Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối
với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công
vụ ở nước ta hiện nay
Nguyễn Quang Quân
Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của
phái Nho gia và phái Pháp gia. Làm rõ ý nghĩa nổi bật của tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp
gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó, đưa
ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy những giá trị tích cực của tư tưởng trị nước Nho gia và
Pháp gia trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay.
Keywords: Tư tưởng trị nước; Triết học phương Đông; Pháp gia; Nho gia
Content:
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7
6. Đóp góp của luận văn 8
7. Kết cấu của luận văn 8
Chương 1: TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA. . 9
1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội và tiền đề tư tưởng hình thành tư tưởng trị nước
của Nho gia và Pháp gia. 9
1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Nho gia. 19
1.3. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Pháp gia (chủ yếu
trong sách Hàn Phi tử) 37
Chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA VÀ
PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC
CÔNG VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 59
2.1. Khái niệm công vụ và đạo đức công vụ ở Việt Nam. 59
2.2. Thực trạng đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. 69
2.3. Kế thừa và phát huy tư tưởng Đức trị của Nho gia và Pháp trị của Pháp
gia trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. . 84
2.4. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạo đức công vụ ở nước ta hiện
nay. 93
KẾT LUẬN……………………………………………………………… 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 107
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội thông tin ngày nay, thư viện không còn là nơi
lưu trữ và phổ biến thông tin duy nhất, họ đang phải đối đầu trong
một cuộc cạnh tranh gay gắt để giành lại khách hàng. Marketing sẽ
giúp thư viện hiểu được người dùng tin đang muốn gì, làm thế nào để
đáp ứng nhu cầu của họ và làm thế nào để cải thiện mối quan hệ
người dùng tin- thủ thư.
Bất cứ thư viện nào muốn phát triển cũng đều phải quan tâm
đến marketing. Marketing giúp chúng ta hiểu, giao tiếp và đem lại
các giá trị cho khách hàng.
Trường Đại học Huế là trường đại học đa ngành đa lĩnh vực,
trong đó Trung tâm học liệu – Đại học Huế là đơn vị cấu thành giữ
vai trò quan trọng trong sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và
học tập của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn trường. Hiện
Trung tâm đã bước đầu triển khai một số hoạt động marketing hợp lý
nhằm quảng bá hệ thống các sản phẩm/ dịch vụ tương đối phong phú
và đa dạng để đáp ứng một cách tốt nhất cho người dùng tin.
Tuy nhiên mức độ phổ biến các sản phẩm/ dịch vụ này của
Trung tâm còn chưa thật sự tương xứng với quy mô của trường và
nhu cầu của đông đảo người dùng tin. Nhằm tìm ra được những giải
pháp hữu hiệu để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động marketing tại Trung
tâm học liệu – Đại học Huế, vì vậy tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu
hoạt động Marketing tại Trung tâm học liệu - Đại học Huế” làm đề
tài cho luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Marketing là một hoạt động đã được áp dụng và chú trọng
trong nhiều lĩnh vực, song đối với lĩnh vực thông tin – thư viện thì
hoạt động này mới chỉ được đẩy mạnh trong thời gian gần đây. Cũng
đã có một số công trình nghiên cứu về chiến lược marketing trong
lĩnh vực thông tin – thư viện.
Tuy nhiên đối với Trung tâm học liệu – Đại học Huế thì lại
chưa có một đề tài nào nghiên cứu về hoạt động Marketing tại đây.
Như vậy, có thể nói đề tài: “Nghiên cứu hoạt động marketing tại
Trung tâm học liệu - Đại học Huế” là một đề tài hoàn toàn mới,
không trùng lặp với một đề tài nào khác.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm
học liệu – Đại học Huế, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn
chế trong hoạt động. Đồng thời đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu –
Đại học Huế.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ được bản chất của marketing nói chung và
marketing trong hoạt động thông tin – thư viện nói riêng.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm
học liệu – Đại học Huế.
- Đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của thực trạng
hoạt động trên, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
marketing tại đây.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động marketing tại Trung
tâm học liệu – Đại học Huế.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi Trung tâm học liệu – Đại học
Huế, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2004
đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về đổi
mới giáo dục, phát triển hoạt động thông tin – thư viện để phân tích
lý giải các vấn đề và đề xuất những giải pháp cần thiết.
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tư liệu;
- Phương pháp điều tra bằng phiếu;
- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn;
- Phương pháp so sánh.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu hoạt động marketing thông tin – thư viện được đẩy
mạnh và nâng cao chất lượng thì sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt
động của Trung tâm Học liệu – Đại học Huế trong quá trình phục vụ
nhu cầu tin của người dùng tin.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
7.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định về mặt lý luận vai
trò, tầm quan trọng của hoạt động Marketing thông tin – thư viện
nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng tin.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hoạt
động Marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế.
8. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần mục lục, phụ lục, luận
văn có nội dung chính chia làm 3 chương:
- Chƣơng 1: Khái quát về hoạt động Marketing tại Trung
tâm học liệu – Đại học Huế
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm
học liệu – Đại học Huế
- Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC HUẾ
1.1 Những vấn đề căn bản về marketing trong hoạt động thông
tin – thƣ viện
1.1.1 Khái niệm marketing
1.1.2 Khái niệm marketing thông tin- thƣ viện và các khái niệm
liên quan
1.1.2.1 Khái niệm marketing thông tin – thƣ viện
1.1.2.2 Các khái niệm liên quan
- Nhu cầu
- Nhu cầu tin
- Người dùng tin
- Trao đổi
- Thị trường thông tin thư viện
- Sản phẩm thông tin - thư viện
1.1.3 Công cụ marketing trong cơ quan thông tin – thƣ viện
1.1.3.1 Sản phẩm (Products)
Sản phẩm theo nghĩa rộng là hàng hoá và dịch vụ. Sản phẩm
trong cơ quan thông tin - thư viện có thể bao gồm hàng hoá như sách,
mục lục, đĩa CD, microform, băng từ, có sở dữ liệu, tạp chí điện tử,
sách điện tử,… Dịch vụ có thể bao gồm cả bản photo tài liệu, tìm
kiếm thông tin, dịch vụ đánh chỉ số, dịch vụ tham khảo, mượn trả tài
liệu, hỗ trợ kỹ thuật, mượn liên thư viện, phân phối tài liệu, đào tạo
người dùng tin,…
1.1.3.2 Giá cả (Price)
Là tiến trình đi đến việc định giá cho một sản phẩm. Trong
lĩnh vực thư viện – thông tin các nhà quản lý phải hoạch định chiến
lược giá cả. Có thu phí hay không? Sản phẩm/ dịch vụ có thể là miễn
phí hoặc thu phí. Việc cho mượn giữa các thư viện có thể được cung
cấp miễn phí bởi một vài thư viện nhưng cũng có thể bị tính tiền với
thư viện đi mượn hoặc với người dùng tin ở một vài thư viện khác.
1.1.3.3 Phân phối (Place)
Là việc làm sao cho sản phẩm đến được với người dùng tin
thư viện. Vị trí là nơi dịch vụ được cung cấp. Dịch vụ có thể cung
cấp ở thư viện hoặc nó có thể được yêu cầu trực tuyến hoặc bằng
điện thoại và tài liệu sẽ được gửi lại đến nhà của người yêu cầu hoặc
đến máy tính của họ. Vị trí đôi khi nó còn có nghĩa là kênh phân phối
mà sản phẩm/ dịch vụ được cung cấp.
1.1.3.4 Truyền thông (Promotion)
Trong các thư viện, hoạt động truyền thông nhằm mục đích
cho người dùng tin biết các sản phẩm/ dịch vụ thư viện cung cấp
cùng với chất lượng của chúng. Các thư viện cần thiết thông báo cho
người dùng tin biết:
+ Các sản phẩm/ dịch vụ hiện có?
+ Chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ?
+ Những lợi ích mà sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thư viện
có thể mang lại cho người dùng tin?
1.1.4 Mục đích, ý nghĩa của marketing trong hoạt động cơ quan
thông tin, thƣ viện
1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến marketing trong cơ quan thông tin
– thƣ viện
Môi trường vĩ mô
Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trong tổ chức thông tin –
thư viện thường là các thể chế, chính sách của quốc gia, dân số học,
kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, công nghệ và môi trường.
- Nhân tố chính trị xã hội
- Nhân tố dân số
- Nhân tố kinh tế xã hội
- Nhân tố văn hóa
- Nhân tố công nghệ thông tin và truyền thông
- Nhân tố môi trường tự nhiên
Môi trường vi mô
Bao gồm những tác nhân có liên quan chặt chẽ tới các cơ
quan thông tin – thư viện như: nội bộ tổ chức, nhà cung cấp, các thế
lực cạnh tranh, và người dùng tin.
- Nội bộ tổ chức
- Nhà cung cấp
- Đối thủ cạnh tranh
- Người dùng tin
1.3 Trung tâm học liệu – Đại học Huế
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING
TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC HUẾ
2.1 Nghiên cứu ngƣời dùng tin và nhu cầu tin
2.1.1 Đặc điểm ngƣời dùng tin
Người dùng tin tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế có thể
được phân chia thành 3 nhóm chính gồm: Nhóm cán bộ lãnh đạo
quản lý; nhóm giảng viên và cán bộ nghiên cứu; nhóm học viên cao
học và sinh viên.
- Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý
- Nhóm giảng viên và cán bộ nghiên cứu
- Nhóm học viên cao học và sinh viên
Đây là nhóm người dùng tin đông đảo và thường xuyên ở
Trung tâm học liệu – Đại học Huế, có thể chia thành hai nhóm nhỏ
như sau:
+ Học viên cao học
+ Sinh viên
2.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin
Nhu cầu thông tin theo các lĩnh vực chuyên môn (ngành đào tạo)
Để đảm bảo cho việc nghiên có chất lượng, tác giả đã tiến
hành khảo sát các nhóm người dùng tin, cụ thể: số phiếu phát ra 200,
số phiều thu vào 180 (trong đó: số phiếu thu vào của nhóm cán bộ
lãnh đạo, quản lý là 15; số phiếu thu vào của nhóm giảng viên là 30;
số phiếu của nhóm sinh viên là 135).
Lĩnh vực
chuyên
môn
Tổng số
(180)
Cán bộ
lãnh đạo,
quản lý
(15)
Cán bộ
nghiên
cứu, giảng
viên
Sinh viên,
Học viên
(135)
(30)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Kinh tế
96
53,3
4
26,6
7
23,3
85
63
Nông nghiệp
65
36,1
3
20
9
30
53
39,3
Khoa học tự
nhiên
124
68,9
7
46,7
13
43,3
104
77
Khoa học xã
hội
126
70
6
40
14
46,7
106
78,5
Khoa học
công nghệ
88
48,9
3
20
6
20
79
58,5
Công nghệ
thông tin
67
37,2
4
26,7
9
30
54
40
Y học
76
42,2
2
13,3
11
36,7
63
46,7
Du lịch
56
31,1
3
20
6
20
47
34,8
Bảng 1: Nhu cầu của người dùng tin về các lĩnh vực đào tạo trường Đại học Huế
Nhu cầu theo ngôn ngữ tài liệu
Ngôn ngữ
Số phiếu
Tỷ lệ (%)
Tiếng Anh
133
73,9
Tiếng Đức
04
2,2
Tiếng Nga
28
15,6
Tiếng Pháp
52
28,9
Tiếng Nhật
13
7,2
Tiếng Hàn
16
8,9
Tiếng Trung
14
7,7
Bảng2 : Ngôn ngữ sử dụng của người dùng tin
Nhu cầu theo dạng tài liệu
Dạng tài liệu
Số phiếu
Tỷ lệ (%)
Sách
180
100
Báo – Tạp chí
127
70,5
Luận ăn, luận văn
88
48,8
Băng đĩa ghi âm, ghi hình
61
33,8
Cơ sở dữ liệu trực tuyến
67
37,2
Trang Website
119
66,1
Bảng 3: Dạng tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng
Nhu cầu thông tin theo thời gian xuất bản của tài liệu
Theo thống kê của phòng đọc, lượng người dùng tin tài liệu
xuất bản trước năm 1990 là 52%, trong đó tài liệu tiếng Nga rất ít
(khoảng 5%), chủ yếu đọc sách giáo trình tại phòng đọc tiếng Việt và
tra cứu khi làm đồ án tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp và người làm
nghiên cứu về một lĩnh vực có tính hệ thống. Số còn lại là tài liệu
tiếng Anh, tiếng Pháp. Có tới 97% người dùng tin có nhu cầu đọc tài
liệu xuất bản từ năm 2000 trở lại đây, và 90% có nhu cầu đọc tài liệu
xuất bản từ 1990 – 2000.
2.2 Triển khai các công cụ Marketing
2.2.1 Sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thƣ viện
Sản phẩm/ dịch vụ cốt lõi của Trung tâm học liệu – Đại học
Huế khá đa dạng và phong phú về loại hình, ngôn ngữ, nội dung tài
liệu. Hiện nay, Trung tâm có các loại nhóm tài liệu sau:
- Nhóm tài liệu tham khảo
- Nhóm tài liệu nghe nhìn
- Nhóm tài liệu dành riêng theo yêu cầu của giảng viên
- Nhóm ấn phẩm định kỳ
- Nhóm ấn phẩm của các tổ chức quốc tế
TT
Loại hình tài liệu
Số nhan đề
Số bản
1
Sách
19.359
62.269
2
Tạp chí
447
1.156
3
Báo
152
21.172
4
Luậ n văn
3.107
3.116
5
Bản đồ
48
66
Tổ ng cộ ng
23.786
89.025
Bảng 4: Thố ng kê tà i liệ u in ấ n theo loạ i hì nh
Nhóm tài liệu điện tử:
- Cơ sở dữ liệu
- Báo và tạp chí điện tử
- Sách điện tử
- Dịch vụ lưu hành
- Dịch vụ sao chụp tài liệu
- Dịch vụ phục vụ đa phương tiện
2.2.2 Giá cả
Hiện Trung tâm cũng đã có một số sản phẩm/ dịch vụ thu phí
một phần hoặc toàn bộ vì nguồn ngân sách mà Đại học Huế cung cấp
không đủ để Trung tâm hoạt động. Một số hoạt động có thu phí tại
Trung tâm như sau:
- Phí làm thẻ
Thờ i
điể m
áp dụng
Đối tƣợng
Làm mi
Gia hạn
Năm
2004
Sinh viên Đại học Huế
15.000
Cán bộ, Giảng viên Đại
học Huế
30.000
Năm
Sinh viên Đại học Huế
60.000
55.000
2006
Học viên Cao họ c, Cán
bộ , Giảng viên Đại học
Huế
70.000
65.000
Năm
2008
Sinh viên
110.000
105.000
Học viên Cao họ c, Cán
bộ , Giảng viên ĐHH
130.000
125.000
Năm
2011
Sinh viên, học viên Cao
học Đại học Huế
160.000
155.000
Cán bộ, Giảng viên Đại
học Huế
210.000
205.000
Bảng 5: Ph th đọc Trung tâm học liệu qua cá c năm
- Phí phạt:
+ Đối với tài liệu là các luận văn thạc sỹ, người dùng
tin chỉ được sử dụng tại Trung tâm trong vòng 3 tiếng, nếu quá thời
gian thì bị phạt 5.000đ/ giờ.
+ Phí phạt người dùng tin quá hạn 10.000đ/ngày cho
một tài liệu quá hạn.
+ Phí phạt mất sách: trong trường hợp người dùng
tin làm mất sách, Trung tâm sẽ quyết định phí thay thế/ phí đền bù
theo tỷ lệ gấp 10 so với giá thẩm định hiện tại. Ví dụ: tài liệu có giá
thẩm định là 34.000đ nếu người dùng tin làm mất thì phải bồi thường
lại cho Trung tâm số tiền là 340.000đ.
2.2.3 Phân phối
Bên cạnh việc người dùng tin phải trực tiếp đên Trung tâm
để mượn trả tài liệu thì hiện nay người dùng tin có thể gia hạn trên hệ
thống tra cứu thư mục trực tuyến; gia hạn qua điện thoại. Người
dùng tin cũng có thể đăng ký mượn trước một tài liệu khi tất cả các
bản tài liệu đó đã được mượn hết, tài liệu được giữ lại cho người nào
đăng ký đầu tiên tại quầy lưu hành trong vòng 2 ngày. Nếu người đó
không đến mượn thì tài liệu sẽ được trả về kho hoặc giữ lại cho
người kế tiếp.
2.2.4 Truyền thông
Trung tâm cũng đã thường xuyên tổ chức triển khai một số
hoạt động quảng bá nguồn tài nguyên như:
- Truyền thông marketing qua website của Trung tâm.
- Sử dụng công cụ tìm kiếm.
- Truyền thông marketing thông qua logo.
- Diễn đàn trao đổi.
- Truyền thông marketing trên website khác.
2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động Marketing
2.3.1 Nhận thức về hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu –
Đại học Huế
Hiện nay, bộ phận marketing được tổ chức nhưng do cán bộ
quản lý Đại học Huế chưa nhận thức đúng đắn vai trò của marketing
nên không chấp nhận đây là một tổ chuyên môn của Trung tâm học
liệu và nó chỉ thực hiện những nhiệm vụ mang tính thời vụ do lãnh
đạo đơn vị thành lập và tự quản. Còn đối với nhân viên thuộc bộ
phận marketing do phải đảm nhận các công việc kiêm nhiệm, lại
không có những chính sách ưu đãi từ cấp trên nên họ vẫn hoạt động
theo dạng cầm chừng, không có sự đầu tư.
2.3.2 Điểm mạnh của hoạt động
- Về kinh nghiệm, kiến thức marketing.
- Môi trường làm việc tốt.
- Ban lãnh đạo có kinh nghiệm, năng động và có tầm nhìn
chiến lược.
- Cơ sở vật chất – trang thiết bị hiện đại.
- Trung tâm thường xuyên tổ chức các lớp học hướng dẫn
người dùng tin.
- Trung tâm đã chú trọng quan tâm tới việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong hoạt động của mình.
- Trung tâm thường xuyên đẩy mạnh hoạt động liên kết thư
viện và hợp tác đối ngoại.
- Nhìn chung, hệ thống sản phẩm/ dịch vụ thông tin tại
Trung tâm học liệu – Đại học Huế đã phần nào đáp ứng được nhu
cầu tin của người dùng tin.
- Chất lượng truyền thông qua website của Trung tâm có
chất lượng khá tốt.
2.3.2 Điểm yếu của hoạt động
Bên cạnh những điểm mạnh của hoạt động marketing tại
Trung tâm học liệu – Đại học Huế còn tồn tại những điểm yếu cơ bản
sau:
- Cán bộ thực hiện hoạt động marketing chưa có nhiều kinh
nghiệm về marketing.
- Bộ phận hoạt động marketing làm việc theo sự chỉ đạo của
ban giám đốc, chứ chưa chủ động nghiên cứu, hoạch định chiến lược
thực hiện các hoạt động marketing.
- Nguồn ngân sách cho hoạt động marketing chưa được phân
bổ theo quy định còn hạn chế, vì thế gây khó khăn cho việc quảng bá
các sản phẩm/ dịch vụ mà Trung tâm hiện có.
- Trung tâm học liệu – Đại học Huế còn chưa thường xuyên
nghiên cứu, phân đoạn thị trường người dùng tin.
- Trung tâm chưa đẩy mạnh việc mở rộng phương thức phân
phối điện tử các sản phẩm/ dịch vụ hiện có của Trung tâm.
- Trung tâm chưa xây dựng chiến lược truyền thông, quảng
cáo, kích thích sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của mình.
- Sản phẩm/ dịch vụ còn hạn chế số lượng và chất lượng đáp
ứng với từng đoạn thị trường người dùng tin.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT
ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI
HỌC HUẾ
3.1 Nâng cao trình độ nhận thức và chuyên môn về hoạt động
marketing cho cán bộ thƣ viện
* Nâng cao trình độ nhận thức về hoạt động marketing
Trung tâm cũng cần nâng cao nhận thức về hoạt động
marketing thông tin – thư viện đến cộng đồng các cố vấn học tập,
giáo viên chủ nhiệm. Đây là đội ngũ cần được quan tâm, bởi họ
chính là những người tư vấn cho sinh viên trong quá trình học tập,
quá trình tìm kiếm tài liệu – thông tin để nghiên cứu. Trung tâm nên
tạo mối quan hệ tốt đẹp và tận dụng mối quan hệ này để truyền bá
các chính sách, các mục tiêu marketing khuyến khích người dùng tin
là sinh viên sử dụng các sản phẩm/ dịch vụ của Trung tâm.
* Nâng cao trình độ chuyên môn về hoạt động marketing
cho cán bộ tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế
Để làm được điều đó, Trung tâm cần tiến hành các hình thức
thực hiện cụ thể:
- Cử cán bộ tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn
về nghiệp vụ, chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động thông tin – thư viện.
- Tham gia các lớp nâng cao năng lực quản lý và điều hành
thư viện hiện đại, tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức về hoạt động
marketing nói chung và marketing thông tin – thư viện nói riêng.
- Tổ chức cho cán bộ đi khảo sát tham quan học hỏi kinh
nghiệm của các thư viện và Trung tâm thông tin làm tốt hoạt đông
marketing trong và ngoài nước.
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về hoạt động
marketing trong cơ quan thư viện và cơ quan thông tin nhằm nâng
cao kiến thức và kinh nghiệm cho cán bộ.
3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ngƣời dùng tin và nhu cầu
tin
Hoạt động nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin cần
được Trung tâm tiến hành với những bước cụ thể như:
Phương pháp nghiên cứu: có thể tiến hành nghiên cứu người
dùng tin và nhu cầu tin thông qua các phương pháp sau:
+ Phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp;
+ Điều tra qua phiếu thăm dò;
+ Quan sát trực tiếp các tập quán sử dụng thông tin;
+ Phân tích các số liệu thống kê về yêu cầu tin và
tình hình phục vụ của Trung tâm học liệu ;
+ Tổ chức hội thảo, tọa đàm
3.3 Xây dựng chiến lƣợc marketing
Trung tâm học liệu Huế - Đại học Huế cần phải khảo sát và
xây dựng một kế hoạch chiến lược marketing hoàn chỉnh phù hợp
với điều kiện thực tiễn của Trung tâm và dựa trên cơ sở 4 phần nội
dung chính :
- Thông tin về môi trường hoạt động của Trung tâm học liệu
(môi trường marketing).
- Kết quả nghiên cứu thị trường.
- Đánh giá đầy đủ các yếu tố nguồn lực của bản thân Trung
tâm (nhân sự, tài chính, công nghệ ).
- Khả năng thích ứng của Trung tâm trước biến động của
môi trường hoạt động (khả năng điều hành quản lý, thích ứng công
nghệ mới, khả năng thích ứng về các công cụ trong marketing).
3.4 Nâng cao chất lƣợng các công cụ marketing
3.4.1 Sản phẩm/ Dịch vụ
Để đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng tin trong giai đoạn
hiện nay, Trung tâm học liệu – Đại học Huế cần phải tiến hành nâng
cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ hiện tại và thiết kế mới, đa dạng
loại hình sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thư viện.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ hiện tại
- Đa dạng hóa sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thư viện
3.4.2 Giá cả
Trung tâm cần thiết phải thiết lập danh mục các sản phẩm/
dịch vụ không thu phí, thu phí một phần hoặc thu phí toàn phần.
- Danh mục các sản phẩm/ dịch vụ không thu phí tương ứng
với việc người dùng tin chỉ làm thẻ sử dụng Trung tâm là có thể sử
dụng được.
- Danh mục các sản phẩm/ dịch vụ có thu phí một phần sẽ bù
đắp cho việc cung cấp sản phẩm/ dịch vụ:
+ Tư vấn các vấn đề liên quan đến hoạt động của
Trung tâm, Trung tâm hỗ trợ tài liệu, cơ sở vật chất, khoản thu chi để
trả công cho cán bộ tư vấn
+ Hướng dẫn thiết kế trang web cá nhân cho cán bộ,
học viên, sinh viên nếu có nhu cầu.
- Danh mục các sản phẩm/ dịch vụ thu phí toàn phần như:
+ Giao nhận mượn, trả, tài liệu tận nơi làm việc và
học tập, cung cấp tài liệu gốc, đăng ký làm thủ tục nhận phổ biến
thông tin chọn lọc
+ Cơ sở tính phí toàn phần là khấu hao các tài sản,
chi phí lao động, tỷ lệ dôi thích hợp phù hợp khả năng thanh toán
của người dùng tin.
3.4.3 Phân phối
Trung tâm học liệu – Đại học Huế cần có những chiến lược
cụ thể để nâng cao chất lượng phân phối nhằm thu hút được người
dùng tin sử dụng các sản phẩm/ dịch vụ của Trung tâm, cụ thể:
- Mở rộng phân phối truyền thống.
- Thiết lập hệ thống phân phối điện tử:
+ Cho mượn, trả, gia hạn tài liệu quan email, điện
thoại, công nghệ “chat” trên máy tính
+ Xây dựng, bổ sung nhiều sản phẩm/ dịch vụ thông
tin dạng điện tử cung cấp qua đường website của Trung tâm.
3.4.4 Truyền thông
Để thực hiện hoạt động truyền thông có hiệu quả, Trung tâm
học liệu – Đại học Huế tùy theo điều kiện kinh phí có thể dành một
khoản nhỏ phù hợp để thực hiện các hoạt động truyền thông.
- Quảng cáo:
Có thể thực hiện việc quảng cáo thông qua:
+ Xây dựng câu khẩu hiệu để thể hiện được mục
đích, tôn chỉ hoạt động của Trung tâm.
+ Thực hiện một đoạn video clip về Trung tâm trên
website của Trung tâm.
+ Trung tâm cũng nên xuất bản danh mục sản phẩm/
dịch vụ thông tin – thư viện của Trung tâm dạng in ấn.
- Quan hệ công chúng:
Trung tâm cần thực hiện một chương trình quảng bá hình
ảnh và sản phẩm/ dịch vụ của Trung tâm thông qua tổ chức các sự
kiện văn hóa, tổ chức triển lãm với các chủ đề cụ thể. Thông qua các
cuộc triển lãm sẽ thu hút sự chú ý quan tâm của cán bộ và sinh viên
đến tham quan và từ đó là dịp để người dùng tin tìm hiểu về Trung
tâm.
3.5 Hoàn thiện cơ sở vật chất cho hoạt động marketing
Cơ sở vật chất trang thiết bị là yếu tố quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả chất lượng các sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thư
viện, nâng cao hoạt động marketing. Vì vậy, chúng ta cần quan tâm
đến hiệu quả cao nhất của việc đầu tư:
- Các nguồn kinh phí cần được bổ sung một cách hợp lý, có
hiệu quả thiết thực.
- Đầu tư kinh phí bổ sung tài liệu nghe nhìn thúc đẩy dịch vụ
đa phương tiện hoạt động có hiệu quả cao hơn.
- Xây dựng đường truyền tốc độ cao, tạo điều kiện cho cán
bộ thông tin – thư viện và người dùng tin trong toàn trường Đại học
Huế có thể tra tìm thông tin trực tuyến.
KẾT LUẬN
Kết quả của luận văn bước đầu đã giải quyết đầy đủ mục
đích và nhiệm vụ đề ra. Cụ thể, luận văn đã giải quyết những vấn đề
lý luận cơ bản của marketing trong hoạt động thông tin – thư viện;
nghiên cứu thực trạng marketing trong hoạt động của Trung tâm học
liệu – Đại học Huế để từ đó đưa ra các đề xuất, kiến nghị về việc
nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại Trung tâm bao gồm từ
việc: đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu người dùng tin, xây dựng
chiến lược marketing…cho đến việc nâng cao nhận thức và trình độ
chuyên môn về hoạt động marketing cho cán bộ, hoàn thiện cơ sở vật
chất của Trung tâm.
Tóm lại, qua kết quả phân tích và thực tế triển khai một số
hoạt động marketing trong thực tiễn tại Trung tâm học liệu – Đại học
Huế cho thấy marketing đã thực hiện chức năng chiến lược rất hiệu
quả cho việc quản lý và phát triển Trung tâm học liệu. Vì thế, Trung
tâm học liệu cần thiết duy trì và phát triển các hoạt động marketing
thường xuyên và chú trọng đầu tư, phát triển hơn nữa các nguồn lực
marketing để sản phẩm/ dịch vụ của Trung tâm đến gần hơn với
đông đảo người dùng tin trong các trường thuộc Đại học Huế.
111
References
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng
thư, Huế.
2. Minh Anh ( 2007), “Tư tưởng triết học của các nhà sử học Việt Nam thế kỷ
XV- XVII”, Tạp chí Triết học ,(12), tr.46-53.
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị-xã hội của Nho giáo và
ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê chủ biên (1992), Đại cương triết học Trung
Quốc, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
5. Doãn Chính chủ biên (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Doãn Chính và Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị của Pháp gia
với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
7. Đoàn Trung Còn (1996), Đại học, Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế.
8. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối
với đạo đức người cán bộ, quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.26.
13. Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
112
14. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
15. Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn và Nguyễn Thị Kim Thảo (Biên soạn) Đạo đức
trong nền công vụ (2002), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.
16. Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh kinh tế thị
trường”, Tạp chí Triết học, (4), tr.16.
17. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi.
18. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (1999), Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa
cá nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Đình Hượu (1986), “Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo trong cách
mạng hiện nay”, Tạp chí Thông tin lý luận, (2), tr.34-40.
26. Trần Đình Hượu (1995), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà
Nội.
27. Trần Đình Hượu (2001), Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Chu Hy (1998), Tú thư tập chú, (Dịch và chú giải Nguyễn Đức Lân), Nxb
Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
29. Vũ Khiêu chủ biên (1974), Đạo đức mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Vũ Khiêu chủ biên (1991), Nho giáo xưa và nay, Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
31. Vũ Khiêu (1995), Đức trị và Pháp trị trong Nho giáo, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.