XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài:
- Xuất phát từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11,12 và
thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí ở trường THPT trong năm vừa qua.
- Khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập
thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức ở học sinh.
- Hiện nay ở trong các trường phổ thông một thực trạng dáng buồn là
hầu hết các em học sinh vẫn còn xem nhẹ và đều chưa yêu thích môn học
Địa lý như các môn học khác do nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Vì vậy là một giáo viên giảng dạy môn Địa lý trong trường Phổ thông
với mong muốn tìm ra cho mình một phương pháp dạy học tích cực, phù
hợp với đối tượng học sinh. Phần nào làm thay đổi suy nghĩ của học sinh về
môn Địa lý, giúp các em cảm thấy dễ học, dễ hiểu và tăng hứng thú khi học
bộ môn.
Với những lí do trên tôi đã chọn đề tài :
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 5 loại sơ đồ được dùng:
+ Sơ đồ cấu trúc.
+ Sơ đồ dạng bảng.
+ Sơ đồ quá trình.
+ Sơ đồ địa đồ học.
+ Sơ đồ logic.
-Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt
hiệu quả cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp.
1
- Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa
lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo
viên.
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến
thức.
* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí.
b, Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí
nói chung và địa lí 11 nói riêng.
- Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
4/phạm vi và giá trị sử dụng của đề tài:
a. Phạm vi:
- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11,12 chương trình-Sách giáo khoa
phân ban.
- Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- Thực nghiệm và đối chứng lấy ở lớp 12 .
b. Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện
phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp
học tập tốt hơn thông qua sơ đồ.
5/ Phương pháp nghiên cứu:
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm
và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực hiện đổi mới CT-SGK vừa qua.
2
- Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Phương pháp điều tra thực tiễn.
- Phương pháp toán học
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến
- Cấu trúc nội dung chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11,12 có sử
dụng sơ đồ
- Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể
do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…)
- Sử dụng sơ đồ giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ , tăng khả năng hệ thống
hóa kiến thức .Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, so sánh đối chiếu tốt
hơn.
B/ Nội dung đề tài:
1/ Các loại sơ đồ:
*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một
chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
*Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể hiện mối liên hệ, sự so sánh hoạc nêu
đặc điểm của các đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
3
- Ví dụ dạy Bài 15 :Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.SGK lớp
12.
Nội dung phần 2 có thể xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thức như
sau:
Các
thiên
tai
Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi
hay xảy
ra
ĐBSH và
ĐBSCL, hạ lưu
các sông ở miền
Trung.
Xảy ra đột ngột ở
miền núi
Nhiều địa
phương
Thời
gian
hoạt
động
Mùa mưa (từ
tháng 5 đến tháng
10). Riêng Duyên
hải miền Trung từ
tháng 9 đến tháng
12.
Tháng 06-10 ở miền
Bắc. Tháng 10-12 ở
miền Trung.
Mùa khô
(tháng 11-4).
Hậu
quả
Phá huỷ mùa
màng, tắc nghẽn
giao thông, ô
nhiễm môi
trường…
Thiệt hại về tính
mạng và tài sản của
dân cư….
Mất mùa, cháy
rừng, thiếu
nước cho sản
xuất và sinh
hoạt.
Nguyên
nhân
- Địa hình thấp.
- Mưa nhiều, tập
trung theo mùa.
- Ảnh hưởng của
thuỷ triều.
- Địa hình dốc.
- Mưa nhiều, tập
trung theo mùa.
- Rừng bị chặt phá.
- Mưa ít.
- Cân bằng ẩm
<0.
Biện
pháp
phòng
chống
- Xây dựng đê
điều, hệ thống
thuỷ lợi.
- Trồng rừng, quản lý
và sử dụng đất đai
hợp lý.
- Canh tác hiệu quả
trên đất dốc.
- Quy hoạch các
điểm dân cư.
- Trồng rừng.
- Xây dựng hệ
thống thuỷ lợi.
- Trồng cây
chịu hạn.
4
*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và
mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.
SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ
CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU
*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian
của các sự vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ
*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của
các sự vật-hiện tượng địa lí.
5
SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI
DƯƠNG
2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
6
*Tính khoa học:- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các
mối quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng
sắp đặt.
- Sơ đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu bài và đối
tượng cần nghiên cứu.
- Sơ đồ phải đảm bảo tính lôgic, chính xác khoa học.
*Tính sư phạm, tư tưởng: Sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ
học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
*Tính mĩ thuật: Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và
các nhóm kiến thức.
3/ Các bước xây dựng:
*Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11,12 nhưng chủ
yếu-phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý
tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.
*Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1
khái niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường,
đoạn thẳng ( có hướng
hoặc vô hướng )nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự
vật-hiện tượng địa lí.
* Các bước xây dựng 1 Sơ đồ:
- BƯỚC 1: Lựa chọn nội dung, dạng bài có thể xây dựng sơ đồ phù hợp.
- BƯỚC 2: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã
hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng
).
- BƯỚC 3: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có
liên quan )
- BƯỚC 4: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với
nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu ).
7
4/ Cách xây dựng một sơ đồ:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những
bài, những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất.
Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ
bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành.
- Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
+Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung
bài giảng một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu.
+Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1
phần kiến thức.
+Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh
đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt.
5/ Cách sử dụng sơ đồ:
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như
các thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích-phương tiện
truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh
của sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các
đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học
sinh vào đầu giờ học
* Để kiểm tra kiến thức “Bài 9-Nhật Bản-Tiết 2-Kinh tế” của học sinh, giáo
viên sử dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Hãy điền vào sơ đồ sau, sản phẩm
của các ngành công nghiệp Nhật Bản và các hãng sản xuất nổi tiếng?
- Sơ đồ:
8
CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CỦA NHẬT
BẢN
CNCcc
* Để kiểm tra kiến thức bài Xu HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC
HÓA NỀN KINH TẾ GV có thể sử dụng sơ đồ sau:
Toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế
Hệ quả Toàn cầu hóa Khu vực hóa
Tích cực
Tiêu cực
VÍ DỤ 2: Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh-
dùng vào lúc mở đầu bài học:
-Để cho học sinh nắm bắt và hiểu được cấu trúc nội dung của các ngành kinh
tế Trung Quốc “Bài 10-Trung Quốc-Tiết 2-Kinh tế”
9
CN chế
tạo
CN sản
xuất điện
tử
CN XD
công trình
công cộng
CN dệt
-Sơ đồ:
VÍ DỤ 3: Sử dung sơ đồ trong việc giảng bài mới
- Trên cơ sở sơ đồ-Phân bố dân cư Trung Quốc, giáo viên yêu cầu học sinh
phân tích, kết hợp với hình 10.4-Phân bố dân cư Trung Quốc-> Trình bày sự
phân bố dân cư chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn ở
Trung Quốc?
- Sơ đồ:
10
- Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá các mối quan hệ song song
với việc hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) -> đây là cách dạy học có sự
tham gia tích cực của học sinh.
VÍ DỤ 4: Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã
lĩnh hội
- Sau khi hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá các kiến thức cần nắm trong
mục II: Điều kiện tự nhiên “Bài 10-Trung Quốc-Tiết 1-Tự nhiên và dân cư”;
giáo viên thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau:
- Sơ đồ:
VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố-đánh giá cuối bài
- Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các
kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.
- Sau khi học xong “Bài 8-Liên bang Nga-Tiết 1-Tự nhiên, dân cư và xã
hội”, giáo viên sử dụng sơ đồ sau:
11
- Sơ đồ:
VÍ DỤ 6: Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến
thức của học sinh
- Sau “Bài 13-Ấn Độ-Tiết 1-Tự nhiên và dân cư , giáo viên yêu cầu học sinh
về nhà làm bài tập sau: Bằng kiến thức đã học và dựa vào các câu cho sẵn
dưới đây; em hãy chọn và hoàn chỉnh sơ đồ ?
+Ấn Độ có 22 bang, 9 lãnh địa liên bang, hơn 200 dân tộc với hàng
trăm ngôn ngữ khác nhau.
+Tôn giáo ở Ấn Độ rất đa dạng, trong đó Ấn Độ giáo (80% dân số),
Hồi giáo (11% dân số ), là 2 tôn giáo lớn nhất và có thế lực nhất.
+Ấn Độ có đến 600 đảng phái lớn nhỏ đại diện cho quyền lợi của các
giai cấp, tầng lớp, tôn giáo.
+Sự phân biệt đẳng cấp.
+Xung đột tôn giáo, sắc tộc, bạo loạn, đòi li khai.
+ Đoàn kết, hòa giải giữa các tôn giáo, dân tộc.
12
- Sơ đồ:
6/ Kết qủa thực nghiệm:
- Giảng dạy các khối lớp 10, 11(Sử dụng phấn, bảng viết ) thì việc sử dụng
sơ đồ có hạn chế. Học sinh nắm và hiểu nội dung của phần học, bài học chỉ
đạt 60%/ lớp. Nếu không sử dụng chỉ đạt 50%/lớp.
- Giảng dạy các khối lớp 10, 11 (có sử dụng đèn chiếu ) thì việc sử dụng sơ
đồ nhiều hơn, thuận tiện hơn. Học sinh nắm và hiểu nội dung qua sơ đồ
nhanh hơn, đạt trên 90%/lớp.
- Sử dụng sơ đồ ở khối lớp 12 sẽ giúp GV giảm thời gian truyền thụ kiến
thức lý thuyết, tăng tính lôgic và khả năng hệ thống hóa kiến thức của bài
học.
13
Sau khi tiến hành giảng dạy thực nghiệm ở mỗi bài, mi khi lp c
bit lp 12 tụi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của học sinh
thông qua bài trắc nghiệm khác quan. Kết quả thu đợc nh sau:
* Bảng tổng hợp kết quả của 4 lp khi 12
Lớp
Số
HS
Điểm kết quả thực nghiệm
Điểm giỏi
(9 10)
Điểm khá
(7 8)
Điểm TB
(5 6)
Không đạt
(0 > 4)
HS % HS % HS % HS %
TN12a2,4 77 21 27 32 42 19 25 5 6
ĐC12a3,5 78 15 20 31 40 23 30 9 10
* So sánh kết quả nhận thức của hai lớp thực nghiệm và đối chứng qua
biểu đồ:
14
H×nh 3.1: BiÓu ®å thÓ hiÖn lîng ®iÓm cña c¸c líp thùc nghiÖm vµ ®èi chứng
15
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ xếp loại học lực của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng
Nh vậy, sau khi tiến hành bài giảng thực nghiệm ở cỏc lp khác nhau,
kết quả cho thấy chất lợng làm bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn
các lớp đối chứng.
Qua trao đổi với các giáo viên, hc sinh tham gia lp dạy thực nghiệm
cũng nh việc trực tiếp giảng thực nghiệm, tôi nhận thấy: Trong quá trình tổ
chức các hoạt động nhận thức cho học sinh kt hp vi s dng s trong
giờ học một mặt vừa tạo ra không khí lớp học sôi nổi, các em hứng thú mặt
khác buộc các em phải tự lực độc lập trong quá trình lĩnh hội kiến thức vì vậy
những kiến thức mà các em thu lợm đợc qua giờ học sẽ sâu sắc hơn và kiến
thức bài học sẽ đợc các em nhận thức một cách đầy đủ hơn. ở các lớp đối
chứng do vẫn giảng dạy theo phơng pháp truyền thống, việc tổ chức các hoạt
động cho học sinh không linh hoạt vì thế đã lam han chế hoạt động tích cực,
sáng tạo của các em trong việc tìm ra kiến thức và làm chủ kiến thức.
Những kết quả trên cho thấy việc s dng s cho học sinh trong dạy
học địa lí cũng nh các môn học khác có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thức
của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng. Giúp
cho học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức mà còn hoàn thiện các kĩ năng
nh: kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng khai thác bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu
thống kê
16
PHN III-KT LUN V KIN NGH
Trên cơ sở những mục đích và nhiệm vụ đề ra, quá trình nghiên cứu đề
tài đã giải quyết đợc những vấn đề sau:
Th nht: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc s dng s
nhm nng cao nhn thc v hiu qu trong dy hc a lý trng THPT.
Th hai: Việc vn dụng các phơng pháp dạy học mới một cách linh hoạt
trong quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh; Thông qua một
vài ví dụ cụ thể trong chơng trình Địa lí THPT.
Th ba: Vic s dng s trong dy hc a lý ó giỳp tụi s dng
cỏc phng phỏp dy hc c linh hot hn, hiu qu hn; t ú cng giỳp
hỡnh thnh hc sinh phng phỏp hc tp mi chuyn t tip thu th ng
sang ch ng nhn thc, phỏt huy ht kh nng t duy v tớnh tớch cc ca
hc sinh.
Th t:Vic i mi phng phỏp trong dy-hc a lớ 10, 11,12 l cp
thit nhng vic ỏp dng t hiu qa cao l cn thit hn, chớnh vỡ vy
i vi giỏo viờn cho dự cú s dng phũng ốn chiu hay trc tip dy ti lp
thỡ cn u t nghiờn cu xõy dng v s dng c phng phỏp s .
Th nm: ó tiến hành thực nghiệm và khẳng định tính đúng dắn, khả thi
của đề tài.
2/ Kin ngh:
Sau khi nghiên cứu có sở lí luận và đa vào thực nghiệm trong các nhà tr-
ờng phổ thông, tôi có thể đa ra một số ý kiến đề xuất sau:
- Đối với giáo viên: Trớc hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung ch-
ơng trình; các n v kiến thức địa lí c bn, nõng cao v kin thc tớch hp
cú phn liờn h thc t. Để tổ chức cho học sinh các hoạt động nhận thức phù
17
hợp với trình độ học tập của các em v s dng hiu qu cỏc s a lý thì
trong quá trình soạn giáo án giáo viên cần phải có sự đầu t chuẩn bị kĩ lỡng.
Giỏo viờn phi đọc từng phần nội dung kiến thức trong bài và vạch ra đợc ph-
ơng pháp cũng nh cỏc dng s kin thc phù hợp cho học sinh nhằm giúp
cho ngời học có cơ hội tip thu cng nh thể hiện năng lực học tập của mình.
Trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc bn thõn giỏo viờn phi quan
tõm hn n vic xõy dng v s dng s trong ging dy, xem õy l
phng phỏp khụng th thiu, phng phỏp cn thit, c thự ca b mụn,
phng phỏp c ng dng rng rói trong nhiu mc ớch ging dy ca
giỏo viờn trong 1 tit lờn lp.
- Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các
hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà
giáo viên đa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực t duy của bản thân. Ngoài
ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với vic thực
hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- i vi nh trng: Cn trang b y cỏc phng tin, thit b,
dựng to iu kin tt hn na cho giỏo viờn trong vic nghiờn cu xõy
dng v s dng phng phỏp s trong ging dy mụn a lớ.
Nh vậy, theo xu thế đổi mới phơng pháp dạy học với hớng tích cực nh
hiện nay thì việc s dng cỏc s s em li hiu qu cao trong ging dy
a lý trng THPT và góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lợng giáo
dục và đào tạo.
Ngi vit
Bựi Th Khỏnh Nguyt
18
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc. Lí luận dạy học Địa lý. NXB Đại học S phạm,
Hà Nội, 2004.
2. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phơng pháp dạy học Địa lý theo hớng tích cực.
NXB Đại học S phạm, Hà Nội, 2004.
3. Lê Thông (và nnk). Địa lý lớp 10 Ban Khoa học tự nhiên (sách giáo khoa và sách
giáo viên). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
4. Lê Thông (và nnk). Địa lý lớp 1 Ban Khoa học tự nhiên (sách giáo khoa và sách
giáo viên). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.
5. Lê Thông (và nnk). Địa lý lớp 12 thí điểm Ban Khoa học xã hội và nhân văn
(sách giáo khoa và sách giáo viên). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.
6. Trần Đức Tuấn. Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học Địa
lý kinh tế xã hội thế giới ở tr ờng THPT Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 1994.
7. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen. Đổi mới phơng pháp dạy học Địa lý ở Trung học
phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội,2006.
8. Phạm Viết Vợng. Tài liệu bồi dỡng giáo viên Địa lí, NXB Đại học s phạm Hà Nội,
Hà Nội, 2004.
9. Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy chơng trình và SGK thí điểm lớp 11. Viện nghiên
cứu Địa lí, Hà Nội, 2004.
10. Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình SGK lớp 10 THPT. NXB Hà
Nội, Hà Nội, 2004.
11. Tạp chí giáo dục. Kì 1 10/2006.
12. Tâm lý đại cơng. Khoa tâm lý - Đại học s phạm Thái nguyên, 2003.
19