Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM MỘT BIỆN PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.35 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức sâu rộng và mạnh mẽ
trên toàn thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài quá trình đó. Quá trình đó đã
đem lại cho Việt Nam những cơ hội phát triển nhng cũng đặt ra những thách thức
không nhỏ đòi hỏi chúng ta cần có những bớc đi chiến lợc và đúng đắn để có thể tồn
tại và phát triển trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế.Với tinh thần đó, Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ,xây
dựng và thực hiện đồng bộ ,chặt chẽ cơ chế chính sách về đào tạo lao động,đa lao
động ra nớc ngoài ,bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của ngời lao động Việt Nam ở
nớc ngoài.Và hoạt động xuất khẩu lao động đã trở thành một chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội ở nớc ta trong thời kỳ mới.Vì thế em đã chọn đề tài:Xuất khẩu lao
động Việt Nam, một biện pháp tạo việ làm cho ngời lao động trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế để nghiên cứu làm đề án môn học.
Đây là một đề tài hay và thiết thực mà đối tợng nghiên cứu là xuất khẩu lao
động , một hớng tạo việc làm cho ngời lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế.Với mục đích: hệ thống hóa, nêu ra cơ sở lý luận của việc xuất khẩu lao
động; đánh giá công tác xuất khẩu lao động,hớng tạo việc làm trong những năm qua
đồng thời đa ra kiến nghị , giải pháp thúc đẩy tạo việc làm đầy đủ hơn trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế em đã sử dung các phơng pháp nghiên cứu nh : So
sánh ;Thống kê ; Tổng hợp tài liệu thứ cấp trên các báo,tạp chí,internet....Số liệu đợc
sử dụng trong đề án là số liệu của toàn quốc trong giai đoạn 2000-2005.
Đề án gồm 3 chơng chính, đó là: Chơng1:Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao
động ,giải quyết tạo việc làm cho ngời lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế; Chơng2: Đánh giá việc xuất khẩu lao động, hớng tạo việc làm; Chơng 3:
Quan điểm, phuơng hớng, biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động có hiệu quả.
Nội dung của đề án là một vấn đề thuộc tầm vĩ mô, để nghiên cứu đợc vấn
đề này em đã đợc các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực tr-
ờng Đại học Kinh tế Quốc Dân và đặc biệt là TS Nguyễn Vĩnh Giang nhiệt tình h-
ớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Em kính mong các thầy cô giáo , đặc
biệt là TS Nguyễn Vĩnh Giang cùng các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề án


đuợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

I.Chng 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, giải pháp tạo việc làm cho
người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

1.Xuất khẩu lao động(XKLĐ)
1.1.Khái niệm:
Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung
và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại mà hàng hoá đem xuất là sức lao
động của con người, còn khắch mua là chủ thể người nước ngoài.
Hay nói cách khác là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung
ứng lao động cho nước ngoài mà đối tượng của nó là con người.
1.2.Vai trò của xuất khÈu lao động
Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia, cụ thể là:
Đối với nước phát triển : Xuất khẩu lao động có trình độ cao ,kỹ
thuật cao sẽ làm tăng thu ngân sách, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc
tế với các nước trên thế giới.
Đối với các nuớc kém phát triển: Xuất khẩu lao động dư thừa, trình
độ tay nghề thấp sẽ tạo công ăn việc làm, cải thiện điều kiện sống cho gia
đình người lao động. Do đó giúp giải quyết việc làm, nâng cao trình độ tay
nghề cho người lao động nên phát triển nguồn nhân lực, tăng thu ngân sách
Nhà nước .
1.3.Lợi ích của xuất khẩu lao động:
- Đối với bản thân người lao động:
Tăng thu nhập cho bản thân và gia đình giúp cải thiện đời sống gia

đình, giúp nhiều gia đình trở nên khá giả.
Tiếp thu được trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ
tay nghề và ý thức kỷ luật lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp.
- Đối với nước xuất khẩu lao động:
Thu về một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước từ việc đưa lao động đi
xuất khẩu.
Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài , mở rộng
mối quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Tiếp thu được công nghệ sản xuất tiên tiến , chuyển giao công nghệ,
phát triển nguồn nhân lực.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Đối với nước nhập khẩu lao động:
Gải quyết tình trạng thiếu hụt lao động , giúp cho quá trình sản xuất
được liên tục làm tăng lợi nhuận vì giá nhân công nhập khẩu tương đối rẻ.
1.4. Đặc điểm của xuất khẩu lao động:
Một là, Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tính kinh tế, bởi vì:
Nó nhằm mục đích thực hiện chức năng kinh doanh
Thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp
Thoả mãn lợi ích kinh tế của người lao động
Hai là: Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tính xã hội,
vì: đó là một chủ trương biện pháp nhằm thực hiện chính sách xã hội như:
chính sách việc làm của Nhà nước.
1.5.Yếu tố tác động đến xuất khẩu lao động
Thứ nhất: Các biến động của thị trường sử dụng sức lao động(Cầu lao
động):cầu lao động mà tăng cao thì sẽ thúc đẩy cung lao động trên thị
trương lao động, điều đó làm cho hoạt động xuất khẩu lao động sôi động
hơn., và ngược lại.
Thứ hai:Cung lao động: qui mô,cơ cấu,chất lượng ...lao động xuất
khẩu.Nếu một quốc gia xuất khẩu lao động có lượng lao động đem xuất

khẩu có trình độ chuyên môn tay nghề cao, đáp ứng được yếu cầu sản xuất
thì sẽ có uy tín hơn so với các nước khác .Và do đó thị trường xuất khẩu lao
động sẽ được mở rộng., do đó hoạt động xuất khuẩu lao động sẽ được đẩy
mạnh.
Thứ ba:Chính sách của Nhà nước đối với xuất khẩu lao động: nếu nhà
nước có chính sách thông thoáng , thủ tục cho lao động đi xuất khẩu đơn
giản ...
sẽ tạo thuận lợi cho công tác xuất khẩu lao động.
1.6.Các hình thức xuất khảu lao động: Hiện nay ở Việt Nam xuất khẩu lao
động theo hai hình thức chính sau:
Một là: Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: Đây là
hình thức mà người lao động rời khỏi nước mình đến làm việc có thời hạn ở
một nước khác, bao gồm: Đi theo hiệp định chính phủ ký kết giữa hai nhà
nước; Hợp tác lao động và chuyên gia;Thông qua doanh nghiệp Việt Nam
nhận thầu , khoán xây dựng công trình, liên doanh,liên kết chia sản phẩm ở
nước ngoài và đầu tư nước ngoài; Người lao động tự ký hợp đồng lao động
với cá nhân ,tỏ chức nước ngoài...
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hai là,Xuất khẩu lao động tại chỗ: đây là hình thức các tổ chức kinh
tế của Việt Nam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở Việt
Nam bao gồm: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ; Khu công
nghiệp; Khu chế xuất ,khu công nghệ cao; Các tổ chức ,cơ quan ngoai giao ,
văn phòng đại diện ..của nước ngoài đặt tại Việt Nam.
2.Tạo việc làm
2.1.Khái niệm:
Việc làm :
Là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều
kiện cần thiết (vốn ,tư liệu sản xuất.công nghệ...) để sử dụng sức lao động
đó.

Theo điều 13,chương II bộ luật lao động của nước CHXHCNVN):
“Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm
đều thừa nhận là việc làm”
Theo ILO:Việc làm là mọi hoạt động lao động được trả công bằng
tiền hoậc hiện vật
Tạo việc làm:
Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất
lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu
sản xuất và sức lao động.
2.2.Vai trò của tạo việc làm cho người lao động:
Thứ nhất:Giảm thất nghiệp : Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là
chuyển sang nền kinh tế công nghiệp,vì vậy khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế
làm chuyển dịch cơ cấu lao động, một số lao động mất việc làm,dẫn đến
phát sinh thất nghiệp.
Thứ hai:Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu ,quyền lợi và nghĩa vụ làm việc cho
người lao động trong độ tuổi.
Thứ ba:Tạo việc làm ,nâng cao thu nhập ,tăng vị thế cho người lao động
trong và ngoài xã hội.
Thứ tư:Nâng cao đời sống làm bình ổn xã hội.
2.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
- Điều kiện tự nhiên ,vốn công nghệ:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cầu lao động bắt nguồn từ cầu sản xuất.Kinh tế phát triển thì sản xuất
trên qui mô rộng từ đó làm cầu lao động phát triển.Tuy vậy muốn mở rộng
sản xuất thì phải dựa vào tiền đề vật chất.
Điều kiện tự nhiên có sẵn ở mỗi vùng,mỗi quốc gia tất cả đều trở thành
nguyên nhiên liệu, được ban phát sẵn những điều kiện ngoài ý muốn chủ
quan của con người . Vì vậy mỗi quôc gia phải biết dựa vào lợi thế của
mình để phát triển kinh tế tạo ra việc làm.

Vồn và công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nếu nó
cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động nghĩa là phải có máy
móc công nghệ hiện đại đẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Nhân tố thuộc về sức lao động:
Chất lượng của sức lao động :năng lực,trình độ...của nguời lao động.
- Các cơ chế chính sách KT-XH cũng ảnh hưởng đến tạo việc làm :Tuỳ
thuộc vào từng thời kì Chính phủ sẽ đề ra chính sách cụ thể, tạo hành
lang pháp lý cho phát triển sản xuất cải thiện đời sống đặc biệt để chủ sử
dụng lao động và người lao động gặp nhau. Nhóm nhân tố chính sách
này rất đa dạng: vĩ mô, vi mô,có thể theo nghành, vùng, lĩnh vực....

2.4.Các hướng tạo việc làm cho người lao động ở nước ta:
Một là: Phát triển nghành nghề phù hợp:
Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, theo hướng công nghiệp
hoá hiện đại hoá , nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế bằng cách sử
dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo ra giá trị gia tăng lớn.
Phát triển lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp vì khu vực này có vốn đầu
tư thấp, hệ số sử dụng nhân lực cao, cho phép tạo ra nhiều việc làm taị chỗ
nên giải quyết được nhu cầu việc làm cho bộ phận lớn lực lượng lao động.
Phát triển mạnh các loại dịch vụ có chất lượng cao phục vụ cho
CNH và đời sống nhân dân, qua đó tạoviệc làm cho người lao động
Phát triển nông nghiệp dựa vào thế mạnh của nước có khí hậu
nhiệt đới.
Hai là:Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của
phát triển kinh tế xã hội:
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học tạo tiền đề cho đào
tạo nghề , chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động.
Gắn dạy nghề với tạo việc làm cho người lao động.
Phát huy vai trò Nhà nước trong việc xây dựng ban hành, hướng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dẫn thực hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Ba là:Tăng cường hoạt động của hệ thống thông tin thị trường lao động.
Bốn là:Động viên giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các ngành
nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nước, đặc biệt khu vực kinh tế phi chính
thức.
Năm là:Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, giải quyết tốt lao động
dôi dư..
Sáu là: Ngoài các hướng trên thì Xuất khẩu lao động là một trong những
giải pháp được nhiiều nước sử dụng , trong đó có Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
3.Hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.Khái niệm hội nhập kinh té quốc tế (HNKTQT)
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc
tế, song khái niệm tương đối phổ biến dược nhiều nước chấp nhận hơn cả
là: ”Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia
vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ
giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo những qui định chung của
khối.
Nói một cách khá quát hơn thì đó là quá trình các quốc gia thực
hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài
chính quốc tế , thực hiện thuận lợi hoá và tự do hoá thương mại đầu tư và
các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.”

3.2.Vai trò:
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải quyết 6 vấn đề chính sau:
Đàm phán cắt giảm thuế quan
Giảm bớt,loại bỏ hàng rào phi thuế quan
Giảm bớt các hạn chế đối với các dịch vụ

Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế
Điề chỉnh các chính sách thương mại khác
Triển khai các hoạt động văn hoá ,Giáo dục,y tế...có tính chất toàn cầu.
3.3.Lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế: giúp các nước thành viên :
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một là, Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh, hình thành cơ cấu kinh tế
khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường phát triển các quan hệ
thương mại đầu tư,mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu.
Hai là,Tạo sự ổn định trong quan hệ giữa các nước thành viên nhằm
đạt đến mục tiêu của quá trình liên kết.
Ba là,Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy
mô và nguồn nhân lực phát triển , tạo việc làm cho dân cư,gia tăng phúc lợi
cho cộng đồng.
Bốn là,Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ mới ở các quốc gia
Năm là,Tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí hải quan , cửa khẩu và các
loại chi phí giao dịch khác.
Như vËy héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ khác các quá trình khác là nó mang
tính chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ánh năng lức nhận thức và
hoạt động của mỗi quốc gia trước yêu cầu và thách thức của toàn cầu hoá
kinh tế.
3.4. Đặc điểm của Hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất: HNKTQT là sự đan xen gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là quá trình vừa hợp
tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các
nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của chính mình, vì một trật tự công
bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế và các công
ty xuyên quốc gia.
Thứ hai: HNKTQT là quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần

các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa
kinh tế.
Thứ ba: HNKTQT một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các
doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh,mặt khác buộc các doanh nghiệp
phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường.
Thứ tư: HNKTQT tạo điều kiẹn thuận lợi cho việc thực hiện các
công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu ,là yêu
cầu sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế
kinh tế, đặc biệt là chính sách và phương thức quản lý vĩ mô.
Thứ năm: HNKTQT chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều
kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ
sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ sáu: HNKTQT là sự khơi thông cho các dòng chảy nguồn lực
trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công
nghệ và các kinh nghiệm quản lý.
4.Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao dộng ,tạo việc làm trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế:
Trước hết Xuất khẩu lao động sẽ khuyến khích tạo việc làm .Thật vậy ,
xuất khẩu lao động sẽ tạo việc làm cho người lao động .Một quốc gia khi có
xuất khẩu lao động thì lượng lao động xuất khẩu chắc chắn là có việc làm và
có thu nhập, như vậy số lao động ấy đã được giải quyết việc làm. Xuất khẩu
lao động sẽ làm cho GDP tăng do thu nhập nhờ xuất khẩu lao động có được ,
khi ngân sách nhà nước tăng thì nguồn chi cho các chính sách giải quyết
việc làm tăng .Xuất khẩu lao động sẽ giúp cho người lao động thích nghi với
môi trường lao động lao động mới ,thúc đẩy khả năng tiếp cận với trình độ
khoa học công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến từ đó trình đọ của người lao
động tăng lên và ngày càng đáp ứng được những yêu cầu của công việc khi
đó sẽ khuyến khích tạo việc làm mới cho người lao động . Xuất khẩu lao

đông có tác dụng to lớn trong việc bồi dưỡng nguồn nhân lực. rogn điều kiện
là việc ở nước ngoài ,ngưòi lao động có điều kiện rèn luyện ,nâng cao tay
nghề,trình độ chuyên môn kỹ thuật ,rèn luyện kỹ năng và tác phong làm việc.
Đồng thời với qua trình ấy ,tạo việc làm sẽ thúc đẩy xuất khẩu lao
động .Vì khi tăng cường các chính sách tạo việc làm thì rõ ràng quốc gia đó
phỉa phát huy mọi nguồn lực và mọi biện pháp có thể để tạo việc làm ,như vậ
một yếu tố tỷ lệ thuận thì gắn với tạo việc làm là sự tăng cường các hoạt
động xuất khẩu lao động .
Thông qua hoạt động xuất khẩu lao động Đảng và Nhà nước sẽ giải
quyết được việc làm cho người lao động Việt Nam,quan hệ kinh tế van hóa
với các nước được phát triển .Như vậy xuất khẩu lao động có tác dụng tích
cực , sẽ mở rộng , hỗ trợ các hoạt động ngoại giao góp phần thực hiện đường
lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và các nước khác.
II.Chương 2
Đánh giá việc xuất khẩu lao động ,hướng tạo việc
làm cho người lao động
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.S lng lao ng xut khu:
1.1.Số lợng lao động xuất khẩu qua các năm:
Bảng1:Số lợng lao động xuất khẩu qua các năm
Nm S lng lao ng xut
khu(ngi)
T l gia tng qua cỏc
nm(%)
2000 31500 -----
2001 36168 14,8
2002 46122 46,42
2003 75000 138,1

2004 67000 112,7
Tng 255790
(Ngun :Phũng qun lý lao ng-cc qun lý lao ng ngoi nc
trang 106 Nõng cao hiu qu qun lý xut khu lao ng ca cỏc DN trong iu kin
hin nay)
Nhỡn vo bng trờn ta thy s lao ng a i xut khu hng nm
cú xu hng tng t nm 2000 n 2003, nhng li cú xu hng gim dn t
2003 n 2004.
T 2001 n nay ,hot ng xut khu lao ng v chuyờn gia ó
cú nhng bc tin vt bc.Trong vũng 5 nm nc ta ó a c
255790 lao ng ra nc ngoi lm vic, gp 2,1 ln so vi 10 nm trc
ú(121.752 ngi).Ly nm 2000 lm gc ta thy nm 2003 cú lng xut
khu tng t bin (138,1 %) gp 2,38 ln so vi nm 2000. Sau ú li
gim dn
Nguyờn nhõn chớnh l do th trng nhn lao ng khụng n nh.
Nm 2003 l nm m trờn th giúi cú nhiu bin ng kinh t ,chớnh tr
cng nh xó hi:chin tranh Irc, i dch viờm ng hụ hp cp SARS...
1.2.T l lao ng xut khu trong tng s lao ng c gii
quyt vic lm hàng nm .
T trng s lao ng xut khu trong tng s lao ng c gii
quyt vic lm tng lờn tc l kh nng to vic lm ca nn kinh t trong
nc cha ỏp ng c nhu cu vic lm ca ngi lao ng, nên laođộng
phải đi xuất khẩu .Cụ thể trong giai đoạn 2001-2005 :năm 2001 tỷ lệ này là
2,58%,cao nhất là năm 2003 đạt 4,93%,đến năm 2005 lại giảm đi chỉ còn
4,38%.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. C hất l ợng lao động xuất khẩu:
2,1.T trng lao ng xut khu ó uc o to ngh trong s lao
ng xut khu:


T l lao ng cú tay ngh truc khi i xut khu lao ng cú xu
hng gim t nm 2001 n nm 2003.Tuy nhiờn bt u t nm 2004 li
cú xu hng tng lờn
Bảng 2:Tỷ lệ lao động qua đào tạo trớc khi xuất khẩu
Nm T l lao ng qua o to truc khi
xut khu (%)
2001 13,4
2003 34.62
2004 45.15
(Nguồn : Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay,Nxb LĐ-XH,2006-Trần Thị Thu)
Ta thấy tỷ lệ này còn khá thấp,nguyên nhân là do nớc ta cha đầu t nhiều
cho công tác dạy nghề. Những năm gần đây,do yêu cầu của tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế và xu hớng gia tăng áp dụng khoa học công nghệ tiến tiến ở các
nớc trên thế giới thì lực lợng lao động cần phải đạt trình độ nhat định để đáp
ứng yêu cầu công việc,do đó nớc ta đã chú trọng hơn trong vấn đề đầu t ngân
sách nhà nớc cho việc đào tạo nghề cho lao động trớc khi xuất khẩu.
Nớc ta phấn đấu đến năm đến năm 2010 tỷ lệ này là 50%. Để đạt đợc
mục tiêu này thì Chính phủ cần chú trọng đàu t hơn cho công tác dạy nghề và
đào tạo nghề cho ngời lao động .
2.2.Trình độ tay nghề của lao động đa đi xuất khẩu còn không ít yếu kém
,bất cập ,còn thấp.Và trong 2-3 tháng đào tạo giáo dục định hớng trớc khi đi
xuất khẩu lao động là không đủ.

Bảng 3:Số lao động đợc đi XKLĐ sau đào tạo tai SONA-Công ty cung ứng
nhân lực quốc tế và thơng mại
Năm Lao động qua
đào tạo(ngời)
Lao động đi XKLĐ sau đào tạo

Ngời Tỷ lệ(%)
2001 910 537 59,00
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×