Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

luận văn quản trị nhân lực Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.02 KB, 43 trang )

Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Lời nói đầu
Ở bất cứ nơi đâu của tổ quốc, lớp sinh viên luôn là những người trẻ
tuổi, nhiệt tình, sáng tạo, năng động đồng thời sẽ là chủ nhân của tương lai đất
nước. Lớp sinh viên bây giờ không chỉ có việc học mà đa phần trong số họ
đều muốn tham gia làm những công việc bán thời gian (part-time) để có kinh
nghiệm thực tế bổ sung kiến thức cho việc học ở trường, vừa để có thêm thu
nhập trang trải cho cuộc sống. Do nhu cầu tìm việc làm thêm ngày càng cao
của sinh viên nên đã có rất nhiều trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm dành
cho đối tượng này ra đời. Tuy nhiên, công việc phù hợp với chuyên môn mà
sinh viên đang theo học thì không nhiều, nhất là đối tượng sinh viên đang theo
học ngành Y nói chung và chuyên ngành Y học cổ truyền nói riêng. Chính vì
vậy, tôi đã chọn đề tài Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho
sinh viên khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y khoa Hà Nội.
Với đề tài này tôi mong muốn nghiên cứu và xây dựng một trung tâm hỗ
trợ việc làm mang tính đặc thù dành riêng cho sinh viên chuyên ngành Y học
cổ truyền nhằm tạo điều kiện cho các bác sĩ Y học cổ truyền tương lai có điều
kiện tiếp xúc với thực tế nhiều hơn để có kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng
nghề nghiệp. Đồng thời, tôi mong muốn có thể đưa được mô hình này vào
thực tiễn nhằm kế thừa và phát triển nền Y học cổ truyền dân tộc, nâng cao
hiệu quả bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Vũ Thị Mai
giảng viên bộ môn Quản trị nhân lực và bộ môn Tổ chức lao động khoa học
cùng các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế lao động và dân số - Trường Đại học
Kinh tế quốc dân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
1
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ từ phía Ban giám hiệu Trường Đại học
Y khoa Hà Nội và Ban chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền đã cho phép và tạo


điều kiện cho tôi nghiên cứu, hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Phó giáo sư - Tiến
sĩ Nguyễn Nhược Kim - Trưởng khoa Y học cổ truyền cùng toàn thể các thầy
cô giáo của khoa Y học cổ truyền.
Xin cảm ơn anh Nguyễn Tuấn Lượng - bí thư chi đoàn lớp Y5 chuyên
khoa Y học cổ truyền đã giúp tôi tiếp cận với các sinh viên và bệnh nhân của
khoa Y học cổ truyền.
Tôi còng xin được cảm ơn sự cộng tác của các bệnh nhân đang điều trị ở
khoa Y học cổ truyền bệnh viện Bạch Mai và các bạn sinh viên chuyên khoa
Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội.
Ngoài ra, tôi xin cảm ơn phòng Hành chính - tổng hợp, Trung tâm thông
tin Thư viện Trường Đại học Kinh tế quốc dân và Thư viện quốc gia đã giúp
tôi trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè - những
người đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
2
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
CK Chuyên khoa
DVVL Dịch vụ việc làm
ILO Tổ chức Lao động quốc tế
NCKH Nghiên cứu khoa học
VP Văn phòng
YHCT Y học cổ truyền
LĐLĐVN Liên đoàn lao động Việt Nam
TT Trung tâm
Mở đầu
Ngày nay, nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự định
hướng xã hội chủ nghĩa.Bên cạnh các thị trường khác, thị trường lao động

cũng phát triển và theo quy luật của sự phát triển Êy, các trung tâm tư vấn, hỗ
trợ, dịch vụ việc làm (gọi tắt là các trung tâm dịch vụ việc làm) đã ra đời với
3
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
tư cách là cầu nối giữa người sử dụng lao động và người lao động. Trong các
loại hình trung tâm dịch vụ việc làm đó, có một số trung tâm chủ yếu thực
hiện chức năng dịch vụ việc làm cho đối tượng là sinh viên với các công việc
bán thời gian. Tuy nhiên, hầu hết các công việc này không phù hợp với
chuyên môn của sinh viên, đặc biệt là các sinh viên một số ngành đặc thù nh
ngành Y, nhất là các sinh viên chuyên ngành Y học cổ truyền. Vì vậy, đề tài
nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng một trung tâm hỗ trợ việc làm
cho sinh viên Y học cổ truyền để tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ
năng nghề nghiệp của mình.
Mục đích của đề tài nhằm:
- Hệ thống lý luận hoá về việc làm, tạo việc làm cho người lao động; trên
cơ sở đó vận dụng vào phân tích các điều kiện và cơ hội tạo việc làm cho sinh
viên khoa Y học cổ truyền.
- Phân tích thực trạng tham gia làm việc trong quá trình học tập của sinh
viên khoa Y học cổ truyền.
- Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y học
cổ truyền nhằm kế thừa và phát triển nền Y học cổ truyền dân tộc, nâng cao
hiệu quả phòng và chữa bệnh bằng Y học cổ truyền trong việc bảo vệ sức khoẻ
cho nhân dân.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ sinh viên chuyên khoa Y học
cổ truyền và các bệnh nhân đang điều trị bằng Y học cổ truyền tại bệnh viện
Bạch Mai và viện Y học cổ truyền Trung ương.
Đề tài sử dụng các phương pháp chủ yếu là phương pháp phỏng vấn trực
tiếp và sử dụng phương pháp điều tra dựa trên các bảng câu hỏi; phương pháp
phân tích, tổng hợp từ tài liệu và phương pháp quan sát.

4
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Các số liệu, hình ảnh sử dụng trong đề tài là số liệu, hình ảnh đã được
công bố của khoa Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội.
Kết cấu của đề tài bao gồm ba chương:
- Chương mét: Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người lao động và vận
dụng vào phân tích tạo việc làm cho sinh viên khoa Y học cổ truyền - trường
Đại học Y khoa Hà Nội.
- Chương hai: Phân tích thực trạng tham gia làm việc bán thời gian của
sinh viên khoa Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội.
- Chương ba: Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa
Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội.
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG VÀ VẬN DỤNG VÀO PHÂN TÍCH TẠO VIỆC LÀM CHO SINH
VIÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI.
1.Các khái niệm:
1.1. Các khái niệm về việc làm:
Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp hiện nay là bài
toán khó của mọi quốc gia. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế, chính trị,
5
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
xã hội của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, mỗi quốc gia thường có các chính sách
giải quyết việc làm một cách phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của nước
mình. Để xây dựng các chính sách việc làm, vấn đề quan trọng trước tiên cần
thống nhất các khái niệm về việc làm, để lấy đó làm chuẩn mực cơ bản để xác
định, thống kê, đánh giá và thông tin về tình trang việc làm và thất nghiệp. Từ
đó, hoạch định chính sách, tìm giải pháp tác động, hướng dẫn và điều tiết thi
trường lao động trong nước và quốc tế. Vì vậy, tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13

(năm 1983) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đưa ra khái niệm về việc làm
để mỗi quốc gia dựa trên đó để thống nhất khái niệm việc làm cho phù hợp với
hoàn cảnh nước mình. Đó là mọi hoạt động được trả công bằng tiền và hiện
vật đều được coi là việc làm.
Trước đây, ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao
cấp, người lao động được coi là có việc làm và được xã hội thừa nhận, trân
trọng là người làm việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực Nhà
nước và kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó, người lao động được Nhà nước bố trí
công việc từ A đến Z, do vậy các khái niệm thất nghiệp, thiếu việc làm là
không tồn tại. Ngày nay, nước ta đã chưyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần nên quan niệm về việc làm đã thay đổi một cách căn bản. Trên cơ
sở vận dụng khái niệm việc làm của ILO vào điều kiện cụ thể của nước ta, Bộ
luật Lao động Việt Nam tại điều 13 chương II (luật sửa đổi, bổ sung năm
2002) quy định: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị
pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Như vậy, theo Bộ luật Lao
động Việt Nam, hoạt động lao động được coi là việc làm phải đảm bảo hai
điều kiện : một là, hoạt động đó phải tạo ra thu nhập - đây được coi là điều
kiện cần; hai là, hoạt động đó phải đảm bảo tính pháp lý, nghĩa là hoạt động
6
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
đó được pháp luật cho phép hoặc không cấm - đây được coi là điều kiện đủ để
hoạt động lao động đó trở thành việc làm.
Về bản chất của khái niệm việc làm theo chủ nghĩa Marx- Lenin, đó là
phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động (tức v) và những điều
kiện cần thiết nh: vốn, tư liệu sản xuất, dây chuyền công nghệ (tức c) để sử
dụng sức lao động đó.
Việc làm là hoạt động lao động được thể hiện ở một trong ba dạng sau:
- Làm các công việc không bị pháp luật cấm để nhận tiền công, tiền
lương bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho các công việc đó.

- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm sản xuất
nông nghiệp trên đất do chính bản thân người lao động sở hữu, quản lý hay có
quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chính người lao
động làm chủ toàn bộ hoặc một phần.
- Làm các công việc hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới
hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông
nghiệp trên đất của chủ hộ hay một thành viên trong hộ làm chủ sở hữu, quản
lý hay có quyền sử dụng; hoặc một hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do
chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý.
Việc làm được phân ra thành việc làm chính, việc làm phụ. Việc làm
chính là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất so với các
công việc khác. Việc làm phụ là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời
gian nhất sau công việc chính. Nếu cả hai công việc đều có thời gian bằng
nhau thì công việc nào có thu nhập cao hơn thì đó sẽ là việc làm chính.
Như vậy, người có việc làm là những người làm một việc gì đó có được
trả công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người
tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi Ých hay vì
7
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
thu nhập gia đình không được nhận tiền công hặc các hiện vật.Đó cũng là khái
niệm được nêu ra tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của ILO năm 1983 và được
áp dụng ở nhiều nước.
1.2. Các khái niệm liên quan đến việc làm:
Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa,
xã hội nước ta mới thừa nhận hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động
dư thừa Hiện tượng này đã được chủ nghĩa Marx - Lenin đã sử dụng khái
niệm cấu tạo hữu cơ để giải thích nh sau:
Trước hết, cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị phản ánh tình trạng của cấu
tạo kĩ thuật do cấu tạo kĩ thuật quyết định, ký hiệu là

v
c
. Trong đó:
C: khối lượng tư liệu sản xuất (hay tư bản bất biến).
V: số lượng công nhân ( hay tư bản khả biến).
Trong quá trình phát triển, do khoa học kĩ thuật công nghệ ngày càng
hiện đại làm cho
v
c
tăng. Tuy nhiên, về lượng tuyệt đối, c tăng nhanh hơn v
nên chi phí sản xuất k (k = c + v) vẫn tăng, nghĩa là khoa học ngày càng phát
triển, trình độ cơ khí hoá, hiện đại hoá ngày càng cao thì số lượng lao động sẽ
ngày càng giảm. Do đó dẫn đến tỉ trọng tương đối giữa khối lượng tư liệu sản
xuất - c và chi phí sản xuất - k là
vc
c
+
tăng; trong khi đó, tỉ trọng tương đối
giữa số lượng công nhân - v và chi phí sản xuất - k là
vc
v
+
giảm. Các tỉ trọng
này cho chóng ta thấy số lượng công nhân thừa tương đối dẫn đến hiện tượng
thiếu việc làm.
Hơn nữa, trong quá trình tái sản xuất có một lượng giá trị thặng dư - m
được đầu tư để mở rộng sản xuất làm tăng c,v theo tỉ lệ của cấu tạo hữu cơ làm
8
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội

cho c tiếp tục tăng nhanh hơn v, dẫn đến trạng thái không phù hợp giữa c và v
ngày càng tăng dẫn đến hiện tượng giãn thải lao động và thất nghiệp.
Nh vậy, thất nghiệp có nghĩa là hiện tượng người lao động không có việc
làm do trạng thái không phù hợp của cấu tạo hữu cơ. Còn hiện tượng thiếu
việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ ( khi có trạng thái phù
hợp của c và v ) và thất nghiệp. Người thiếu việc làm là những người làm việc
không hết thời gian theo luật định do những nguyên nhân khách quan nằm
ngoài ý muốn của họ, hoặc làm những công việc với mức thu nhập không đủ
sống, muốn tìm việc làm thêm.
Về thất nghiệp, người ta chia ra làm ba loại thất nghiệp chính:
- Thất nghiệp tạm thời: phát sinh là do sù di chuyển không ngừng của con
người giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc
sống (ví dụ nh nghỉ sinh con).
- Thất nghiệp có tính cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và
cầu đối với người lao động.
- Thất nghiệp chu kỳ phát sinh khi mức cầu chung về về lao động thấp.
Thông thường, thất nghiệp do bốn nguyên nhân sau:
- Do bị mất việc.
- Chủ động bỏ việc để đi tìm việc mới.
- Những người mới bước vào lực lượng lao động nhưng
chưa có việc làm.
- Một bộ phận trước đây rời khỏi lực lượng lao động nay
đang quay lại tìm việc làm.
Từ định nghĩa và nguyên nhân gây thất nghiệp trên, ta có khái niệm về
người thất nghiệp là những người không có việc làm nhưng đang tích cực
tìm việc hoặc đang chờ được trở lại làm việc. Nh vậy nghĩa là người thất
9
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
nghiệp là những người có đủ ba điều kiện: có khả năng làm việc; không có

việc làm; tích cực đi tìm việc làm.
2. Các mâu thuẫn chủ yếu của vấn đề việc làm cho người lao động:
Do hoàn cảnh kinh tế nước ta và thực trạng về nguồn lao động nên hiện
nay vấn đề việc làm cho người lao động hiện nay đang tồn tại một số mâu
thuẫn cơ bản sau:
Một là, mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm của người lao động ngày càng
lớn với khả năng giải quyết việc làm còn hạn chế. Đây là mâu thuẫn tồn tại
chung của nhiều quốc gia trên thế giới,kể cả những nước phát triển. Tuy nhiên,
ở nước ta hiện nay trong khi khả năng phát triển kinh tế, tạo mở việc làm cũng
là rất lớn nhưng lại chưa được khai thác hiệu quả. Nước ta có nhiều nguồn lực,
nếu khai thác tốt có thể tạo ra một khối lượng lớn công ăn, việc làm ví dụ như:
huy động vốn trong dân để phát triển sản xuất, phát huy các ngành nghề thế
mạnh, các ngành nghề truyền thống như thủ công mỹ nghệ có sử dụng khối
lượng lớn lao động, các doanh nghiệp đang phát triển Vấn đề đặt ra ở đây là
phát huy hiệu quả của hệ thống chính sách về việc làm để thúc đẩy sự phát
triển của thị trường lao động và giải quyết việc làm.
Hai là, mâu thuẫn trong sự không phù hợp giữa cơ cấu lao động cũ và cơ
cấu của nền kinh tế đã chuyển đổi. Khi nước ta tiến hành chuyển dịch cơ cấu
kinh tế cho phù hợp với quy luật khách quan và xu thế chung của thế giới,
đồng thời nước ta phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp với sự phát
triển của nền kinh tế. Điều đó dẫn đến một số bộ phận lao động do không
thích nghi kịp với sự thay đổi nên bị tách ra khỏi công việc và trở nên dư thừa.
Mâu thuẫn này chỉ có thể giải quyết được thông qua việc phổ cập, đào tạo lại
nghề, tuy nhiên nó cần có thời gian.
10
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Ba là, mâu thuẫn trong bản thân vấn đề việc làm vì nó là vấn đề kinh tế
vừa có tính chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách, trước mắt. Tính cấp bách
vì bản thân vấn đề việc làm là vấn đề có tính xã hội, chúng ta cần giải quyết

việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động, những lao động thôi việc từ khu
vực kinh tế Nhà nước, bộ đội xuất ngũ Tính chiến lược của vấn đề là chúng
ta cần có kế hoạch định hướng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để có thể
tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy, muốn giải quyết được
mâu thuẫn này chung ta cần phải cùng lúc thực hiện tốt hai nhiệm vụ này.
Bốn là, mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn với trình độ
tổ chức quản lý về mặt Nhà nước trong lĩnh vực này thể hiện ở sự yếu kém của
hệ thống sự nghiệp giải quyết việc làm, một phần do trình độ cán bộ quản lý
chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc. Mâu thuẫn này cản trở khá lớn
trong việc giải quyết việc làm và sự phát triển của thị trường lao động. Để giải
quyết mâu thuẫn này cần phải tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước
thông qua hệ thống pháp luật, chính sách việc làm , phát triển mạng lưới dịch
vụ việc làm, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng của cán bộ quản lý và làm việc
trong lĩnh vực này.
3.Các nguyên nhân chủ yếu của vấn đề việc làm:
Một là, nước ta có điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu những điều kiện vật
chất cần thiết để thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế. Về trình độ dân trí còn
thấp, dân số lại tăng nhanh dẫn đến lượng người tham gia lực lượng lao động
mỗi năm tăng nhanh, lao động trình độ cao Ýt.
Hai là, trong cơ chế cũ, chúng ta đã khuyến khích người lao động tìm
việc trong khu vực quốc doanh và thực hiện chính sách bao cấp nặng nề làm
triệt tiêu động lực cố gắng của người lao động trong việc tự nâng cao trình độ
của mình.
11
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Ba là, hệ thống chính sách giải quyết việc làm còn nhiều bất cập, mạng
lưới dịch vụ việc làm chưa hoạt động rộng rãi.
4. Các chính sách giải quyết việc làm:
Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất

của quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn, trật tự xã hội. Chính sách việc làm
được thể chế bằng văn bản Pháp luật của Nhà nước thể hiện một hệ thống các
quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp để giải quyết việc làm
cho người lao động giúp ổn định và phát triển xã hội.
Đối tượng của chính sách việc làm là những người lao động chưa có việc
làm, thất nghiệp, hoặc thiếu việc làm.
Với mục tiêu là chống thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động,
nâng cao mức sống cho người dân, giảm đói nghèo. Từ đó xã hội sẽ ổn định,
an toàn xã hội được đảm bảo, tạo tiền đề cho sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Về mặt kinh tế, chính sách việc làm sẽ góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tăng
năng suất lao động và tăng GDP, từ đó lại tạo điều kiện tái sản xuất xã hội tạo
thêm nhiều việc làm cho người lao động, tiếp tục nâng cao mức sống của
người dân và thực hiện công bằng xã hội.
Hiện nay, các chính sách chủ yếu dựa vào các đối tượng cụ thể cần giải
quyết: người đến tuổi lao động, bộ đội xuất ngũ, đối tượng lao động đặc biệt
như người tàn tật để có thể cụ thể hoá các chiến lược, phương hướng, thực
hiện các chương trình dự án cho phù hợp. Để thực hiện chính sách việc làm
đúng mục tiêu, đúng đối tượng, cần có cơ chế và quy trình vận hành riêngqua
các chương trình quốc gia về việc làm với hàng loạt các dự án có các mục
tiêu, đối tượng cụ thể, làm có trọng tâm, trọng điểm, quy định nguồn tài chính,
cơ chế hình thành nguồn cho các chương trình, các dự án như: quỹ quốc gia về
giải quyết việc làm, ngân sách đầu tư cho chương trình việc làm, sự trợ giúp
12
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
quốc tế, các quỹ xã hội khác và phát triển sâu rộng hệ thống đào tạo, dạy
nghề, mạng lưới dịch vụ việc làm
5. Vận dụng lý luận tạo việc làm cho người lao động vào vấn đề tạo việc
làm cho sinh viên khoa Y học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội:
Còng nh sinh viên nói chung, sinh viên khoa YHCT là những người trẻ

tuổi đầy lòng nhiệt tình, hăng say và tâm huyết với nghề. Họ là những người
có khả năng tham gia làm những công việc thuộc về chuyên môn của mình.
Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề việc làm cho sinh viên khoa YHCT còn nhiều hạn
chế nên chưa khai thác hết được tiềm năng từ đối tượng này do tồn tại một số
mâu thuân cơ bản sau:
- Việc làm cho sinh viên khoa YHCT cũng tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản
như người lao động nói chung là: thứ nhất, mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm
của sinh viên và khả năng giải quyết việc làm hạn chế mặc dù nhu cầu và tiềm
năng của dịch vụ phòng và chữa bệnh bằng YHCT là rất lớn; thứ hai, mâu
thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm và tổ chức quản lý về mặt Nhà nước.
- Ngoài ra còn tồn tại mâu thuẫn giữa khả năng làm việc của sinh viên
với những quy định hành nghề của Bộ y tế. (Về mâu thuẫn này, tôi xin phép
trình bày ở phần sau ở chương hai ).
Sinh viên khoa YHCT - những người có nhu cầu làm việc (làm thêm)
cũnglà những người lao động và họ được xếp vào nhóm những người thiếu
việc làm. Do vậy, họ cũng thuộc đối tượng của chính sách việc làm. Chính
sách việc làm của Nhà nước thể hiện qua những văn bản, hệ thống Pháp luật
và cụ thể hoá thông qua các chương trình quốc gia, các dự án về việc làm,
trong đó với đối tượng là sinh viên có thể tham gia chương trình quốc gia về
việc làm như: tham gia các chương trình đào tạo, học nghề, phát triển nguồn
13
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
nhân lực, tham gia làm việc tại các trung tâm theo mô hình tạo việc làm thông
qua các dự án nhỏ
Sau khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước
xoá bỏ bao cấp, chuyển sang quản lý bằng Pháp luật, do vậy vai trò của Nhà
nước là tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi để cho mọi người dân, mọi tổ
chức kinh tế tự tạo việc làm và thu hót lao động. Nhà nước cũng có trách
nhiệm hỗ trợ một phần tài chính thông qua Quỹ việc làm quốc gia, hỗ trợ,

hướng dẫn của các cơ quan có chức năng, thẩm quyền để giúp các mô hình tạo
việc làm nói chung và các dự án nhỏ nói riêng. Nội dung của mô hình tạo việc
làm thông qua các dự án nhỏ là tạo quỹ tín dụng quay vòng cho vay với lãi
suất nâng đỡ, phát triển các cơ sở (trung tâm) dạy nghề và dịch vụ việc làm,
gọi chung là các trung tâm xúc tiến việc làm, đầu tư các cơ sở hạ tầng nhỏ Vì
vậy, mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm dành cho sinh viên khoa YHCT nhằm
tạo điều kiện làm việc cũng như hướng nghiệp cho sinh viên là một loại hình
trung tâm xúc tiến việc làm nên cũng nằm trong sự hỗ trợ này.
14
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THAM GIA LÀM VIỆC BÁN
THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - TRƯỜNG
ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI.
1.Vấn đề tham gia làm việc bán thời gian của sinh viên hiện nay:
Mỗi năm, trên cả nước có 160.000 người trở thành sinh viên trung bình
khoảng và con số này sẽ tăng lên cao hơn nữa. Nó luôn lớn hơn con sè sinh
viên ra trường của cả nước vì theo thời gian, do yêu cầu của nền kinh tế – xã
hội dưới sự tác động của khoa học công nghệ phát triển có nhiều lĩnh vực mới
ra đời. Do đó nảy sinh nhiều ngành nghề mới cần có một lực lượng lao động
có trình độ cao, muốn vậy chỉ có duy nhất một cách tối ưu nhất là phải đầu tư
vào giáo dục, đào tạo nhất là những ngành nghề mới nên lực lượng sinh
viên ngày càng đông đảo hơn. Họ là những người có ảnh hưởng ngày càng lớn
đối với xã hội. Tinh thần, bản lĩnh và nhất là năng lực hoạt động xã hội của
sinh viên đã tạo cho họ một chỗ đứng, một uy tín vững chắc trong cộng đồng.
Sinh viên ngày nay đã mạnh dạn hơn, năng động hơn, họ luôn mình được tự
tin với những kinh nghiệm được tích luỹ từ ngay những năm tháng ngồi trên
giảng đường Đại học. Chính vì vậy, lượng sinh viên tham gia các công việc
bán thời gian ngày càng nhiều lên. Sinh viên tham gia các công việc đó dưới
nhiều hình thức như: làm các công việc liên quan đến chuyên môn của mình,

tham gia các công việc không có tính chuyên môn hoặc có thể tham gia các
công tác xã hội, khai thác nguồn lực này đã đem lại nhiều lợi Ých cho xã hội,
theo ước tính những công trình do sinh viên tham gia làm như công trình
đường mòn Hồ Chí Minh, tình nguyện viên Sea Games, tiêu diệt nạn cúm gia
cầm vừa qua làm lợi cho ngân sách Nhà nước hàng chục tỉ đồng. Với sinh
viên, tham gia các công việc bán thời gian đó sẽ đem lại cho họ những kinh
nghiệm thực tế - đó là cái mà các nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao ở họ.
15
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Các công việc bán thời gian của sinh viên tuy có nhiều loại hình công
việc nhưng đa số các công việc có liên quan đến chuyên ngành đang học trong
trương Đại học là không nhiều. Trong số các công việc bán thời gian đó, ước
tính gần 60% số công việc là gia sư, công việc này phù hợp với sinh viên Sư
phạm để bổ sung và thực hành khả năng mô phạm của mình, tuy nhiên hầu hết
sinh viên các trường Đại học khác đều đã và đang làm với một tỉ lệ không nhỏ
bởi vì công việc này không bị bó hẹp về thời gian cũng như không đòi hỏi quá
cao về kỹ năng, kinh nghiệm. Ngoài ra 40% còn lại là các công việc khác như:
tiếp thị, bán hàng, đi hát và đóng phim đối với các sinh viên sân khấu điện
ảnh, trông coi các công trình, phụ vẽ bản thiết kế đối với sinh viên các ngành
kỹ thuật như kiến trúc, xây dựng, giao thông , một số Ýt khác tham gia các
công trình nghiên cứu khoa học, hoặc tự mình kinh doanh Thu nhập của sinh
viên thường di động trong khoảng từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng, trung
bình là vào khoảng 300.000 - 400.000 đồng. Việc đi làm thêm của sinh viên
không những đem lại kinh nghiệm, vốn thực tế mà còn giúp cho sinh viên có
thu nhập, trang trải cho những chi phí trong quá trình học tập. Chính vì vậy,
mà ngày càng có nhiều sinh viên tham gia làm thêm hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những cái tốt đó thì việc sinh viên đi làm thêm cũng
có những mặt hạn chế cần chú ý về mặt thời gian tham gia làm thêm để không
ảnh hưởng đến học tập, và chú ý về tính chất công việc để tránh vi phạm quy

chế của Nhà trường cũng như quy định của Pháp luật như: việc thiết kế các đồ
án của sinh viên ngành kỹ thuật, việc chép tranh của sinh viên ngành mỹ
thuật Nhiều sinh viên đã bất chấp tất cả để làm những việc quy định của
pháp luật không cho phép, điều này không những không đem lại lợi Ých cho
xã hội mà còn làm thiệt hại cho xã hội.
16
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Ngoài ra các công việc làm thêm của sinh viên phần đông vẫn chỉ là gia
sư, công việc này chỉ hợp nhất với sinh viên Sư phạm, còn đa phần công việc
là không phù hợp với chuyên môn. Như vậy, đôi khi do những trục trặc khiến
cho sinh viên vừa mất thời gian, chi phí, đặc biệt là không bổ sung thêm kinh
nghiệp công việc, không nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp. Vì thế mà công
việc này không hể kéo dài thời gian và bền vững được.
Nh vậy, để có thể tận dụng tốt nguồn lực về thể lực, trí lực, các kỹ năng
được đào tạo tại trường Đại học, nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp cho sinh
viên thì có thể thực hiện một số hướng sau:
- Xây dựng các chương trình giúp sinh viên tiếp cận với thực tế ví dụ
như: chương trình liên kết giữa trường Đại học với các doanh
nghiệp để sinh viên có thể liên hệ thực tập và làm công việc bán
thời gian tại doanh nghiệp, phù hợp với chuyên ngành tận dụng sự
sáng tạo của sinh viên đồng thời tạo thu nhập chính đáng cho sinh
viên.
- Tổ chức các phong trào nghiên cứu khoa học tạo điều kiện để sinh viên
tham gia nâng cao kiến thức, khả năng nghiên cứu, thu thập xử lý
thông tin, lập kế hoạch làm việc và đem lại một chút thu nhập cho
sinh viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Xây dựng và mở rộng các trung tâm DVVL tư vấn, giới thiệu việc làm
theo đúng chuyên môn phù hợp với khả năng của sinh viên.
2.Thực trạng của các trung tâm dịch vụ việc làm:

Dịch vụ việc làm có thể hiểu là toàn bộ các hoạt động nhằm sắp xếp việc
làm có hiệu quả cho người lao động thông qua quá trình chắp nối cung - cầu
lao động hoặc tư vấn, trợ giúp để người lao động có thể tự tạo việc làm.
DVVL đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình vận hành của thị
17
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
trường lao động. Nó không chỉ là yếu tố trung gian chủ chốt trong mắt xích
chắp nối ngưòi tìm việc với chỗ làm việc trống, mà còn cung cấp các thông tin
và tư vấn liên quan đến việc làm và các cơ hội đào tạo nghề nghiệp.
Hàng năm, nước ta có vài triệu người đến tuổi lao động, số học sinh, sinh
viên tốt nghiệp ra trường cũng có tới hàng vạn và còn rất nhiều người muốn
chuyển chỗ làm việc cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Do vậy,
nhu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm là rất lớn và cần thiết, nó có ý nghiã cấp
bách với mỗi người lao động và toàn xã hội. Nắm được nhu cầu đó, nên các
trung tâm, các công ty tư vấn, giới thiệu việc làm đã ra đời hàng loạt phù hợp
với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đáp ứng quy luật khách quan của
thị trường lao động. Theo thống kê của Tổng LĐLĐVN tại Hội nghị tổng kết
5 năm hoạt động của các trung tâm DVVL và dạy nghề trong hệ thống công
đoàn trên các lĩnh vực dạy nghề, tư vấn, cung ứng và giới thiệu việc làm, tính
đến hết tháng 9/ 2001, tại Hà Nội, ngoài 13 trung tâm DVVL được thành lập
theo NĐ72/CP của Chính phủ, còn có gần 200 doanh nghiệp được thành lập
theo luật doanh nghiệp có chức năng hoạt động DVVL. Tại thành phố Hồ Chí
Minh, cũng có trên 600 trung tâm và công ty hoạt động DVVL, trong đó có tới
70% là công ty tư nhân. Ngoài ra, trong hệ thống công đoàn có 38 trung tâm
DVVL và 3 TT dạy nghề hoạt động tại 39 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hệ
thông các TT này ngày càng được củng cố và phát triển với nhiều hình thức
hoạt động khác nhau. Hiện nay, nằm trong lĩnh vực hoạt động này còn có các
trung tâm gia sư cũng là một hình thức nhỏ của hoạt động DVVL và nó có ý
nghĩa khá quan trọng đối với sinh viên.

Theo báo cáo của Vụ chính sách Lao động - việc làm thì kết quả hoạt
động của hệ thống DVVL của Nhà nước và các tổ chức đoàn thể quần chúng
(gọi tắt là DVVL công) thời kỳ 1997 - 2001 nh sau:
18
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Bảng 1: Kết quả hoạt động của DVVL công
đơn vị: người
ST
T
Nội dung hoạt động 1997 1998 1999 2000 2001
1 Tư vấn học nghề và việc làm 342.291 332.650 456.849 492.827 150.000
2 Giới thiệu việc làm, cung ứng
lao động
168.775 175.973 220.943 272.878 170.000
3 Đào tạo nghề 121.548 132.875 144.27
6
155.247 150.000
4 Chuyển giao công nghệ, hướng
dẫn kỹ thuật cho nông dân
4.043 36.575 2.900 32.490
Như vậy, nếu tổng hợp kết quả hoạt động của hệ thống DVVL công thời
kỳ này, ta có: về tư vấn dạy nghề và việc làm đạt khoảng 1,8 triệu lượt người;
đào tạo nghề cho khoảng gần 80 vạn người; giới thiệu việc làm, cung ứng lao
động khoảng gần 1 triệu lượt người; chuyển giao công nghệ, hướng dẫn kỹ
thuật cho gần chục vạn nông dân. Tuy kết quả chưa cao nhưng đã góp phần
vào xoá đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ thất nghiệp, giúp ổn định một phần đời
sống xã hội.
Bên cạnh những kết quả đó thì hệ thống DVVL nói chung ở nước ta còn
nhiều tồn tại sau:

- Hầu hết các cán bộ làm việc tại các TT này đều chưa qua đào tạo về
nghiệp vụ DVVL. Theo bà Nguyễn Kim Lý - phó giám đốc Sở Lao động -
thương binh - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ có 24,58% nhân sự trong
hệ thống DVVL Nhà nước có nghiệp vụ, còn ở các đơn vị tư nhân đều chưa
qua đào tạo vì vậy hiệu quả hoạt động không cao, hầu hết các cơ sở đều hoạt
động đơn giản, nặng về cảm tính
- Sự quản lý của Nhà nước về lĩnh vực này còn lỏng lẻo, chưa có sự
thống nhất về thu lệ phí đối với doanh nghiệp được cung ứng lao động cũng
như đối với người lao động được giới thiệu việc làm. Điều này dẫn đến hiện
19
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
tượng nhiều TT DVVL lừa người lao động để cướp không lệ phí của người lao
động bằng những giấy hẹn liên tục kéo dài, hoặc thu lệ phí quá cao, hoặc trừ lệ
phí thu của người lao động khi người lao động không được tuyển dụng từ 20 -
30%.
- Hiện nay, còn tồn tại hiện tượng khai thác nguồn của nhau một cách
không lành mạnh. Có nơi sử dụng người đóng giả người lao động đến các TT
khác để tìm việc làm. Sau khi lấy được địa chỉ do các TT này giới thiệu, họ
liền dùng để giới thiệu cho các khách hàng của mình.
- Ngoài ra, còn có hiện tượng móc nối giữa các TT với người sử dụng lao
động đưa ra nhu cầu nhiều hơn thực tế, nâng mức lương thông báo cao hơn
mức lương thật để cơ sở giới thiệu thu phí cao hơn hoặc được cấp nhiều giấy
giới thiệu tìm việc làm hơn.
Hiện nay, một số TT có đối tượng khách hàng là sinh viên cũng có những
hành vi không tốt nh vậy. Ví dụ, vừa qua tại thành phố Hồ Chí Minh đã có vài
chục sinh viên đến kiếm việc làm mùa hè tại công ty cổ phần giấy Vĩnh Tiến
theo giấy giới thiệu của một TT DVVL trên đường Cách Mạng Tháng Tám
với lệ phí phải mất chi TT là 80.000đồng/người (theo tin trên trang
web:www.google.com). Nhưng khi đến đó thì công ty đã hết nhu cầu tuyển

dụng và cũng không xác nhận không tuyển dụng với lý do công ty không nhờ
TT giới thiệu. Do vậy nhiều người phải trở về với hai bàn tay trắng. Ngoài ra;
một số TT gia sư đã tăng giá trên mức thực thế để thu phí cao hơn .
Đó là một số tồn tại mà chúng ta cần có biện pháp để khắc phục để xây
dựng một thị trường lao động có hiệu quả.
20
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
3.Thực trạng tham gia làm việc bán thời gian của sinh viên khoa YHCT -
trường Đại học Y khoa Hà Nội.
3.1.Khái quát về khoa YHCT - trường Đại học Y khoa Hà Nội:
3.1.1.Lịch sử phát triển:
Khoa YHCT được thành lập từ năm 1961, tiền thân là Bộ môn Đông y
thuộc Trường Đại học Y khoa Hà Nội với các nhiệm vụ:
- Đào tạo bác sĩ đa khoa và chuyên khoa YHCT.
- Đào tạo sau Đại học và trên Đại học.
- Điều trị bệnh bằng các phương pháp cổ truyền dân tộc và thực hiện
nghiên cứu khoa học về YHCT.
- Xuất bản các tài liệu giảng dạy và sách chuyên khoa YHCT bằng tiếng
Việt và bằng tiếng nước ngoài.
- Hợp tác khoa học, đào tạo trong và ngoài nước.
Về tổ chức, khoa YHCT hiện có ban chủ nhiệm và các tổ chức chính trị,
đoàn thể. Ban lãnh đạo khoa hiện tại có PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - quyền
chủ nhiệm khoa (là phó chủ nhiệm khoa tạm thời thay thế GS.TS Trần Thuý -
chủ nhiệm khoa trong quá trình thầy Thuý điều trị bệnh và sẽ chính thức trở
thành chủ nhiệm khoa sau khi thầy Thuý nghỉ hưu) và TS Phạm Văn Trịnh -
phó chủ nhiệm khoa. Cơ cấu tổ chức của khoa YHCT được thể hiện theo sơ
đồ sau:
21
ti : Xõy dng mụ hỡnh trung tõm h tr vic lm cho sinh viờn khoa Y

hc c truyn - trng i hc Y khoa H Ni
S II.1.1.S t chc khoa YHCT - trng i hc Y khoa H Ni
Ban ch nhim Cỏc t chc trong khoa
Sau hn 40 nm thnh lp v phỏt trin, i ng cỏn b, ging viờn
ngy cng i mi v cht lng cng nh v s lng. Tt c cỏc ging viờn
u ó c o to sau i hc. Nhiu cỏn b ó l giỏo s u ngnh, Vin
trng, V trng, Hiu trng. Khoa hin cú 34 cỏn b ging dy, gm 1
giỏo s, 1 phú giỏo s, 5 tin s, 9 thc s, 7 bỏc s CK2 v CK2, ni trỳ. Trong
ú cú: 1ging viờn, 10 ging viờn chớnh, v 15 ging viờn. Mt s cỏn b vn
ang tip tc tu nghip trong v ngoi nc.
V NCKH, khoa ó hon thnh hng trm ti, trong ú cú 3 ti
cp Nh nc, 2 ti cp b v trờn 100 ti cp c s. Khoa ó t chc 5
22
Tổ chức khoa YHCT
Trờng Đại học Y khoa Hà Nội
Chủ nhiệm
Phó chủ nhiệm
Phó chủ nhiệm
Chi bộ khoa
Chi đoàn khoa
Công đoàn
Bộ môn
Màng lới
Châm
cứu &
các ph-
ơng
pháp
không
dùng

thuốc
Dợc
Y học
cổ
truyền
Giáo
vụ
Đại
học
Giáo
vụ
sau
Đại
học
NC
KH
Ngoại
Y học
cổ
truyền
Giáo
tài
VP
khoa
Nội Y
học cổ
truyền

luận
Y học

cổ
truyền
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
Hội nghị khoa học, các hội thảo về phương pháp giảng dạy đại học,trung học
và về NCKH. Khoa đã phối hợp với Viện YHCT Việt Nam tổ chức nhiều buổi
hội thảo về điều trị gãy xương, thấp khớp, phụ khoa, về thuốc YHCT
Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp Nhà nước và đề tài cấp bộ.
Về hợp tác trong nước và quốc tế, khoa đã hợp tác với hầu hết các
trường Đại học, Viện và bệnh viện trong cả nước. Khoa đã hợp tác với các
23
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
nước: Cu ba, Tiệp Khắc, Liên Xô (cũ), Mông Cổ, Canađa, Tây Ban Nha, Lào ,
Campuchia

Tham gia hội nghị quốc tế về YHCT
Về xuất bản sách, khoa đã viết và tái bản nhiều lần “Bài giảng Đông
Y”. Ngoài ra, khoa còn xuất bản 28 đầu sách: kinh điển như Nội kinh, Thương
24
Đề tài : Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ việc làm cho sinh viên khoa Y
học cổ truyền - trường Đại học Y khoa Hà Nội
hàn luận, Kinh dịch,sách chuyên khoa YHCT như: Nội, Ngoại, Phụ, Nhi và
các phương pháp không dùng thuốc , lý luận Nội khoa, Ngoại khoa, Châm
cứu, Dược dùng để giảng dạy và tham khảo cho các đối tượng CK hoặc đa
khoa. Khoa đã phối hợp với Viện YHCT biên soạn Bào chế đông dược; hợp
tác quốc tế cho ra 2 đầu sách chuyên đề bằng tiếng pháp và tiếng Anh.

Các đầu
sách đã xuất bản.

Về khen thưởng, cố bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng đã được Nhà nước tặng
thưởng danh hiệu Anh hùng lao động, Thầy thuốc Nhân dân và cao hơn nữa là
được tặng thưởng Huân chương Độc Lập Hạng Nhất. GS. TS Trần Thuý được
tặng thưởng Huân chương Lao động, bằng sáng tạo của Tổ chức Y tế Thế
giới. Đơn vị được Thủ tướng chính phủ cấp bằng khen, 2 chiến sĩ thi đua cấp
ngành và 5 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, trên 21 lần đạt danh hiệu tổ đội lao động
tiên tiến trong đó có nhiều năm là tổ đội lao động xuất sắc.
3.1.2. Kết quả đào tạo:
Qua hơn 40 năm thành lập và phát triển, khoa đã đào tạo sau Đại học cho
18 bác sĩ Nội trú, 90 cao học, 70 bác sĩ CK 1, 76 bác sĩ CK 2, 20 nghiên cứu
25

×