Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vận dụng cấu trúc ma trận để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của Viện Khoa học Lao động và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532 KB, 12 trang )

Vận dụng cấu trúc ma trận để sử dụng hiệu
quả nguồn nhân lực của Viện Khoa học Lao
động và xã hội
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Quản lý khoa học và công nghệ; Mã số: 60 34 72
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Huy Tiến
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của đề tài. Phân tích hiện trạng hoạt động khoa
học của Viện Khoa học lao động & xã hội. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động nghiên cứu của nguồn lực khoa học thông qua việc áp dụng cấu trúc ma trận
Keywords. Khoa học quản lý; Hoạt động khoa học; Cấu trúc ma trận; Nguồn nhân
lực
Content


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 3
1. Tên đề tài. .......................................................................................................................... 3
2. Lý do nghiên cứu. ............................................................................................................. 3
3. Lịch sử nghiên cứu. .......................................................................................................... 3
4. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................................................ 5
5. Phạm vi nghiên cứu. ......................................................................................................... 6
6. Mẫu khảo sát. .................................................................................................................... 6
7. Vấn đề nghiên cứu. .......................................................................................................... 6
8. Giả thuyết. ......................................................................................................................... 6
9. Phương pháp chứng minh giả thuyết. ............................................................................. 6
10. Các luận cứ nghiên cứu dự kiến. ................................................................................... 6
10A. Luận cứ lý thuyết. ...................................................................................................... 6
10B. Luận cứ thực tế. ......................................................................................................... 7


Kết cấu luận văn .................................................................................................................. 7
CHƢƠNG 1 .......................................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ 8
1.1. Cấu trúc ma trận....................................................................................................... 8
1.2. Hoạt động khoa học ................................................................................................ 10
1.3. Chất lƣợng nghiên cứu khoa học........................................................................... 11
1.4. Nhân lực khoa học .................................................................................................. 13
1.5. Nguồn nhân lực khoa học ....................................................................................... 17
1.6. Sử dụng nguồn nhân lực ........................................................................................ 20
1.7. Hiệu quả ................................................................................................................... 24
1.8. Nâng cao hiệu quả nghiên cứu ............................................................................... 26
Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................................... 27
CHƢƠNG 2 ........................................................................................................................ 29
ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CƠ CẤU CHỨC NĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG
VÀ XÃ HỘI ........................................................................................................................ 29
2.1. Tổng quan về Viện Khoa học lao động & xã hội.................................................. 29
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học lao động và xã hội. ................................. 29
2.1.1.1. Chức năng. .................................................................................................. 29
2.1.1.2. Nhiệm vụ của Viện Khoa học lao động và xã hội. ..................................... 29
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học lao động và xã hội. ............................. 30
2.1.3. Cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................... 35
2.1.4. Đầu tư tài chính. ................................................................................................. 35
2.1.5. Hoạt động của Viện Khoa học Lao động và xã hội qua các thời kỳ. ............. 36
2.2. Đánh giá sự ảnh hƣởng của cơ cấu chức năng đến hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực trong nghiên cứu khoa học hiện nay của Viện. ........................................... 43
2.2.1. Hoạt động khoa học. ......................................................................................... 43
2.2.1.1. Nhóm các đề án, chiến lược, nghiên cứu trọng điểm. ................................ 43
2.2.1.2 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. ................................................. 48
2.2.1.3 Nhóm đề tài nghiên cứu cấp Viện năm 2009. ............................................. 55

2.2.1.4 Nhóm đề tài hợp tác. .................................................................................. 63

1


2.2.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của cơ cấu chức năng đến hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực khoa học cơng nghệ. ................................................................................... 65
2.2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Viện qua cơ cấu
chức năng ................................................................................................................. 65
2.2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực khoa học của Viện thông qua cơ
cấu chức năng .......................................................................................................... 69
Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................................... 72
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................ 74
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA NGUỒN
LỰC KHOA HỌC THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG CẤU TRÚC MA TRẬN ........... 74
3.1 Cấu trúc ma trận là sự tích hợp giữa cấu trúc chức năng và cấu trúc dự án. ... 74
3.2 Vận dụng cấu trúc ma trận vào thực tiễn của Viện Khoa học lao động & xã hội
nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học. .................................................... 77
3.2.1. Sử dụng nhân lực tại chỗ của Viện. ................................................................ 77
3.2.2. Thu hút nhân lực bên ngoài. ............................................................................ 79
3.3 Điều kiện hình thành cấu trúc ma trận.................................................................. 81
3.3.1. Dự án. ................................................................................................................ 81
3.3.2. Tái cấu trúc Viện từ cấu trúc chức năng sang cấu trúc ma trận. .................. 82
3.3.3. Thay đổi phương thức quản lý của Viện Khoa học lao động và xã hội. ........ 86
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 98
1. Kết luận. ...................................................................................................................... 98
2. Khuyến nghị. .............................................................................................................. 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 100


2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài.
“Vận dụng cấu trúc ma trận để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của Viện Khoa học
lao động & xã hội”.
2. Lý do nghiên cứu.
Chất lượng của các sản phẩm nghiên cứu khoa học luôn là vấn đề được quan
tâm hàng đầu trong các cơ quan nghiên cứu. Tuy nhiên, để có sản phẩm nghiên cứu
đáp ứng được tính ứng dụng thực tế của nó thì ngồi việc nâng cao năng lực cho cán
bộ nghiên cứu thì bản thân tổ chức đó cũng cần linh hoạt trong việc sử dụng nguồn
lực hiện có của cơ quan. Viện Khoa học lao động và xã hội (trực thuộc Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội Việt Nam) với số lượng cán bộ nghiên cứu còn quá ít so với
khối lượng công việc hàng năm mà cơ quan đảm nhận, nên việc sử dụng nguồn
nhân lực khoa học có hiệu quả và đạt chất lượng đang là vấn đề được quan tâm
hàng đầu. Với tính cấp thiết của việc sử dụng hiệu quả nguồn lực khoa học, tôi chọn
đề tài “Vận dụng cấu trúc ma trận để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của Viện
Khoa học lao động & xã hội” nhằm đưa ra giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực hiện có của cơ quan.
3. Lịch sử nghiên cứu.
- Đề tài “Thu hút nguồn nhân lực KH&CN của Viện Khoa học Bảo hiểm xã
hội thơng qua mơ hình cấu trúc dự án” của tác giả Đỗ Quốc Hoà. Tác giả đã cho
thấy tổ chức dự án theo cấu trúc ma trận có tính khả thi cao trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, phù hợp với đặc điểm nhân lực KH&CN, thuận lợi cho việc thu hút
các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia có trình độ cao tham gia vào các dự án
nghiên cứu khoa học. Để khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân lực KH&CN của Viện
Khoa học BHXH hiện nay, bên cạnh việc phải đổi mới cơ chế tuyển dụng đang
được áp dụng thì việc thơng qua hoạt động dự án để thu hút nhân lực KH&CN cũng
là một giải pháp. Hình thức thu hút nhân lực theo dự án là cơ chế mềm nó vừa đảm

bảo thu hút được nhân lực KH&CN từ bên ngoài vào thực hiện nhiệm vụ khoa học

3


của Viện nhưng đồng thời cũng góp phần nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho đội
ngũ cán bộ KH&CN của Viện trong quá trình tham gia hợp tác nghiên cứu. Chính
vì vậy Viện khoa học BHXH Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động khoa học công
nghệ thông qua mô hình dự án để từ đó thu hút nhân lực KH&CN từ bên ngoài thực
hiện các nhiệm vụ khoa học của Viện, đảm bảo cung cấp kịp thời các luận cứ khoa
học phục vụ cho sự phát triển của ngành BHXH Việt Nam.
- Đề tài “Tái cấu trúc hệ thống tổ chức nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam
(Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)” của tác giả
Phạm Thị Bích Ngọc. Tác giả thu thập các thông tin, nghiên cứu kĩ về thực trạng
hiện nay của các viện nghiên cứu và triển khai, thấy được khó khăn các viện đang
gặp phải cũng như các thế mạnh và tiềm năng của các viện trong công tác đào tạo.
Bên cạnh đó, đề tài đã cho thấy một tiềm lực lớn cho đào tạo của đất nước đang bị
bỏ phí. Trong khi các viện đang khó khăn, chưa tìm được hướng đi khi nhà nước
đưa ra cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thì tiềm năng của bản thân các viện lại
không phát huy được hết để giải quyết khó khăn này. Từ đó, thấy được sự cần thiết
phải tái cấu trúc hệ thống nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam để tận dụng có hiệu
quả tiềm năng của các viện cho việc tháo gỡ khó khăn hiện nay. Trên cơ sở nghiên
cứu một số mơ hình trường học – viện của các nước tiên tiến trên thế giới và hoàn
cảnh, điều kiện của các viện nghiên cứu và triển khai của nước ta trong giai đoạn
hiện nay, đề tài đã đưa ra giải pháp một mơ hình trường học – viện (nghiên cứu trên
mơ hình của Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam) cùng những điều kiện để đảm
bảo thực hiện. Đây chính là giải pháp để tái cấu trúc lại hệ thống tổ chức nghiên cứu
và triển khai ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút nhân lực khoa học và công nghệ cho
công tác nghiên cứu và triển khai thông qua thực hiện các đề tài, dự án khoa học và

công nghệ” (nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ngãi) của tác giả Phạm Thành
Phương. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động NC&TK, nguồn nhân lực
NC&TK, thực trạng hoạt động thu hút nguồn nhân lực này của tỉnh và một số địa
phương trong những năm qua, đề tài đã luận giải về cơ sở lí luận và thực tiễn của
những thành cơng và thất bại trong hoạt động thu hút nhân lực KH&CN cho công
tác NC&TK. Giải pháp thu hút nhân lực KH&CN theo nhiệm vụ được xây dựng

4


trên cơ sở các đặc điểm của hoạt động NC&TK, đặc điểm nhân lực KH&CN hoạt
động NC&TK; trên cơ sở khắc phục những tồn tại, yếu kém của cách thu hút cũ,
cách tiếp cận cũ và trên nền tảng những điều kiện khách quan, chủ quan của tỉnh.
Thu hút nhân lực KH&CN trong NC&TK qua nhiệm vụ KH&CN là thu hút để sử
dụng thông qua thực hiện các đề tài, dự án KH&CN. Nhân lực KH&CN vừa thực
hiện nhiệm vụ theo cấu trúc chức năng, vừa có thể tham gia các đề tài, dự án
KH&CN theo hợp đồng, thuê khoán và nhiều hình thức linh hoạt khác. Sau khi
hồn thành có thể tiếp tục tham gia đề tài, dự án khác. Đây là giải pháp linh hoạt,
thích hợp trong điều kiện, đặc điểm di động nguồn nhân lực KH&CN hiện nay. Thu
hút qua nhiệm vụ khắc phục được những rào cản về biên chế, cơ chế hành chính
nặng nề trong cấu trúc chức năng, giải phóng được tiềm năng to lớn của nhân lực
KH&CN trong hoạt động NC&TK.
- Đề tài “Đề xuất giải pháp trong quản lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác
nghiên cứu khoa học Y – Dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân y)” của
tác giả Nguyễn Thái Ngọc. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực trạng việc xây dựng
và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực y – dược học tại Học viện Quân y
hiện nay, để nâng cao hiệu quả quản lí các nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y – dược học
của Học viện Quân y, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong thời kì đẩy
mạnh CNH – HĐH và hội nhập Quốc tế, cần phải có một hệ thống những giải pháp
đồng bộ, trong đó luận văn tập trung vào: Giải pháp quản lí nâng cao hiệu quả công

tác xây dựng nhiệm vụ NCKH; giải pháp về quản lí cơng tác tổ chức thực hiện
nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y – dược học và đổi mới, kiện tồn cơ quan quản lí
NCKH các cấp trong Học viện Quân y.
4. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu hiện trạng sử dụng nguồn nhân lực hiện tại của Viện Khoa học lao động
& xã hội
- Tìm giải pháp để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học của Viện Khoa học
lao động & xã hội.

5


5. Phạm vi nghiên cứu.
- Không gian: Viện Khoa học lao động & xã hội
- Thời gian: giai đoạn 2009-2010
6. Mẫu khảo sát.
Tất cả cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa học lao động & xã hội
7. Vấn đề nghiên cứu.
1. Nguồn nhân lực của Viện Khoa học lao động và xã hội đã được sử dụng như thế nào?
2. Làm sao để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học của Viện Khoa học lao
động & xã hội?
8. Giả thuyết.
1. Số cán bộ nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học lao động & xã hội hiện tại
còn ít, nhưng trên thực tế vẫn chưa có biện pháp sử dụng nhân lực phù hợp để khai
thác hết khả năng nghiên cứu của cán bộ.
2. Áp dụng cấu trúc ma trận trong việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của
Viện Khoa học lao động & xã hội để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học.
9. Phương pháp chứng minh giả thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp chọn mẫu
10. Các luận cứ nghiên cứu dự kiến.
10A. Luận cứ lý thuyết.
- Vận dụng cấu trúc ma trận vào Viện KHLĐ&XH nhằm sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực hiện có và thốt khỏi cơng tác hành chính máy móc của cơ quan nhà nước.

6


- Các khái niệm: Cấu trúc ma trận, hoạt động khoa học, chất lượng nghiên cứu khoa
học, nhân lực khoa học, sử dụng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực khoa học, hiệu
quả, nâng cao hiệu quả nghiên cứu.
- Phạm trù: xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, ...
10B. Luận cứ thực tế.
- Hiện trạng sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ hiện nay của Viện khoa
học lao động và xã hội.
- Phân tích vai trị của cấu trúc ma trận trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của
nguồn nhân lực khoa học tại Viện Khoa học lao động & xã hội.
Biện luận: Vai trò quan trọng của cấu trúc ma trận trong việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của nguồn lực khoa học:
- Cấu trúc ma trận là sự tích hợp giữa cấu trúc chức năng và cấu trúc dự án
- Cấu trúc ma trận làm tăng khả năng thích ứng với mơi trường của cấu trúc chức
năng
- Cấu trúc ma trận nâng cao sự phối hợp giữa các chuyên gia của cấu trúc chức năng
- Cấu trúc ma trận làm mềm hóa cấu trúc chức năng
- Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học theo cấu trúc ma trận làm phá vỡ việc tập
trung quyền lực ở một số người chủ chốt trong cơ quan, tạo điều kiện và cơ hội cho
tất cả cán bộ tham gia nghiên cứu.
Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Hiện trạng hoạt động khoa học của Viện Khoa học lao động & xã hội.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu của nguồn lực khoa
học thông qua việc áp dụng cấu trúc ma trận.

7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định số 516/QĐLĐTBXH ngày 10 tháng 4 năm 2008 về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Lao động và xã hội.

2.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2003), Xây dựng cơ chế tự chủ về tài
chính để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ chuyên môn của Viện Khoa học lao
động và xã hội.

3.

Bộ Nội Vụ (2007), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành tổ chức nhà
nước, Hà Nội.

4.

Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.


5.

Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.

6.

Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.

7.

Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các cơng trình đã cơng bố (Tập 1), Nxb Thế
giới, Hà Nội.

8.

Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân
lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

9.

Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi
vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Tạ Ngọc Hải (2009), Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp
đánh giá nguồn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức nhà nước.
11. TS. Nguyễn Phú Hùng (2009), tập bài giảng, Quản lý dự án – Chương trình
cao học.


100


12. Hiệu quả của khoa học được đánh giá như thế nào?,
20.8.2009.
13. Nguồn nhân lực chất lượng cao với sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa của đất nước, 19.4.2011.
14. TS. Tạ Đức Khánh - TS. Phạm Quang Vinh (2004), Kinh tế học nhân lực, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.
15. PGS.TS Tăng Văn Khiên (2009), tập bài giảng, Thống kê khoa học và cơng
nghệ - Chương trình cao học.
16. Khoa học tổ chức và quản lý. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), Nxb
Thống kê, Hà Nội.
17. Harold koontz; Cyril Odonnell; Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
18. Gareth Morgan (1994), Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. TS. Nguyễn Văn Phúc (2008), Quản lý dự án cơ sở lý thuyết và thực hành;
Nxb ĐHKTQD, Hà Nội.
20. Phạm Ngọc Thanh (2009), tập bài giảng, Khoa học quản lý – Chương trình
cao học.
21. TS. Nguyễn Anh Thu (2009), tập bài giảng, Chính sách phát triển các nguồn
lực khoa học và cơng nghệ - Chương trình cao học.
22. PGS.TS Phạm Huy Tiến (2009), tập bài giảng, Tổ chức khoa học cơng nghệ Chương trình cao học.
23.

Trường CĐ Lao động - Xã hội (2001), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội.

24. Trường Đại học kinh tế quốc dân (1995), Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb

giáo dục, Hà Nội.

101


25. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động
– xã hội, Hà Nội.
26. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2003), 25 năm Viện Khoa học lao động và
xã hội (14/4/1978- 14/4/2003), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
27. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2008), Báo cáo tổng kết Viện Khoa học
lao động và xã hội.
28. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2009), Báo cáo tổng kết Viện Khoa học
lao động và xã hội.
29. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2010), Báo cáo tổng kết Viện Khoa học
lao động và xã hội.
30. Website Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bến Tre (), Đôi điều về thống kê nhân lực khoa học và cơng nghệ,
17.4.2007.
31. Website Tạp chí hoạt động khoa học (), Định nghĩa
khái niệm "khoa học" trong luật KH&CN nên như thế nào? 11.8.2008.
32. Website Tạp chí hoạt động khoa học (), Mơ hình tổ
chức hiện đại, PGS.TS Phạm Huy Tiến, 2004.
33. Website Tạp chí hoạt động khoa học (), Khái niệm
nghiên cứu, Ths. Nguyễn Đăng Hải, 2001.
34. Website Viện Chiến lược và chính sách Khoa học và cơng nghệ
(), Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học
và công nghệ, 14.10.2010.
35. Website Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh
(), Thực trạng năng lực đội ngũ cơng
chức hành chính nhà nước – Phần X, Ths. Lương Ban Mai – GV Học viện
HCQG.


102


36. Website

Viện

Khoa

học



công

nghệ

tiên

tiến

Nhật

Bản

(), Đánh giá định lượng kết quả nghiên cứu khoa học,
GS. Hồ Tú Bảo, 2010.

103




×