phòng Kế toán đã quan tâm, giúp đỡ em trong q trình
tìm hiểu, thu thập thơng tin về công ty và hướng dẫn em trong việc xử lý các nghiệp
vụ kế tốn.
Tuy nhiên, vì thời gian thực tập có hạn và đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với
công việc thực tế nên em không thể tránh khỏi sự thiếu sót về số liệu và chỉnh chu
về câu chữ. Em rất mong được các thầy cô giúp đỡ để em có thể hồn thành bài báo
cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Lê Thị Hằng

1

1
1


DANH MỤC VIẾT TẮT


-

BCTC
BHXH
BHYT
CCDC
CNTT
CPSX
ĐHĐCĐ
GTGT
HĐKD
HĐQT
NVL
PCCC
TSCĐ
TK
XNK

2

: Báo cáo tài chính
: Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm y tế
: Công cụ dụng cụ
: Công nghệ thông tin
: Chi phí sản xuất
: Đại hội đồng cổ đông
: Giá trị gia tăng
: Hoạt động kinh doanh
: Hội đồng quản trị

: Nguyên vật liệu
: Phòng cháy chữa cháy
: Tài sản cố định
: Tài khoản
: Xuất nhập khẩu

2
2


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

3

3
3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN – TỞNG CƠNG TY
MAY BẮC GIANG LGG
Q trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May

1.1.

Bắc Giang LGG
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
Tên công ty:
Tên tiếng Anh:
Tên giao dịch:
Ngày thành lập:

Vốn điều lệ:
Trụ sở chính:
Mã số thuế:
Điện thoại:
Fax:
Website:
Tổng Giám đốc:
Tổng diện tích:

Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
Bac Giang LGG garment corp
LGG
1972
120 tỷ VND
Thôn Bằng, Xã Nghĩa Hòa, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang
2400841850
(+84) 204 3 538 666 – (+84) 204 3 538 665
(+84) 204 3 538 577
www.lgg.vn
LƯU TIẾN CHUNG – Mobile: 0903 434 218
Email:
12 ha

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

- Cơng ty Cổ phần - Tổng Công ty May Bắc Giang LGG tiền thân là Xí nghiệp
may Lạng Giang chi nhánh của Tổng công ty May Bắc Giang thành lập từ năm
1972 – đơn vị hàng đầu về sản xuất áo jacket tại Việt Nam.
- Năm 2005 được đổi thành Công ty Cổ phần May Bắc Giang.
- Năm 2012 được đổi tên thành Tổng Công ty May Bắc Giang.

- Năm 2018 được chuyển đổi thành Tổng Công ty May Bắc Giang LGG.
1.1.3.

Quy mô lao động
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, Công ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May
Bắc Giang LGG có hơn 4.459 nhân viên với năng lực sản xuất khoảng hơn
10.000.000 sản phẩm/năm gồm 69 chuyền may. (20/06/2018: 3.882 nhân viên).

1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ chính
- Chức năng:

Cơng ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG có chức năng chính là
sản suất và kinh doanh các sản phẩm may mặc như: áo jacket, quần âu, quần sooc,
sơ mi,… phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
-

Nhiệm vụ:
4


+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra,
sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập
doanh nghiệp.
+ Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình
thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với
các bạn hàng trong và ngoài nước.
+ Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
+ Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động
cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường trong và ngoài nước.

+ Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật.
+ Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao
động, vệ sinh an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền
vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như
những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
1.2.
1.3.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Sản xuất hàng dệt may trong nước, xuất khẩu.
Mua bán hàng dệt may trong nước, xuất khẩu.
Mua bán máy móc, thiết bị cơng nghiệp.
Mua bán ngun phụ liệu may trong nước và xuất khẩu.
Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe
buýt).
Vận tải hành khách đường bộ khác.
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
Đào tạo nghề may công nghiệp.
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Đặc điểm phân cấp quản lý:
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất. Công ty
hoạt động thông qua các cuộc họp ĐHĐCĐ. ĐHĐCĐ có quyền bầu, bổ sung, bãi
miễn thành viên HĐQT và ban kiểm soát.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở công ty, có trách nhiệm
trước ĐHĐCĐ cùng kỳ, có tồn qùn nhân danh công ty trừ các vẫn đề thuộc thẩm

5



quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám
đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của HĐQT.
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh quản trị điều hành cơng ty. Ban kiểm sốt do ĐHĐCĐ bầu ra và
chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quản công việc của Ban
giám đốc công ty.
- Tổng Giám đốc: quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Công ty và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
- Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết
những công việc đã được Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ
chính sách của Nhà nước và Điều lệ của cơng ty.
- Kế tốn trưởng: lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công
ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch tốn theo đúng chế độ kế
toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.
- Phòng XNK: làm các thủ tục về thanh tốn XNK, thủ tục hải quan…
- Nhóm KAIZEN: gồm nhiều chương trình và cơng cụ khác nhau nhằm nâng
cao chất lượng quản lý sản xuất bằng những cải tiến nhỏ, liên tục và thường xuyên.
- Truyền thông: lên ý tưởng sáng tạo, sản xuất và biên tập các nội dung truyền
thông trên các kênh truyền thông. Thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin, báo
cáo, khảo sát trên thị trường, đối thủ và khách hàng,…
- Nhóm CNTT: tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
công ty.
- An ninh nội bộ: làm công tác quản lý an ninh, an tồn.
- Phịng nhân sự: giải qút các vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty;
lập kế hoạch và tuyển dụng, đào tạo và phát triển, duy trì và quản lý, cung cấp,
trùn thơng tin và dịch vụ nhân sự.


6


- Phịng cơ điện và cơng nghệ: là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám
đốc trong công tác cơ điện, vận tải, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc phục
vụ sản xuất, hệ thống điều khiển, công tác định mức, cơng tác sửa chữa.
- Cơng đồn: tìm hiểu và nắm vững các chế độ chính sách, pháp luật có liên
quan đến người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh công tác để xây dựng kế
hoạch hoạt động.
- PCCC: giải quyết các vấn đề liên quan đến PCCC, tuyên truyền giáo dục cán
bộ công nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác PCCC, kiểm tra phát
hiện thiếu sót và đề xuất biện pháp khắc phục.
- Đào tạo: tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng
cao kỹ năng cho nhân viên.
- Phòng kế hoạch – thị trường: lập, quản lý, theo dõi kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty; xây dựng mới cơ sở hạ tầng,…
- Phòng kỹ thuật: thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất, tổ
chức quản lý, kiểm tra công nghệ chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản
phẩm.
- Kho: kiểm soát hàng nhập xuất, thường xuyên kiểm tra hàng tồn kho, sổ sách
cập nhật. Định kì báo cáo tình hình tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lý.
- Nhóm FOB: xử lý các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa: giấy phép,
thủ tục, hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm, giao hàng, cước phí, kiểm tra đóng gói, ký
hiệu hàng hóa,…
- Giám đốc điều hành: lập kế hoạch, định hướng phát triển chiến lược chung
của công ty, đảm bảo đạt được các mục tiêu về doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản
phẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác.
- Trung tâm phát triển mẫu: sản xuất hàng mẫu.
- Phòng QA: chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua việc
đưa ra các quy trình làm việc giữa các bên liên quan.

- Nhóm FQC: trực tiếp kiểm tra từng cơng đoạn trong quy trình sản xuất để
đảm bảo thành phẩm đạt chuẩn chất lượng theo yêu cầu.
- 5S – đánh giá: quản lý sản xuất và chất lượng hàng hóa một cách khoa học
và hợp lý nhằm cải thiện môi trường và điều kiện nơi làm việc.
7


- Các xí nghiệp thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp, chịu trách
nhiệm tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc.

(Nguồn: />Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc
Giang LGG
1.4.

Khái quát về kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May
Bắc Giang LGG năm 2017, 2018
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả HĐKD riêng của công ty giai đoạn 2017- 2018
Đơn vị: VND
Các chỉ tiêu
1. Doanh thu BH và CCDV
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
8

Năm 2017
590.524.877.219
-

Năm 2018
582.337.928.364
-



3. Doanh thu thuần về BH và CCDV

590.524.877.219

582.337.928.364

4. Giá vốn hàng bán

483.274.937.215

450.110.579.611

5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí QLDN

107.249.940.004
1.127.562.847
4.338.619.416
8.014.286.492
29.535.927.455

132.227.348.753
2.526.986.248
4.570.404.314
6.411.246.897

30.638.720.263

10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. LN kế toán trước thuế TNDN
15. Thuế TNDN.
16. LN sau thuế TNDN.

66.488.669.488
400.237.835
1.943.861
398.293.974
66.886.963.462
13.377.392.692
53.509.570.770

93.133.963.527
410.714.048
2.100.000
408.614.048
93.542.577.575
18.688.914.619
74.853.662.956

( Nguồn: Báo cáo tài chính hằng năm - Phịng Kế tốn Cơng ty Cổ phần –
Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG)

Bảng 1.2: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty năm 2017 – 2018

Đơn vị: VND
So sánh năm 2018 so
Các chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

với năm 2017
Chênh lệch

Tỷ lệ
(%)

1. Tổng Doanh thu

590.524.877.219

582.337.928.364

-8.186.948.855

-1,39

2. Chi phí tài chính

4.338.619.416

4.570.404.314


231.784.898

5,34

3.Chi phí QLDN

29.535.927.455

30.638.720.263

1.102.792.808

3,73

4. Lợi nhuận thuần
5. Lợi nhuận sau

66.488.669.488
53.509.570.770

93.133.963.527
74.853.662.956

26.645.294.039
21.344.092.186

40,07
39,89

9



th́ TNDN
(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG)
Nhận xét:
-

Tổng doanh thu của công ty năm 2018 so với năm 2017 giảm hơn 8 tỷ đồng hay 1,39%.

-

Con số này tương đối nhỏ, cho thấy tổng doanh thu của công ty vẫn ổn định.
Chi phí tài chính của công ty năm 2018 so với năm 2017 tăng hơn 0,2 tỷ đồng hay
5,34%. Con số này không quá lớn, cho thấy các khoản chi phí về tài chính của công

-

ty năm 2018 nhiều hơn 2017 nhưng vẫn ổn định, khơng có dấu hiệu tăng đột biến.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2018 so với năm 2017 tăng hơn 1 tỷ
đồng hay 3,73%. Con số này không quá lớn, chứng tỏ cơng ty năm 2018 tuy có đầu

-

tư nhiều hơn về quản lý so với năm 2017 nhưng không đầu tư nhiều hơn quá nhiều.
Lợi nhuận thuần của công ty 2018 so với năm 2017 tăng hơn 26 tỷ đồng hay

-

40,07%. Đây là một con số lớn, chứng tỏ lợi nhuận của công ty tăng lên rất nhiều.
Lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty 2018 so với năm 2017 tăng hơn 21 tỷ đồng

hay 39,89%. Con số này khá lớn, nhìn vào con số này có thể thấy đây là một dấu
hiệu tốt cho cơng ty.
Như vậy, tình hình kinh doanh của công ty năm 2017, 2018 tương đối ổn định.
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG LGG
2.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May
Bắc Giang LGG
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty
- Tổ chức bợ máy kế tốn:
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung. Các nghiệp
vụ kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế tốn của cơng ty. Tại đây thực
hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập xử
lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch
toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính cung cấp một
cách đầy đủ chính xác kịp thời những thơng tin tồn cảnh về tình hình tài chính của
cơng ty. Từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc để đề ra biện pháp phù hợp với
đường lối phát triển của công ty.
10


Ở các xí nghiệp may 2, 3, 4 không được tổ chức thành phòng kế toán riêng
mà chỉ bố trí các thủ kho, nhân viên thống kê, thực hiện việc thống kê, chủng loại
NVL, nhập xuất, ngày công, ngày, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản
để phục vụ cho báo cáo trên phòng kế toán.
Phòng kế toán của cơng ty gồm:
+ Trưởng phịng Kế tốn: có mối liên hệ trực tiếp với các Kế toán viên thành
phần và Phó Tổng giám đốc Kinh doanh, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về các
chính sách Tài chính – Kế tốn của Cơng ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến
chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chun mơn.
+ Phó phịng Kế tốn: chịu trách nhiệm theo dõi tồn bộ tình hình tăng giảm

của tài sản trong công ty, đồng thời tính và trích khấu hao cho TSCĐ. Hạch toán số
lượng, sổ sách số tiền và danh sách công nhân đào tạo. Bên cạnh đó, kế tốn còn
kiêm phần đề xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên kết đầu tư, tình
hình vay trả trong đầu tư.
+ Kế tốn tiền lương và BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, BHXH,
BHYT, kinh phí cơng đồn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ
cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Hàng tháng căn cứ vào sản lượng của
các xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số lương gián tiếp đồng
thời ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng kế toán gửi lên,
tổng hợp số liệu bảng tổng hợp thanh tốn lương của cơng ty, lập bảng phân bổ.
+ Kế tốn NVL, CCDC, CPSX và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổng
hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên các bảng kê, bảng
phân bổ làm cơ sở cho việc tính chi phí và giá thành sản phẩm. Đồng thời kế toán
cũng theo dõi cả phần CCDC, phụ liệu. Hàng tháng nhận các báo cáo từ các xí
nghiệp gửi lên, lập báo cáo NVL, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp CPSX để
cuối tháng ghi vào bảng kê. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số.
+ Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh tốn và tình hình
thanh tốn với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả. Sau khi kiểm
tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi,
séc, ủy nhiệm chi,… hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu
với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng
11


có quan hệ giao dịch. Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong
công ty và giữa cơng ty với khách hàng…
+ Kế tốn vật tư, duyệt lương và theo dõi các đại lý: làm nhiệm vụ hạch toán
chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song. Cuối tháng, tổng hợp các
số liệu lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính
giá thành. Chịu trách nhiệm cuối cùng của quá trình tính lương và các khoản trích

theo lương căn cứ vào đó để tập hợp lên bảng phân bổ tiền lương và cũng theo dõi
tình hình tiêu thụ của các đại lý của cơng ty.
+ Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu
chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó tổng
hợp, đối chiếu thu chi với kế tốn có liên quan.
Các xí nghiệp thành viên gồm:
+ Nhân viên thủ kho: thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông qua phiếu
nhập kho và phiếu xuất kho. Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên phòng kế tốn
của cơng ty về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định.
+ Nhân viên thống kê: có nhiệm vụ theo dõi từ khi NVL đưa vào sản xuất
đến lúc giao thành phẩm cho cơng ty.

TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN
PHĨ PHỊNG KẾ TỐN

Kế tốn
Kếtiền
tốnlương
NVL, và
CCDC,
BHXH
CPSX và Kế
tínhtốn
giá thành
vật tư,SP
duyệt lương và theo dõi các đại lý
Kế toán thanh toán

Nhân viên thống kê tại phân xưởng
12


Thủ quỹ


Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang
LGG
-

Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
+ Kỳ kế tốn năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND).
+ Chế độ kế toán áp dụng: Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm
2014 của Bộ trưởng bộ Tài chính.
+ Hình thức kế tốn áp dụng: Kế tốn máy.
+ Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký chứng từ.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.
+ Phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính giá thành: phương pháp trực tiếp (giản đơn).
+ Phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa: phương
pháp ghi thẻ song song
2.1.2. Tổ chức hệ thớng thơng tin kế tốn
- Tổ chức hạch toán ban đầu:
+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của cơng
ty, kế tốn đều phải lập và phản ánh vào chứng từ kế toán, tổ chức việc luân chuyển
chứng từ trong công ty tới các bộ phận chức năng sử dụng và lưu trữ theo đúng quy
định hiện hành. Cụ thể là các chứng từ sau:




Chứng từ thanh tốn: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu thanh

tốn tạm ứng,…
• Chứng từ về hàng tồn kho: phiếu xuất kho, nhập kho, bản kiểm kê hàng tồn kho,…
• Chứng từ mua bán hàng hóa: hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, biên bản nghiệm
thu, thanh lý hợp đồng, hóa đơn cước phí vận chuyển, dịch vụ mua ngồi.
• Chứng từ về TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính


và phân bổ khấu hao TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ,…
Chứng từ phản ánh lao động – tiền lương: hợp đồng lao động, bảng chấm công,
phiếu lương và các phụ cấp theo lương có kí nhận, bảng tổng hợp lương,…
13


+ Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán: Gồm 4 khâu:


Lập chứng từ: tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích



hợp.
Kiểm tra chứng từ: khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý

của chứng từ.
• Sử dụng chứng từ: sử dụng cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế tốn.
• Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng thời là
tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán

chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi hết hạn lưu trữ chứng từ
được đem hủy.

- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:
Cơng ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG áp dụng hệ thống tài
khoản theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng
bộ Tài chính.
+ TK loại 1, 2 là loại TK dùng trong kế tốn q trình cung cấp (mua hàng
hóa, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ,…): 111, 112, 131, 133, 138, 153, 154, 156,
211, 214,…
TK 112 được mở chi tiết TK cấp 2:
TK 1121: Tiền Việt Nam
TK 1122: Tiền ngoại tệ
• TK 131 được mở chi tiết đối với từng khách hàng của công ty, ví dụ như:
TK 1311: Phải thu của PT DAEHAN GLOBAL
TK 13112: Phải thu của MARUBENI CORPORATION
TK 1313: Phải thu của Công ty TNHH SHINTS BVT


+ TK loại 3, 4 là loại TK phản ánh nợ phải trả, vốn chủ sở hữu: 331, 333, 334,
338, 411, 421,…
TK 331: Phải trả cho Công ty TNHH Hưng Long
TK 333 mở chi tiết cho TK cấp 2 gồm:
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
TK 3334: Thuế TNDN
TK 3335: Thuế thu nhập cá nhân
TK 3338: Các loại thuế khác
• TK 421 chi tiết thành 2 TK cấp 2:
TK 4211: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước




14


TK 4212: Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
+ TK loại 5 và loại 7 phản ánh doanh thu, thu nhập, dùng trong kế toán tiêu
thụ, thu nhập: 511, 515, 521, 711,…


TK 521 mở chi tiết TK cấp 2:
TK 5211: Chiết khấu thương mại
TK 5212: Hàng bán bị trả lại
TK 5213: Giảm giá hàng bán
+ TK loại 6 và loại 8 là loại TK phản ánh chi phí: 632, 635, 642, 811,…



TK 642 mở chi tiết như sau:
TK 6421: Chi phí nhân viên
TK 6422: Chi phí thuê văn phòng
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng, văn phòng phẩm
TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425: Thuế phí, lệ phí
TK 6426: Chi phí tiếp khách, hoa hồng
TK 6427: Tiền điện, điện thoại
TK 6428: Chi phí công tác
TK 6429: Chi phí cước điện thoại, điện sinh hoạt
+ TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh
+ Cuối cùng là TK loại 0 là nhóm TK ngồi Bảng cân đối kế tốn

Từ hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng, trong năm 2018 các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh đều được kế toán phản ánh đầy đủ và chi tiết trên hệ thống tài khoản.
Trong đó, có các nghiệp vụ phát sinh như: đơn vị: VND



Giấy báo nợ số BN140 ngày 08/10/2018 thanh tốn tiền in cho Công ty TNHH

Tùng Lâm 19.908.000, thuế suất thuế GTGT 10%, kế toán ghi:
Nợ TK 3311: 19.908.000
Nợ TK 133: 1.990.800
Có TK 112: 21.898.800
• Ngày 25/10/2018 Cơng ty mua 1 máy phát điện Kipor trị giá mua chưa thuế GTGT:
21.181.818, th́ GTGT 10%, Cơng ty đã thanh tốn bằng chuyển khoản, kế tốn
ghi:
Nợ TK 211: 21.181.818
Nợ TK 1332: 2.118.182
Có TK 112: 23.300.000
• Ngày 15/11/2018, chi tạm ứng cho Nguyễn Thị Hoa để thanh toán tiền mua NVL
cho trung tâm thiết kế thời trang và cung ứng theo chứng từ số 0002/05 số tiền
50.000.000, kế toán ghi:
Nợ TK 141: 50.000.000
15


-

Có TK 1111: 50.000.000
Tổ chức hệ thống sổ kế tốn:
Cơng ty lựa chọn hình thức sổ kế tốn là sổ Nhật ký – chứng từ. Sổ Nhật ký –

chứng từ được mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế
giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập bảng tổng hợp cân
đối. Nhật ký chứng từ được mở theo số phát sinh bên Có của Tài khoản đối ứng với
bên Nợ của Tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và ghi theo hệ
thống, giữa hạch tốn tổng hợp và hạch tốn phân tích. Hình thức ghi sổ tại công ty
được tổ chức như sau:

Sổ quỹ

Chứng từ gốc

Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết

Bảng phân bổ
Bảng kê

Nhật ký – Chứng từ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.2: Hình thức bộ sổ kế tốn Nhật ký – chứng từ
+ Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng
tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. Sổ cái

được ghi theo số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản Có liên
quan, còn số phát sinh bên Có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng
hợp số liệu từ Nhật ký – chứng từ có liên quan.

16


+ Bảng kê: được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng
kê, ghi Nợ TK 111, TK 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo
phân xưởng… Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật
ký – chứng từ có liên quan.
+ Bảng phân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường xuyên, có
liên quan đến nhiều đối tượng cần phải phân bổ (tiền lương, vật liệu, khấu hao…).
Các chứng từ gốc trước hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng, dựa vào bảng
phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật ký – chứng từ liên quan.
+ Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tượng hạch tốn cần hạch tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký – chứng từ:
Hàng ngày, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi trực tiếp vào các
Nhật ký – chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký – chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng
hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – chứng từ ghi
trực tiếp vào Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
- Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm:
+ Bảng cân đối kế toán: được lập trên cơ sở số liệu của sổ kế toán tổng hợp,
bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối kế toán của năm trước.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: được lập trên số liệu của báo cáo
hoạt động kinh doanh của năm trước, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
trong năm dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: dựa vào số liệu của Bảng Cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bản thuyết minh Báo cáo tài chính, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ kỳ trước, các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế
toán chi tiết các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”.

17


Sổ kế toán tổng và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và
phân bỏ khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác...
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: căn cứ lập là bảng cân đối kế toán, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
năm trước, sổ kế toán tổng hợp, chi tiết và tình hình thực tế của cơng ty.
2.2. Tổ chức cơng tác phân tích kinh tế
2.2.1. Bộ phận thực hiện, thời điểm tiến hành và nguồn dữ liệu phân tích
kinh tế
Tại cơng ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG, kế tốn trưởng là
người thực hiện phân tích kinh tế, thời điểm tiến hành vào cuối năm, nguồn dữ liệu
để phân tích lấy từ phòng kế tốn.
2.2.2. Nội dung, hệ thớng chỉ tiêu và phương pháp phân tích
Cơng ty Cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG thực hiện phân tích
tình hình tài chính của cơng ty và phân tích tình hình thực hiện doanh thu.
- Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản:
+ Nội dung: phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa nợ phải trả, vốn chủ sở hữu
với tổng tài sản.
+ Hệ thống chỉ tiêu:



Hệ số nợ: là tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp, phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ.
Tổng nợ phải
Hệ số

trả
nợ = Tổng nguồn

vốn
• Hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trợ): là tỷ số giữa vốn chủ sở hữu với tổng tài sản
hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Vốn chủ
Hệ số vốn sở hữu
chủ sở hữu Tổng
=

nguồn
vốn

18


+ Phương pháp phân tích: phương pháp tỷ suất, hệ số
Bảng 2.1: Bảng phân tích mới quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản tại Công ty Cổ
phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu
Năm 2017

Năm 2018
Tổng nguồn vốn
415.473.584.187
525.989.957.491
Tổng nợ phải trả
224.800.047.078
231.280.425.871
Vốn CSH
190.673.537.109
265.524.200.065
Hệ số nợ (%)
54,11
43,97
Hệ số vốn CSH (%)
45,89
50,48
(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG)
-

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
+ Nội dung: phân tích, đánh giá tình hình biến động tăng, giảm của các chỉ
tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
+ Hệ thống chỉ tiêu:



Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận trước th́ TNDN
Tổng tài sản bình qn

• Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
ROA =

Lợi nhuận sau thuế TNDN
Vốn chủ sở hữu bình quân
+ Phương pháp phân tích: phương pháp tỷ suất, hệ số
ROE =

Bảng 2.2: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc
Giang LGG năm 2017 - 2018
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu

Năm 2017
Năm 2018
1. Tổng tài sản
415.473.584.187
525.989.957.491
2. Vốn CSH
190.673.537.109
265.524.200.065
3. Lợi nhuận trước thuế TNDN
66.886.963.462
93.542.577.575
4. Lợi nhuận sau thuế TNDN
53.509.570.770
74.853.662.956
5. TS sinh lời của tổng tài sản (ROA) (%)
17,00
17,78

6. TS sinh lời của vốn CSH (ROE) (%)
28,06
28,19
(Nguồn: Phịng Kế tốn Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG)
-

Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo các mặt hàng chủ yếu:
+ Nội dung: phân tích sự tăng, giảm doanh thu theo các mặt hàng chủ yếu qua
các năm
19


+ Hệ thống chỉ tiêu:
• Lượng tăng, giảm tuyệt đối doanh thu:
∆ = Doanh thu kì báo cáo – Doanh thu kì gốc
• Tỉ lệ tăng, giảm doanh thu:
TL = *100
+ Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh
Bảng 2.3: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo các mặt hàng
chủ yếu giai đoạn 2017 – 2018
Đơn vị: VND
Mặt

Năm 2017

hàng

Số tiền

Năm 2018

Tỉ

Số tiền

So sánh năm 2018 với 2017
Tỉ trọng

trọng

Số tiền

(%)

TL

Tỉ trọng

(%)

(%)

Áo

237.450.053.130

(%)
40,21

273.116.488.403


46,9

35.666.435.273

15,02

6,69

jacket
Quần
Down

199.243.093.574
103.459.958.489

33,74
17,52

175.749.586.780
89.097.703.040

30,18
15,3

-23.493.506.793
-14.362.255.449

-11,79
-13,88


-3,56
-2,22

JKT
Mặt

50.371.772.026

8,53

44.374.150.141

7,62

-5.997.621.885

-11,91

-0,91

590.524.877.219

100

582.337.928.364

100

-8.186.948.855


-1,39

0

hàng
khác
Tổng
doanh
thu bán
hàng

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG)
2.2.3. Tổ chức cơng bớ báo cáo phân tích
Báo cáo phân tích của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
được công bố cho các nhà quản trị và các nhà đầu tư.
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN
TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC
GIANG LGG
3.1. Đánh giá khái qt về cơng tác kế tốn của cơng ty
3.1.1. Ưu điểm

20


- Về tổ chức bộ máy kế tốn: vì tổ chức theo mơ hình tập trung nên các thơng
tin được tập trung ở phòng kế tốn nên dễ tìm kiếm và xử lý thơng tin; phòng kế
tốn có tính chun mơn hóa cao, phân ra thành các mảng riêng, các nhân viên kế
tốn khơng cần phải kiêm nhiều mảng nên giải quyết công việc hiệu quả hơn, điều
này rất phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty; có sự trao
đổi trực tiếp giữa kế toán trưởng và kế toán phần hành, giữa kế toán trưởng và ban

lãnh đạo nên thông tin được cung cấp và tổng hợp chính xác, nhanh chóng và kịp
thời.
- Về chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty: kì kế toán năm bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12, tương ứng với lịch nên dễ theo dõi và hạch tốn.
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn máy nên cơng việc nhập liệu được tiến hành
nhanh chóng, tìm kiếm thơng tin dễ dàng, việc lưu trữ và bảo quản thơng tin khơng
cồng kềnh, an tồn, tiết kiệm nhân lực. Công ty sử dụng phương pháp kế tốn chi
tiết NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa là phương pháp ghi thẻ song song nên rất đơn
giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp
thơng tin nhập, xuất, tồn kho của từng danh vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
kịp thời, chính xác.
- Về tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn: cơng ty làm đúng theo quy định hiện
hành, không vi phạm các quy định của Bộ Tài chính.
- Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn: hệ thống tài khoản kế tốn
cơng ty áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của cơng ty.
- Về hình thức sổ: cơng ty sử dụng hình thức Nhật ký – chứng từ, đây là một
hình thức sổ khoa học, chặt chẽ, hạn chế ghi chép trùng lặp và phù hợp với quy mô
của công ty. Ngồi ra, kế tốn còn xây dựng thêm hệ thống sổ theo dõi chi tiết, các
bảng kê, bảng biểu theo yêu cầu quản lý giúp kế toán theo dõi, tìm kiếm thơng tin
một cách nhanh chóng, kịp thời.
- Về hệ thống báo cáo tài chính: công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính
theo đúng quy định và chế độ kế tốn mà cơng ty áp dụng.
3.1.2. Hạn chế

21


- Về hình thức sổ: hệ thống sổ phức tạp về kết cấu, quy mô lớn về số lượng và
chủng loại, không thuận tiện và gây cản trở cho việc cơ giới hóa tính tốn và hồn
thiện kế tốn máy trong xử lý số liệu.

- Thông thường, từ sổ chi tiết vật tư, kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất –
tổn, nhưng ở cơng ty, kế tốn khơng lập bảng tổng hợp này nên rất khó khăn cho
việc kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết và kế tốn tổng hợp vật liệu, đồng thời
cũng gây khó khăn cho việc nắm bắt một cách tổng quát tình hình biến động vật
liệu trong tháng. Cơng ty sử dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC, sản
phẩm, hàng hóa là phương pháp ghi thẻ song song nên việc ghi chép còn nhiều
trùng lặp. Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ,
số lượng nghiệp vụ ít, khơng thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng
nghiệp vụ nhiều như Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG.
- Công ty dựa vào vai trò, công dụng kinh tế của NVL để chia ra thành từng
nhóm, từng thứ vật liệu cụ thể là rất phù hợp với đặc điểm vật liệu tại công ty. Tuy
nhiên, để áp dụng phân hành hạch tốn NVL vào máy tính thì cơng ty cần xây dựng
hệ thống sổ “Danh điểm vật tư” thống nhất, áp dụng trong tồn cơng ty để thuận
tiện cho việc theo dõi và quản lý NVL.
3.2. Đánh giá khái qt về cơng tác phân tích kinh tế của cơng ty
3.2.1. Ưu điểm
- Công tác phân tích kinh tế của công ty được tiến hành vào cuối năm. Điều
này giúp cơng ty có cái nhìn khái qt nhất về kết quả kinh doanh cả một năm.
- Công tác phân tích được kế toán trưởng thực hiện nên số liệu đưa ra tương
đối chính xác.
3.2.2. Hạn chế
- Việc phân tích chỉ được tiến hành vào cuối năm nên khi trong năm mà các
nhà quản trị cần thông tin về phân tích để ra qút định thì kế tốn trưởng khó mà
đáp ứng được kịp thời, dẫn đến các nhà quản trị khơng thể nắm bắt thơng tin một
cách kịp thời, khó đưa ra được những quyết định chính xác. Khi thị trường có biến
động thì cơng ty sẽ khó có thể biết được tình hình kinh doanh hiện tại có phù hợp
với thị trường hay không. Số liệu cung cấp thiếu tính cập nhật.

22



- Công tác phân tích chỉ dựa trên một số chỉ tiêu quan trọng mà thiếu đi các
chỉ tiêu khác. Điều này khiến cơng ty khơng có cái nhìn tồn diện về tình hình tài
chính cũng như hoạt động kinh doanh của cơng ty. Việc này có thể làm cho người
xây dựng kế hoạch kinh doanh dễ đưa ra các quyết định kinh doanh sai lầm.

CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần – Tổng
Công ty May Bắc Giang LGG, em đã thấy được phần nào tình hình sản xuất kinh
doanh của cơng ty, những ưu điểm và hạn chế trong công tác kế tốn, phân tích kinh
tế tại cơng ty. Vì vậy, em xin đề xuất hai hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp như sau:
- Hướng đề tài thứ nhất: “Phân tích doanh thu tại Công ty Cổ phần – Tổng
Công ty May Bắc Giang LGG”, thuộc học phần Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Lý
do em đề xuất hướng đề tài này là: doanh thu của công ty tuy ổn định nhưng có dấu
hiệu giảm nhẹ vào năm 2018, mà các doanh nghiệp rất quan tâm đến lợi nhuận, một
trong những nguyên nhân dẫn đến giảm lợi nhuận đó chính là doanh thu giảm. Phân
tích doanh thu giúp Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG tìm ra
được ngun nhân làm giảm doanh thu để có các biện pháp làm tăng doanh thu, dẫn
đến tăng lợi nhuận.
- Hướng đề tài thứ hai: “Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ
dụng cụ tại Cơng ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG”, thuộc học
phần Kế toán tài chính. Lý do em đề xuất hướng đề tài này là: công tác kế tốn
ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng ty vẫn còn nhiều hạn chế như: công ty sử
dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC là phương pháp ghi thẻ song song
nên việc ghi chép còn nhiều trùng lặp. Phương pháp này chỉ thích hợp với những
doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, khơng thích hợp với doanh
nghiệp có quy mơ lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều như Công ty Cổ phần – Tổng Công
ty May Bắc Giang LGG. Công ty dựa vào vai trò, công dụng kinh tế của NVL để
chia ra thành từng nhóm, từng thứ vật liệu cụ thể là rất phù hợp với đặc điểm vật
23



liệu tại công ty. Tuy nhiên, để áp dụng phân hành hạch tốn NVL vào máy tính thì
cơng ty cần xây dựng hệ thống sổ “Danh điểm vật tư” thống nhất, áp dụng trong
tồn cơng ty để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý NVL.

24


KẾT LUẬN
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và điều kiện nền kinh tế khủng
hoảng hiện nay, việc duy trì và khẳng định thương hiệu của những doanh nghiệp
may là khơng hề đơn giản. Với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời của mình,
Cơng ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG chắc chắn sẽ duy trì và tìm
được chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Điều này có
được sẽ là nhờ sự đồn kết và qút tâm của tập thể cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần - Tổng
Công ty May Bắc Giang LGG, đặc biệt là các anh chị phòng Kế tốn đã giúp đỡ em
để em có thể hồn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này


×