ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B
KM 0 +00 – KM3 +900
NGUYỄN TIẾN LẬP 1 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Như đã giới thiệu trong phần thiết kế cơ sở về tình hình chung đoạn Km0 +00÷
Km 3 +900 nên phần này chỉ tóm tắt một số chỉ tiêu yếu tố, vấn đề có liên quan đến tổ
chức thi công tổng thể của tuyến.
Chiều dài đoạn thi công:
+ Điểm đầu tuyến: Km0 +00
+ Điểm cuối tuyến: Km3 +900
+ Tuyến được làm mới
+ Chiều dài tổng cộng là 3900m
Đặc điểm hướng tuyến:
+ Cấp hạng kỹ thuật của đường: 60
+ Vận tốc thiết kế: 60Km/h
+ Bề rộng nền đường: 10m
+ Bề rộng mặt đường: 2x3,5m
+ Bề rộng lề đường: 2x1,5 m
+ Bề rộng lề gia cố: 2x1,0m
+ Độ dốc ngang mặt đường và lề gia cố: 2%
+ Độ dốc ngang lề đất: 6%
1.Các khối lượng công tác chủ yếu.
1.1.Khối lượng công tác làm nền đường.
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Khối lượng đào đất m
3
20978.52
Khối lượng đắp đất m
3
55409.81
1.2.Khối lượng các công trình trên tuyến, công tác mặt đường.
NGUYỄN TIẾN LẬP 2 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Cống địa hình Cái 4
Cống cấu tạo Cái 3
Tổng diện tích mặt đường m
2
35100
Diện tích BTN hạt trung m
2
35100
Diện tích lớp CPĐD loại I m
2
35100
Diện tích lớp CPĐD loại II m
2
35100
Kết cấu mặt đường đã thiết kế như sau:
7cm15cm30cm
BTN HAT TRUNG
CPÐD LOAI I
CPÐD LOAI II
NGUYỄN TIẾN LẬP 3 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
CHƯƠNG II
CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
I.CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Khả năng khai thác tại chỗ.
Việc xây dựng tuyến đường tương đối thuận lợi vì đất tự nhiên lớp trên đủ điều
kiện làm lớp đất nền của nền đường. Đất đào có chất lượng tốt được sử dụng làm đất
đắp.
+ Bê tông nhựa được sản xuất tại mỏ cách tuyến đường 2 Km
2. Khả năng cung cấp của các cơ quan khác.
+ Cấp phối đá dăm ( loại I) được mua tại mỏ, mỏ này có vị trí cách tuyến đường 5
Km.
Chất lượng vật liệu được đặt trước đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra. Nhìn
chung tình hình vật liệu tại chỗ của khu vực tuyến đi qua có nhiều thuận lợi cho công
tác tổ chức thi công bảo đảm cho tuyến đường được hoàn thành đúng tiến độ.
II. CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NHÂN LỰC, XE, MÁY, ĐIỆN, NƯỚC VÀ
CÁC THIẾT BỊ KHÁC.
2.1. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe, máy.
Căn cứ vào khối lượng công việc và tiến độ thi công để đáp ứng các yêu cầu về
chất lượng thi công và tiến độ thi công của công trình nhà thầu tiến hành bố trí lực
lượng thi công như sau:
- Đơn vị thi công:
Việc thi công tuyến đường được Bộ GTVT giao cho Công ty xây dựng cầu đường
đảm nhiệm. Công ty này với đội ngũ cán bộ có năng lực, lãnh đạo có trình độ quản lý,
tổ chức thi công tốt. Đội ngũ công nhân có tay nghề và tinh thần tự giác cao. Mặt khác,
Công ty có quá trình lâu dài trong công tác xây dựng đường nên có đầy đủ kinh nghiệm
và hoàn thành đúng tiến độ, thi công với chất lượng cao.
- Cán bộ phụ trách thi công:
• Chỉ huy trưởng và chỉ huy phó thay nhau chỉ huy trên công trường. Hằng ngày
tiến hành họp giao ban để điều động công việc.
• Chủ nhiệm kỹ thuật phụ trách đảm bảo cho công tác thi công đúng tiến độ, đảm
bảo chất lượng và an toàn lao động.
• Kỹ sư hiện trường thường xuyên có mặt hướng dẫn và giám sát các đơn vị thi
công đúng quy trình kỹ thuật và đảm bảo chất lượng. Phối hợp với kỹ sư tư
vấn tổ chức nghiệm thu các hạng mục công việc hoàn thành.
• Cán bộ phòng ban nghiệp vụ tạo điều kiện cho các đơn vị thi công đúng tiến độ
đề ra.
• Phòng thí nghiệm kiểm soát các nguồn vật tư vật liệu và cấu kiện đưa vào công
trình đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.
• Bộ phận hành chính phụ trách công tác hành chính, bảo vệ, y tế…
NGUYỄN TIẾN LẬP 4 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
- Lực lượng lao động:
Do công trình được thi công trong khu vực ngoại thành, khối lượng công việc
tương đối lớn với nhiều hạng mục thi công tương đối phức tạp yêu cầu tay nghề kỹ
thuật cao, do vậy khi thi công lực lượng lao động lành nghề sẽ được huy động của nhà
thầu, lực lượng lao động phổ thông sẽ được huy động tại tỉnh tuỳ theo từng giai đoạn.
Số nhân lực tuyển dụng tạm thời này cũng được học tập về nội quy an toàn lao động,
quy phạm kỹ thuật và những quy định khác của công trường.
- Các điều kiện cung cấp xe, máy:
Đơn vị được trang bị đầy đủ các loại máy móc và các thiết bị khác, có đủ
khả năng thi công cơ giới trên toàn bộ tuyến đường. Máy móc được đơn vị
sửa chữa thường xuyên nên trong quá trình thi công làm việc liên tục.
2.2. Điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt của nhà thầu:
Việc sử dụng điện nhà thầu sẽ lắp đặt các máy phát điện có công suất từ 100-200
KW để có nguồn điện để phục vụ sản xuất, đồng thời phải đảm bảo an toàn tuyệt đối
cho người và các phương tiện trong khi sử dụng nguồn điện. Còn điện ở lán trại có thể
mua ở thôn xóm (do được bố trí ở khu dân cư của xóm).
Nguồn nước dùng cho thi công và sinh hoạt, nhà thầu có thể sử dụng các nguồn
nước sinh hoạt sẵn có của nhân dân và từ các sông hồ trong khu vực thi công hoặc sử
dụng những nguồn nước khác xong phải đảm bảo nguyên tắc vệ sinh công nghiệp và
vệ sinh môi trường.
III. CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ, NƠI BỐ TRÍ ĂN Ở CỦA CÔNG NHÂN, NƠI ĐẶT
KHO VẬT LIỆU, THỜI GIAN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG.
3.1. Địa điểm lắp đặt các xí nghiệp phụ.
Các xí nghiệp phụ gồm các xí nghiệp sản xuất đá, sản xuất BTN, BTXM đặt đầu
tuyến.
3.2. Bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu.
Qua khảo sát hiện trường tại vị trí gần phạm vi thi công có thể tạo được mặt bằng
để xây dựng lán trại, nhà ở, bãi tập kết vật liệu và thiết bị vì các khu vực này là bãi đất
trống nhân dân dùng để sản xuất nông nghiệp do vậy có thể thuê mượn để phục vụ vào
mục đích trên. Vị trí này đảm bảo an toàn cho công nhân cũng như máy móc, vật liệu
xây dựng. Ngoài ra công nhân còn được bố trí ăn ở cùng nhân dân gần khu vực tuyến.
Kho vật liệu được bố trí để tiện cho công tác bảo quản. Vật liệu mà tính chất không
thay đổi hoặc ít bị thay đổi dưới tác dụng của mưa nắng như đá, cấp phối, thì có thể
bảo quản ở dạng kho bãi lộ thiên. Còn những vật liệu như xi măng, củi, gỗ, dụng cụ lao
động thì để dưới dạng kho có mái che.
2.4.3. Thời gian giải phóng mặt bằng.
NGUYỄN TIẾN LẬP 5 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Tuyến chủ yếu đi qua phần đất quy hoạch và đất bãi, đất trồng hoa màu. Diện tích
chiếm dụng đất ở của dân không lớn. Diện tích công trình nhà cửa bị phá dỡ chủ yếu là
nhà tạm. Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng sẽ thực hiện kết hợp với chính quyền
địa phương. Do vậy không cần phải bố trí khu tái định cư.
Thời gian giải phóng mặt bằng phải xong trước thời điểm khởi công công trình
(15/11/2013).
IV.CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG TUYẾN
ĐƯỜNG.
2.5.1. Thời hạn xây dựng công trình.
Thời gian thi công toàn bộ tuyến đường được giao thầu giới hạn trong phạm vi 3
tháng . Căn cứ vào tình hình thời tiết của khu vực:
Dựa vào những số liệu theo dõi nhiều năm ở trạm khí tượng nhận thấy thời gian thi
công từ đầu tháng 01/02/2014 đến hết tháng 30/06/2014 là thuận lợi nhất
2.5.2. Trình tự các hạng mục chính và các công trình phải hoàn thành.
- Thi công các công trình thoát nước trên tuyến: Công tác thi công hệ thống
thoát nước ngang được thi công trước thi công nền đường.
- Thi công nền đường: Thi công công tác đất của tuyến và phải đảm bảo kịp tiến
độ, phải đảm bảo độ chặt, cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật khác theo đúng thiết kế đã
được phê duyệt.
- Thi công các lớp móng đường:
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I và tưới nhựa thấm.
- Thi công lớp mặt đường:
+ BTN hạt trung dày 7cm.
Mặt đường phải làm theo đúng tiến độ. Hạng mục nào xong được tư vấn giám sát
phê duyệt thì mới được thi công các hạng mục khác.
- Công tác hoàn thiện:
+ Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ
đường.
+ Dọn dẹp hệ thống rác thải và mặt bằng thi công.
NGUYỄN TIẾN LẬP 6 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
CHƯƠNG III
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC
CÔNG TRÌNH
3.1. CĂN CỨ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.1.1. Thời hạn thi công
Do yêu cầu của chủ đầu tư khi nào phải hoàn thành và bàn giao công trình.
Căn cứ vào năng lực của đơn vị thi công, căn cứ vào điều kiện cung cấp vật liệu
và điều kiện khí hậu thuỷ văn của khu vực, quyết định chọn thời gian thi công
3.1.2. Đơn vị thi công
Qua xem xét kỹ các văn bản, hồ sơ dự thầu, Bộ GTVT quyết định đơn vị trúng
thầu là Công ty xây dựng công trình Giao thông A chịu trách nhiệm thi công toàn bộ
tuyến đường đã duyệt. Đảm bảo đúng thời hạn và chất lượng hồ sơ thiết kế đã được ký
kết.
3.2. CÁC BIÊN PHÁP THI CÔNG
Mục đích của việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công là nhằm đảm bảo cho
công trình thi công đúng thời hạn, hạ giá thành, đạt chất lượng tốt và bản thân các
lực lượng lao động cũng như xe máy, máy móc có thể có điều kiện đạt được năng
suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.
Do vậy, muốn có một phương pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những
vấn đề sau:
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật tư, kỹ thuật và năng lực xe máy của đơn vị thi công
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua.
Dựa vào các căn cứ trên đây, so sánh một số phương pháp tổ chức thi công xây
dựng đường ô tô hiện có nhằm chọn ra một phương án ưu việt hơn cả để phục vụ cho
việc tính toán và tổ chức thi công tuyến đường.
3.2.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến.
Thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (A
→
B).
NGUYỄN TIẾN LẬP 7 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
T
L (km)B2A
- Ưu điểm:
Giữ được dây chuyền thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công tác
quản lý thuận lợi dễ dàng, đưa từng đoạn vào sử dụng sớm.
- Nhược điểm:
Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật liệu
chưa hợp lý.
3.2.2. Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến, từng hạng mục công trình.
3.2.2.1. Chọn phương pháp thi công
Từ việc so sánh các phương án cũng như xét đến khả năng của đơn vị thi công,
chọn phương án thi công hỗn hợp để xây dựng tuyến AB. Đây là phương pháp hợp lý
hơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất lượng công trình được bảo đảm, giá thành
xây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đưa vào sử dụng.
3.2.2.2. Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp.
- Áp dụng phương pháp thi công hỗn hợp cho toàn tuyến và dây chuyền cho từng
hạng mục công trình.
- Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp:
Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc xây dựng tuyến đường và công nghệ
thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau:
• Dây chuyền thi công cống ngang
• Dây chuyền thi công nền đường
• Dây chuyền thi công lớp móng mặt đường
• Dây chuyền thi công lớp mặt đường
• Dây chuyền hoàn thiện
NGUYỄN TIẾN LẬP 8 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Riêng công tác chuẩn bị được làm ngay thời gian đầu trên chiều dài toàn
tuyến.Như đã nói ở trên,việc thi công cống thực chất là các công tác tập trung trên
tuyến,ta thi công cống tại các điểm xác định trên tuyến và kết thúc tại cống cuối cùng.
3.3 TÍNH CÁC THÔNG SỐ DÂY CHUYỀN.
3.3.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (T
hđ
)
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường xây dựng của mọi lực lượng lao động
và xe máy thuộc dây chuyền.Thời gian hoạt động của dây chuyền được xác định theo
giá trị nhỏ hơn trong hai công thức:
T
hđ
= T
lịch
- Σ T
nghỉ.
T
hđ
= T
lịch
- Σ T
thời tiết xấu
Trong đó:
T
L
: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công.
T
nghỉ
: Số ngày nghỉ lễ và chủ nhật.
T
thời tiết xấu
: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, mưa.
Căn cứ vào thời hạn thi công (01/02/2014
÷
30/06/2014) và dự báo thời tiết khu
vực tính thời gian hoạt động của dây chuyền như sau:
Bảng 3.1 Bảng tính số ngày hoạt động của dây chuyền
Tháng Số ngày Ngày lễ,
chủ nhật
Ngày xấu, mưa
2 28 4 3
3 31 5 5
4 30 4 4
5 31 4 4
6 30 5 5
Tổng 150 22 21
Vậy: T
hđ
= 150 - 22 = 128ngày
3.3.2. Diện công tác dự trữ và đoạn dãn cách bắt buộc
Ta bố trí trình tự thi công như sau:
+ Thời gian chuẩn bị 20 ngày bắt dầu ngày 01/02/2014.
NGUYỄN TIẾN LẬP 9 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
+ Sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành tiến hành dây chuyền xây dựng cống.
+ Sau thời gian thi công cống 22 ngày bắt đầu thi công dây chuyền xây dựng nền.
+ Xây dựng nền đường được 20 ngày bắt đầu dây chuyền thi công lớp móng dưới
CPĐD loại II dày 30cm.
+ Thi công dây chuyền lớp móng trên CPĐD loại I dày 15cm sau thi công lớp
móng dưới 1 ngày.
+ Sau 20 ngày bắt đầu thi công dây chuyền mặt BTN hạt trung 7cm.
+ Sau khi thi công lớp mặt 20 ngày bắt đầu dây chuyền hoàn thiện.
Vậy có 6 dây chuyền chuyên nghiệp thi công tuyến đường A-B
+ Dây chuyền thi công cống (dây chuyền 1)
+ Dây chuyền thi công nền đường (dây chuyền 2)
+ Dây chuyền thi công CPĐD loại II (dây chuyền 3)
+ Dây chuyền thi công CPĐD loại I (dây chuyền 4)
+ Dây chuyền thi công BTN (dây chuyền 5)
+ Dây chuyền hoàn thiện (dây chuyền 6)
Trong đó ta có thể coi dây chuyền 1,2,3,4 làm 1 dây chuyền lớn để bớt thời gian
khai triển và hoàn tất dây chuyền
Như vậy thực chất thi công tuyến A – B gồm 2 dây chuyền lớn:
*Dây chuyền thi công cống+nền+móng với T
hđ1
= 73 ngày
* Dây chuyền thi công BTN và hoàn thiện với T
hđ2
= 49 ngày
3.3.3. Các yếu tố
+ Với dây chuyền thi công móng nền đường: T
kt1
= 3 ngày
+ Với dây chuyền thi công BTN và hoàn thiện : T
kt2
= 3 ngày
3.3.4. Thời gian hoàn tất dây chuyền (T
ht
)
Là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện sản xuất ra khỏi
mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các phương tiện này đã hoàn thành công việc
của mình theo đúng quy trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế của
tuyến, đơn vị thi công và kết cấu áo đường ta lấy:
NGUYỄN TIẾN LẬP 10 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
T
ht1
= T
kt1
= 3 ngày.
T
ht2
= T
kt2
= 3 ngày.
3.3.5 . Tốc độ dây chuyền
Là chiều dài đoạn đường mà đơn vị thi công phải hoàn thành trong một ca.
Tốc độ của dây chuyền được xác định theo công thức:
V=
( )
.
hd kt
L
T T n−
Trong đó :
L: Là chiều dài tuyến, L = 3900 m
T
hd
: Thời gian hoạt động của dây chuyền.
T
kt
: Thời gian triển khai của dây chuyền.
n: Là số ca làm việc trong một ngày
Giả sử 1 ngày làm 8 giờ nên n = 1 ca ( 8 giờ).
Với dây chuyền 1: V
1
=
3900
(73 3) 1− ×
= 55,71 m/ca.
Với dây chuyền 2(BTN): V
2
=
3900
(49 3).1−
= 84,78 m/ca.
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt được. Để đảm
bảo tiến độ thi công phòng trừ trường hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi
chọn tốc độ của dây chuyền thi công nền đường là 60m /ca, tốc độ dây chuyền móng
đường là 60 m/ca, tốc độ dây chuyền thi công mặt BTN 85m/ca, tốc độ thi công dây
chuyền hoàn thiện là 100m/ca.
3.3.6. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T
ôđ
)
Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T
ôđ
) là thời kỳ hoạt động đồng thời của
tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổng hợp với tốc độ không đổi.
Công thức xác định: T
ôđ
=T
hđ
- (T
kt
+T
ht
)
T
ôđ1
= 73 - (3+3) = 67 ngày
T
ôđ2
= 49 - (3+3) = 43 ngày
3.3.7. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền (K
hq
)
NGUYỄN TIẾN LẬP 11 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
K
hq1
=
1
1
od
hd
T
T
=
67
73
= 0,92; K
hq2
=
2
2
od
hd
T
T
=
43
49
= 0,88
Thấy rằng: K
hq
> 0,75
⇒
Phương pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có
hiệu quả.
3.3.8. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy
K
tc1
=
1
1
2
hq
K+
=
1 0,92
2
+
= 0,96; K
tc2
=
2
1
2
hq
K
+
=
1 0,88
2
+
= 0,94
Thấy rằng: K
TC
> 0,85.
Vậy: Phương pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả.
3.4. Công tác chuẩn bị thi công
3.4.1. Công tác chuẩn bị
3.4.1.1. Công tác xây dựng lán trại
- Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 50 người, số cán bộ khoảng 10
người.
- Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m
2
nhà, cán bộ 6m
2
nhà. Do đó
tổng số diện tích lán trại nhà ở là: 60 + 200 = 260 (m
2
).
- Năng suất xây dựng là 5m
2
/ ca => 260m
2
/5 = 52(ca).
Với thời gian dự kiến là 4 ngày thì số người cần thiết cho công việc là:
52
9
4 1,5
=
×
(người).
- 2 cán bộ chỉ huy công việc (quản lý, mua sắm, vật liệu ).
3.4.1.2. Công tác làm đường tạm
- Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây
và sử dụng máy ủi để san phẳng.
- Lợi dụng các con đường cũ để vận chuyển vật liệu.
- Dự kiến dùng 4 người cùng 1 máy ủi 110CV
3.4.1.3. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công
Theo định mức :Tổ khảo sát thực hiện việc đo đạc, khôi phục cọc trên hiện
trường, dời cọc khỏi phạm vi thi công cần 2 công/1km/1ca.
Bố trí 2 công nhân và một máy kinh vĩ + thước thép để khôi phục cọc.
NGUYỄN TIẾN LẬP 12 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
3.4.1.4. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công
+ Chặt cây và đào gốc:
Chặt cây, đốn cành, thân cây thành từng khúc. San lấp mặt bằng, nhổ gốc, cây rễ
cây.
AA.1121
5
Diện tích
(m
2
)
Nhân công Máy ủi 108CV
Công/100m
2
Số công Ca/100m
2
Ca
3700 0,535 19,795 0,0045 0.1665
-> Để dọn dẹp gốc cây cần : 19,795/1,5 = 13.2 công, 1 máy ủi 108CV.
Dự kiến hoàn thành công việc này trong 2 ngày => cần 5 người và 1 máy ủi 108CV
3.4.1.5. Chọn đội chuẩn bị
- Nhân lực: 20 người
- Máy móc thiết bị:
+ Ôtô 5-10 T : 2 máy
+ Máy đào : 01 máy
+ Máy ủi: 01 máy
+ Máy cao đạc: 02 máy
+ Máy kinh vĩ: 02 máy
3.5. Thi công cống ngang đường và rãnh thoát nước
• Trình tự thi công một cống:
- Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa (đã thực hiện ở công tác chuẩn bị)
- Đào hố móng cống
- Vận chuyển và lắp đặt móng cống
- Vận chuyển và lắp đặt ống cống
- Xử lí mối nối, chống thấm cho cống
- Xây dựng tường đầu, tường cánh
- Gia cố thượng lưu, hạ lưu công trình, đắp đất bảo vệ nếu cống thi công trước
nền đường
3.5.1. Đào hố móng
Dùng máy đào và đắp đất trên cống. Số ca máy cần thiết để đào đất móng cống và
đắp đất trên cống có thể xác định theo công thức:
V
n
N
=
NGUYỄN TIẾN LẬP 13 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Trong đó:
o N: năng suất của máy khi đào (đắp) lấy theo định mức N = 67m
3
/ca.
o V: khối lượng công tác đào (đắp) đất móng cống xác định theo công thức:
V = (a + h)L.h
Với: a - Chiều rộng đáy hố móng tuỳ thuộc vào các loại cống, :
a = 2 + Φ + 2δ + e
δ: bề dày thành cống
Theo thiết kế: δ= 0,1m
e : Khoảng cách tim hai cống ngoài cùng đối với cống đôi và ba.
Trên tuyến A-B không có cống đôi, ba nên e=0
h : Chiều sâu đáy hố móng (m)
L - Chiều dài đào móng cống;
∑
V= 1948.6 m
3
Tổng số ca máy cần thiết để đào đất móng cống và đắp đất trên cống trên toàn tuyến A-
B là: n= 29,08 ca máy
Vậy khối lượng đào hố móng trong 1 ca máy là:
V
1 ca
=
1948,6
29,08
= 67 m
3
Khối lượng đào hố móng trong 1,5 ca (1 ngày) là:
V
1,5 ca
=67x1,5= 100,5 m
3
Ta chọn số lượng máy đào là 1 (máy)
3.5.2. Vận chuyển làm lớp đệm, móng cống
Sử dụng lớp đệm là cấp phối sỏi, cuội và đá dăm. Khối lượng tính cho mỗi cống
V = 0,3 x a x L (m
3
)
Trong đó:
a: chiều rộng đáy hố móng
L: chiều dài cống.
Dùng ô tô tự đổ 10 T vận chuyển vật liệu trong cự ly < 2 km. Theo định mức 100
m
3
hết 2,48 ca. Ta có bảng sau:
Trên tuyến cự ly vận chuyển là < 2Km
Vậy tổng khối lượng vận chuyển: V= 108,5 m
3
Tổng số ca vận chuyển: n= 2,69 ca
Vậy khối lượng vận chuyển trong 1 ca máy là:
V
1 ca
=
108,5
2,69
=40,32 m
3
Khối lượng đào hố móng trong 1,5 ca(1 ngày) là:
V
1 ca
=
40,32
1,5
= 26,88 m
3
Thành phần hao phí 100 m
3
26,88 m
3
Chọn Đơn vị
NGUYỄN TIẾN LẬP 14 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Ô tô tự đổ 10T 2,48 ca 0,67 1 Máy
Kiến nghị cần 1 ngày để hoàn thiện công tác chở và san dải đá dăm đệm do ô tô
10T chở đối với mỗi cống
Sau khi đổ đá dăm đệm 1 ngày ta tiến hành lắp đặt khối kê móng cống.kiến nghị
cần một ngày cho mỗi cống
3.5.3. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến vị trí xây dựng
3.5.3.1. Vận chuyển đốt cống
* Tốc độ xe chạy trên đường tạm : + Có tải : 20 km/h.
+ Không tải : 30 km/h.
- Thời gian quay đầu xe 5 phút.
- Thời gian bốc dỡ 1 đốt cống là 15 phút.
- Cự ly vận chuyển cống cách đầu tuyến thiết kế thi công là L
i
= 15 km
-Thời gian của một chuyến xe là: T = 60x
20 30
i i
L L
+
÷
+ 5 + 15×n.
n : Số đốt cống vận chuyển trong 1 chuyến xe.
n=7
-Thời gian làm việc 1 ca : T = 8 h/ca.
=> Năng suất vận chuyển :
8 60
K
t
n
N
t
×
× ×
=
K
t
: hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0,8
N=
8 60 0,8
7
185
x x
x
=14,53 (Đốt/ca)
3.5.3.2. Bốc dỡ đốt cống- Dùng cẩu trục
- Sử dụng cần cẩu để bốc dỡ lên xuống các ống cống:
Năng suất của cần cẩu tính theo công thức:
. .
c t
ck
T K q
N
T
=
Trong đó:
o T
c
- thời gian một ca làm việc (T
c
= 8 h ).
NGUYỄN TIẾN LẬP 15 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
o K
t
- hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7.
o q - số đốt cống một lần bốc dỡ, q = 3.
o T
ck
- thời gian một chu kỳ bốc dỡ.
T
ck
= T
1
+T
2
+T
3
+T
4
T
1
- Thời gian buộc cống và mắc vào cần trục T
1
=5'
T
2
- Thời gian nâng cống lên và xoay cần T
2
=4'
T
3
- Thời gian hạ cống xuống T
3
=3'
T
4
- Thời gian tháo ống cống xuống và quay về vị trí cũ T
4
=3'
Vậy T
ck
= 5 + 4 + 3 + 3 = 15' = 0,25 giờ;
→ N =
8 0,7 3
0,25
× ×
= 67,2 (đốt/ca).
3.5.3.3. Thống kê nhân lực và máy móc thiết bị và các công tác xây dựng phục vu thi
công cống
Như vậy để thi công cống có một số yêu cầu sau :
- Nhân công: 20 người
- Máy móc thiết bị:
+ Máy đào: 01 máy.
+ Cần cẩu: 02 máy.
+ Ô tô vận chuyển: 01máy.
+ Đầm cóc MIKASA: 04 máy.
+ Máy bơm nước 30m3/h: 04 máy.
- Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công:
+ Tuân thủ yêu cầu chung của Dự án và được cung cấp từ các nguồn đã nêu.
+ Cốt thép: Phải tuân thủ theo các quy định kỹ thuật và các chỉ tiêu trên bản vẽ.
+ ống cống đặt mua tại nhà máy bê tông và vận chuyển tới chân công trình đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật.Kích thước cấu tạo cống theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật
và được kỹ sư tư vấn giám sát kiểm tra chấp nhận trước khi sử dụng.
+ Ngoại trừ trường hợp đặc biệt được kỹ sư chấp nhận thì phải có văn bản được ghi
nhận đầy đủ.
+ Tất cả các nguồn vật liệu nêu trên đều có kho hoặc bãi chứa tập kết và che đậy cẩn
thận tránh thời tiết xấu và có diện tích đủ chứa cho công tác thi công.
Công tác xây lắp cống ngang đường.
NGUYỄN TIẾN LẬP 16 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Cống tròn được thi công theo phương pháp lắp ghép.
a. Khảo sát tiền thi công:
Để đảm bảo cho việc di chuyển các thiết bị thi công trên đoạn đường mới được
thuận tiện, nhà thầu cho tiến hành nắn dòng và đắp cống tạm rồi thi công toàn bộ chiều
dài cống theo cắt ngang nền đường, việc thi công sẽ được bắt đầu từ phía hạ lưu.
b. Công tác đào móng cống:
Nhà thầu dùng máy xúc kết hợp với thủ công để thi công. Tất cả các công việc đào
sẽ kết thúc khi có bề mặt nhẵn và bằng phẳng đảm bảo cao độ và độ dốc theo thiết kế.
Toàn bộ các vật liệu đã đào, tới chừng mực thích hợp sẽ được tận dụng để làm vật liệu
lấp hoặc đắp nền đường nếu được kỹ sư tư vấn chấp thuận, sẽ tập kết tại một vị trí nhất
định. Tại những vị trí móng cống phải đào dưới mực nước, tiến hành việc đắp bờ bao
trước sau đó dùng máy bơm để hút nước trước khi tiến hành công tác đào. Những vị trí
cống qua mương thuỷ lợi nếu điều kiện cho phép sẽ được đào mương tránh hoặc làm
cống tạm để đảm bảo việc tưới tiêu của địa phương.
c. Xử lý móng cống:
Tiến hành các biện pháp xử lý nền móng cống bằng các biện pháp thi công lớp đệm
đá dăm khi các biện pháp này được kỹ sư tư vấn chấp thuận.
d. Lắp đặt móng cống:
Móng cống được đúc tại bãi đúc và được vận chuyển tới công trường.Móng cống
chỉ được lắp khi được sự chấp thuận của TVGS về cường độ và kích thước
e. Lắp đặt ống cống:
Đối với cống tròn. ống cống là loại ống có ngàm âm dương theo thiết kế được sản
xuất tại nhà máy và được vận chuyển đến hiện trường tập kết tại những vị trí qui định.
Dùng cẩu và thủ công để hạ và chỉnh ống cống. Việc đặt ống cống sẽ bắt đầu tiến hành
từ đầu cống ở phía hạ lưu. Sau khi đã hạ chỉnh xong cho tiến hành chèn hai bên cống.
f. Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống:
Các mối nối ống cống được làm bằng vữa xi măng poóc lăng và đay tẩm nhựa, bên
ngoài mối nối phủ 2 lớp vải tẩm nhựa rộng ra hai bên mối nối từ 20 cm - 25 cm. Toàn
bộ thân cống được quét phủ hai lớp nhựa chống thấm.
g. Đổ bê tông tường đầu:
Lắp ghép ván khuôn theo đúng bản vẽ kỹ thuật, định vị ván khuôn chắc chắn. Qui
trình đổ bê tông cũng như đổ bê tông móng cống.
h. Công tác xây đá:
Sau khi hoàn thành phần đào móng tường cánh và phần gia cố thượng hạ lưu,
móng sau khi sửa sang lại mới tiến hành cho xây
i. Công tác lấp trả:
NGUYỄN TIẾN LẬP 17 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Việc lấp vật liệu hai bên thành cống sẽ được lấp đều, chênh cao giữa hai bên
ống cống của vật liệu lấp trả không quá 30cm. Vật liệu để lấp trả ở mỗi bên cống trên
toàn bộ chiều rộng và lấp tới cao độ 30cm trên đỉnh cống phải là vật liệu hạt mịn, đầm
được, hoặc vật liệu đạng hạt được chọn từ phần đất đào lên hay từ nguồn nhà thầu chọn
không lẫn đá lọt qua sàng cỡ 50 mm, không phải là miếng đất sét dẻo, hoặc vật liệu
không phù hợp khác được kỹ sư tư vấn chấp thuận. Dùng thủ công san vật liệu thành
từng lớp bằng phẳng đều ở hai bên thành cống sao cho khi đầm chặt mỗi lớp dày
không quá 15 cm đến cao độ 30cm trên đỉnh cống. Dùng đầm cóc đầm chặt, việc đầm
chặt tuân thủ theo mức qui định về nền đường đắp trong những qui định chung.
Sau khi thi công hoàn thiện xong phần bên này, tiến hành cho thi công nốt phần
còn lại, để phục vụ tưới tiêu cũng như thoát nước theo mục đích của nó
Vậy kiến nghị thời gian thi công xong một cống tròn là 7 ngày
Vậy thi công 7 cống tròn sẽ hết 49 ngày
B íc1: B íc3:
B íc1:
B íc1:
B íc4:
B íc3:
B íc4:
BiÖn ph¸p thi c«ng cèng trßn ngang
B íc2:
3.6. Thi công nền đường
3.6.1. Xác định hướng và tốc độ thi công
Tốc độ thi công nền đường đường V = 60m/ca
NGUYỄN TIẾN LẬP 18 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Thời gian hoàn thành
t =
V
L
=
3900
60
= 65 ngày
Ta thấy với tốc độ thi công V = 60 m/ca thì thời gian để hoàn thành khối lượng
công việc là rất lớn, không khai thác hết năng lực của máy móc và nhân lực.
Vì vậy ta chọn 1 ngày làm 1,5 ca để rút ngắn thời gian thi công.
Thời gian hoàn thành khối lượng công việc là:
t =
65
1,5
= 43.34 ngày
Khối lượng công việc trung bình trong 1,5 ca
+ Đào đất: Q
1
=
7908,16
43,34
=182,47 m
3
/1,5ca
+ Đắp đất: Q
2
=
55409,81
43,34
=1278.49 m
3
/1,5ca
3.6.2 Tính số máy cần thiết cho việc thi công nền đường
3.6.2.1. Xác định số xe máy để đào đất cấp III:
Đào nền đường bằng máy đào đổ lên phương tiện vận chuyển
Căn cứ vào định mức xây dựng công trình
Để hoàn thành 7908,16 m
3
trong 1,5 ca( 1 ngày) cần số lượng máy và nhân công:
AB.41433
Vận chuyển cự
ly
< 2km
100 m
3
Định
mức
182,47m
3
Chọnsố máy
cần thiết
Ô tô 10T ca 0,84 1,53 2
AB.31143
Đào nền đường
bằng máy(90%)
100 m
3
Định
mức
164,23m
3
Chọn số máy
cần thiết
a.Máy thi công
Máy đào # 1,6m
3
ca 0,268 0,44
1
Máy ủi T75 -
T140
ca 0,068 0,11
1
b.Nhân công
3/7(10%)
công 5,79 0,95
1
3.6.2.2. Xác định số xe máy để đắp nền
NGUYỄN TIẾN LẬP 19 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Căn cứ vào định mức dự toán xây dựng công trình và khối lượng đào,
đắp(1278.49m
3
/1,5ca): =>Số máy cần thiết để thi công khối lượng 1278,49 m
3
/1,5
ca( 1 ngày):
AB.42433
Vận chuyển cự ly
<1km
100
m
3
Định
mức
1278,49 m
3
Chọn
Ô tô 10T ca 0,38 4,86 5
AB.64133
Đắp đất nền đường
bằng máy (90%)
100 m
3
Định
mức
1150,64 m
3
Chọn
a.Máy thi công
Máy ủi 110CV ca 0,147 1,69 2
Đầm lốp ca 0,294 3,38 4
Máy khác % 1,5 17,25 18
b.Nhân công3/7 (10%) công 1,74 2 2
3.6.2.3. Biên chế đội thi công nền đường và thuyết minh công tác thi công nền đường
Biên chế đội thi công nền đường
- Nhân công: 3 người.
- Máy móc thiết bị:
+ Máy ủi 110CV : 2 máy
+ Ôtô 5-10T: 7 máy.
+ Lu rung 14T: 2 máy
+ Lu bánh sắt 12 T :2 máy.
+ Đầm cóc : 2 máy.
+ Máy cao đạc: 02 máy
+ Ôtô tưới nước 5-7m3: 2 máy.
+Máy đào:1 máy
+ Máy san: 2 máy
NGUYỄN TIẾN LẬP 20 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
3
Lu b¸nh thÐp 12T
4
Lu rung 14T
s¬ ®å d©y chuyÒn c«ng nghÖ thi c«ng NÒN §¾P
H íng thi c«ng
M¸y ñi
1
2
xe t¶i
NGUYỄN TIẾN LẬP 21 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
3.7. Thi công các lớp áo đường
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Tổng diện tích mặt đường m
2
35100
Diện tích lớp BTN hạt trung m
2
35100
Diện tích kết cấu CPĐD loại I m
2
35100
Diện tích kết cấu CPĐD loại II m
2
35100
Kết cấu mặt đường đã thiết kế như sau:
7cm15cm30cm
BTN HAT TRUNG
CPÐD LOAI I
CPÐD LOAI II
Vì tốc độ của dây chuyền BTN rất lớn nên khi bố trí thi công , dây chuyền thi công
các lớp BTN sẽ vào sau các dây chuyền trước một khoảng thời gian khá dài .
Khoảng thời gian đó gọi là thời gian giãn cách và được tính như sau :
Trong đó :
L chiều dài thi công toàn tuyến.
V
1
, V
2
: Vận tốc của dây chuyền khác và dây chuyền BTN.
3.7.1. Tính toán khối lượng thi công móng đường
- Tính toán khối lượng cấp phối đá dăm loại II:
Q
4
= K
4
.F
4
.H
4
(m
3
)
Trong đó :
NGUYỄN TIẾN LẬP 22 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
F
4
: Diện tích kết cấu CPĐD loại II,
F
4
= 35100m
2
K
4
: Hệ số lèn ép, K
4
= 1,3
H
4
: Chiều dày lớp CPĐD II
H
4
= 0,3 m
Q
4
= 1,3 x 35100 x 0,3= 13689 m
3
- Tính toán khối lượng đá dăm loại I
Q
3
= K
3
.F
3
.H
3
( m
3
)
Trong đó :
F
3
: Diện tích kết cấu đá dăm loại I
F
3
= 35100m
2
K
3
: Hệ số lèn ép ,K
3
= 1,3
H
3
: Chiều dày lớp CPĐD loại I ,H
3
= 0,15m
Q
3
= 1,3 . 35100. 0,15 =6833,5 m
3
- Tính toán khối lượng BTN hạt trung:
Q
2
= F
2
.H
2
.
2
γ
(T)
Trong đó :
F
2
: Diện tích lớp BTN hạt trung
F
2
= 35100m
2
H
2
: Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt trung,
H
2
= 0,07 m.
2
γ
: Dung trọng của BTN hạt thô,
2
γ
= 2,4 T/m
3
.
Q
2
= 35100 . 0,07. 2,4 = 5896,8 T
3.7.2.Thi công lớp CPĐD loại II
Tốc độ thi công dây chuyền tầng móng như đã tính toán là:V=60 m/ca
Khối lượng vật liệu CPĐD loại II cho 1 ca thi công với V=60m/ca
NGUYỄN TIẾN LẬP 23 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
q
4
=
4.Q V
L
= 13689 x 60 / 3900 = 210,6 (m
3
/ca)
Khi thi công lớp CPĐD với tốc độ V= 60 m/ca thì không khai thác hết năng lực
của máy móc và nhân lực.Như vậy ta chọn dây chuyền thi công tầng móng làm việc
1,5 ca/ngày.
=> Khối lượng vật liệu cho 1,5 ca (1 ngày)
Q = q
4
x 1,5 =210,6 x 1.5 = 315,9 m
3
/ngày
Theo định mức thi công lớp CPĐD ta có
Mã hiệu Công tác
xây lắp
Thành phần hao phí Đơn
vị
Đường
làm mới
AD.1122 Làm móng
lớp dưới
Vật liệu
Cấp phối đá dăm 0,075-
50mm
m
3
210,6
Nhân công 4,0/7 công 5,8
Máy thi công
Máy ủi T75 ca 0,62
Máy san 110CV ca 0,12
Máy lu rung 25T ca 0,31
Máy lu bánh lốp 16T ca 0.5
Máy lu 10T ca 0.31
Ô tô tưới nước 5m
3
ca 0.31
Máy khác % 0,74
Ô tô vận chuyển cự ly 5km ca 1,6
NGUYỄN TIẾN LẬP 24 LỚP CTGTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN HUY HÙNG
Số ca máy cần thiết:
Làm cấp phối đá dăm loại II 210,6 m
3
315,9 m
3
Đơn vị
aMáy thi công
Ô tô 10T vận chuyển cự ly 5km 1,6 2,4 ca
Máy ủi T75 0,62 0,93 ca
Máy san 110CV 0,12 0,18 ca
Máy lu rung 25T 0,31 0,465 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0,5 0,75 ca
Máy lu 10T 0,31 0,465 ca
Ô tô tưới nước 5 m3 0,31 0,465 ca
b.Nhân công 4/7 5,8 8,7 công
- Nhân lực: 9 người
- Máy móc thiết bị:
+ Lu tĩnh bánh sắt 8T : 01 máy
+ Lu bánh sắt 12 T : 01máy
+ San tự hành : 02 máy
+ Ôtô tự đổ 10 T : 3 máy
+ Ôtô tưới nước 5-7 m3 : 1 máy
+ Đầm cóc : 02 máy
+ Máy cao đạc : 02 máy
3.7.3.Thi công lớp CPĐD loại I
Khối lượng vật liệu CPĐD loại II cho 1 ca thi công với vận tốc 60m/ca
q
3
=
3
.Q V
L
= 6833,5 x 60 / 3900 = 105,1 (m
3
/ca)
=> Khối lượng vật liệu cho 1,5 ca (1 ngày)
Q = q
3
x 1,5 = 105,1 x 1,5 = 157,7 m
3
/ca
NGUYỄN TIẾN LẬP 25 LỚP CTGTCC-K50