Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giao an Sinh hoc 9 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 66 trang )

Tiết PPCT : 39 Tuần 20
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 30/12/2009
Bài 34 THOÁI HOÁ DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN
a. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
◊ HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.
◊ HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần
ở động vật, vai trò trong chọn giống.
◊ HS trình được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.
2. Kĩ năng :
◊ Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
◊ Tổng hợp kiến thức
◊ Hoạt động nhóm
3. Thái độ :
◊ Giáo dục ý thức yêu thích môn học
b. CHUẨN BỊ:
1Chuẩn bị của giáo viên:
◊ Tranh phóng to hình 34.1 (tr. 99), 34.3 (tr.100)
◊ Tư liệu về hiện tượng thoái hoá
2 Chuẩn bị của học sinh:
SGK và dụng cụ học tập
Xem trước ND bài 34 SGK
c. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài ( 1’ ) GV giới thiệu trực tiếp vào bài
B. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Thoái Hoá
Mục tiêu :
◊ HS nhận biết được hiện tượng thoái hoá ở động vật và thực vật


Tử đó hiểu khái niệm : thoái hoá, giao phối cận huyết
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
14’ I.Hiện tượng thoái hóa
1.Hiện tượng thoái hóa do tự
thụ phấn ở cây giao phấn.
Được biểu hiện : các cá thể của
các thế hệ kế tiếp có sức sống
kém dần biểâu hiện ở các thế hệ
như phát triển chậm chiều cao và
năng suất giảm cây bị chết.Có thể
cây bị bạch tạng.
2.Hiện tượng thoaiù hoá do giao
phối gần ở động vật .
a.Giao phối gần
Giao phối gần là sự giao phối
giửa con cái sinh ra từ một cặp
bố mẹ hoăc giữa bố mẹ với con
cái .
b. Thoái hoá do giao phối gần.
-Yêu cầu học sinh đọc thông
tin
-GV nêu câu hỏi :
+ Hiện tượng thoái hoá ở
động vật và thực vật được
biểu hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao dẫn đến
hiện tượng thoái hoá?
+ Tìm ví dụ về hiện tượng
thoái hoá
- GV yêu cầu HS khái quát

kiến thức.
+ Thế nào là thoái hoá?
+ Giao phối gần là gì?
- HS nghiên cứu SGK tr. 99,
100 Quan sát hình 34.1 và
34.2 Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến
+ Chỉ ra hiện tượng thoái
hoá
+ Lý do đẫn đến thoái hoá
ở động vật, thực vật
- Đại diện nhóm trình bày →
nhóm khác bổ sung
- HS nêu ví dụ : Hồng xiêm
thoái hoá quả nhỏ, không
ngọt, ít quả. Bưởi thoái hoá
quả nhỏ, khô
- HS dựa vào kết quả ở nội
dung trên khái quát kiến thức
Biểu hiện như : Sinh trưỡng
chậm và phát triển yếu, khả năng
sinh sản giam, quái thai, dị tật
bẩm sinh, chết non .

Hoạt động 2 : Tìm Hiểu Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Thoái Hoá
Mục tiêu :
Biết được nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
13’ II .Nguyên Nhân Của
Hiện Tượng Thoái Hoá

Nguyên nhân hiện tượng
thoái hoá do tự thụ phấn
hoặc giao phối cận huyết vì
qua nhiều thế hệ tạo ra các
cặp gen đồng hợp lặn gây
hại.
- GV nêu câu hỏi :
+ Qua các thế hệ tự thụ phận
hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ
đồng hợp tử vàtỷ lệ dị hợp biến
đổi như thế nào?
+ Tại sao tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây hiện tượng thoái
hoá?
(GV giải thích hình 34.3 màu
xanh biểu thị thể dồng hợp trội và
lặn).
- GV cho đại diện các nhóm trình
bày đáp án bằng cách giải thích
hình 34.3 phóng to
- GV nhận xét kết quả các nhóm
giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm : Ở một số
loài động vật, thực vật cặp gen
đồng hợp không gây hại nên
không dẫn tới hiện tượng thoái
hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành
giao phối gần
- HS nghiên cứu SGK và hình

34.3 tr. 100 và 101 → ghi nhớ
kiến thức
- Trao đổi nhóm → thống nhất ý
kiến trả lời câu hỏi
Yêu câu nêu được :
+ Tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị
hợp giảm (tỷ lệ đồng hợp trội và
tỷ lệ hợp lặn bằng nhau)
+ Gen lặn thường biểu hiện
tính trạng xấu
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị
hợp không được biểu hiện
+ Các gen lặn khi gặp nhau
(thể đồng hợp) thì biểu hiện ra
kiểu hình
- Đại diện nhóm trình bày trên
hình 34.3 → các nhóm khác theo
dõi nhận xét
Hoạt động 3 : Vai Trò Của Phương Pháp Tự Thụ Phấn Bắt Buột Và Giao Phối Cận Huyết Trong Chọn
Giống
Mục tiêu : HS chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết
trong chọn giống
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’ III. Vai Trò Của Phương
Pháp Tự Thụ Phấn Bắt
Buột Và Giao Phối Cận
Huyết Trog Chọn Giống
Vai trò của phương
pháp tụ thụ phấn và
giao phối cận huyết

trong chọn giống
+ Củng cố đặc tính
mong muốn
- GV nêu câu hỏi :
+ Tại sao hụ phấn bắt buột và
giao phối gần gây ra hiện tượng
thoái hoá nhưng những phương
pháp này vẫn được con ngừời sử
dụng trong chọn giống?
(GV nhắc lại khái niệm thuần
chủng, dòng thuần . . .)
- GV giúp HS hoàn thiện kiến
thức
- HS nghiên cứu SGK tr. 101 và
tư liệu GV cung cấp trả lời câu
hỏi Yêu cầu nêu được :
+ Do xuất hiện cặp gen đồng
hợp tử
+ xuất hiện tính trạng xấu
+ Con người dễ dàng loại bỏ
tính trạng xấu
+ Giữ lại tính trạng mong
muốn nên tạo đựoc giống thuần
+ Tạo dòng thuần có
cặp gen đồng hợp
+ Phát hiện gen xấu để
loại bỏ ra khỏi quần
thể
Chuẩn bị lai khác dòng để
tạo ưu thế lai

chủng
- HS trình bày → Lớp nhận xét
4 .Kiểm tra - Đánh Giá 5’
-Yêu cầu học sinh đọc khung màu hồng .
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
CÂu hỏi :
-Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân?
- Đánh giá câu trả lời của học sinh .
-Đánh giá tiết dạy .
5.Dặn dò 1’
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài mới (TÌm hiểu ưu thế lai, giống ngô lúa có năng xuất cao)
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM






…………………………………………………………………………………………….
Tiết PPCT : 40 Tuần 20
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 1/01/2010
Bài 35 ƯU THẾ LAI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
◊ HS nắm được 1 só khái niệm : ưu thế lai, lai kinh tế
◊ HS hiểu và trình bày được
+ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lý do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống

+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
+ Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta
2. Kĩ năng :
◊ Quan sát tranh hình tìm kiến thúc
◊ Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học
◊ Tổng hợp, khái quát
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1Chuẩn bị của giáo viên:
◊ Tranh phóng to hình 35 SGK
◊ Tranh một số giống động vật : Bò, lợn, dê. Kết quả của phép lai kinh tế
2 .Chuẩn bị của học sinh:
-SGK và dụng cụ học tập
- Xem trươc bài mới .
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp : 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

Vai trò của phương pháp tụ thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống
+ Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
3. Giảng bài mới
Giới thiệu bài: ( 1’ ) Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng
phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Vậy nguyên nhân của ưu thế lai là gì ? Có mấy
phương pháp để tạo ưu thế lai ? Bài hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.
A.Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu Thế Lai
Mục tiêu :

-HS nắm được khái niệm ưu thế lai
-HS trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
16’ I . Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu
Thế Lai
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể
lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với
bố mẹ về sự sinh trưởng phát
triển khả năng chống chịu, năng
suất, chất lượng.
Cơ sở di truyền của hiện
tượng ưu thế lai
Lai 2 dòng thuần (kiểu gen
đồng hợp) con lai F1 có
hầu hết các cặp gen ở trạng
thái dị hợp → chỉ biểu hiện
tính trạng của gen trội
+ Tính trạng số lượng (hình
thái, năng xuất) do nhiều gen
trội quy định
− VD :
P : Aabbcc x aaBBCC

F1 : AaBbCc
GV đưa vấn đề : So sánh
cây và bắp ngô ở 2 dòng
tự thụ phấn với cây và bắp
ngô ở cơ thể lai F1 trong
hình 35 tr.102
- GV nhận xét ý kiến của

HS và dẫn dắt → hiện
tượng trên được gọi là ưu
thế lai.
- GV nêu câu hỏi
+ Ưu thế lai là gì? Cho
ví dụ về ưu thế lai ở động
vật và thực vật
- GV cung cấp thêm 1 số
ví dụ để minh hoạ
- GV nêu vấn đề : Để tìm
hiểu cơ sở di truyền của
hiện tượng ưu thế lai HS
trả lời câu hỏi :
+ Tai sao khi lai 2 dòng
thuần ưu thế lai thể hiện
rõ nhất
+ Tại sao ưu thế lai
- Hs quan sát hình phóng to hoặc
hình SGK chú ý đặc điểm sau :
+ Chiếu cao cây thân ngô.
+ Chiều dài bắp, số lượng hạt
- HS đưa ra nhận xét sau khi so
sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai
F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so
với cây bố mẹ
- HS trình bày và lớp bổ sung
- HS nghiên cứu SGk kết hợp
với nội dung vừa so sánh →
Khái quát thành khái niệm
+ HS lấy ví dụ ở SGK

- HS nghiên cứu SGK tr.102
- Chú ý ví dụ lai 1 dòng thuần có
2 gen trội và 1 dòng thuần có 1
gen trội
Yêu cầu nêu được :
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện
nhiều gen trội ở con lai F1
+ Các thế hệ sau giảm do tỷ lệ
di hợp giảm (hiện tượng thoái
hoá)
biểu hiện rõ nhất ở thế hệ
F1 sua đó giảm dần qua
các thế hệ?
- GV đánh giá kết quả và
bổ sung thêm kiến thức về
hiện tượng nhiều gen qui
định 1 tính trạng để giải
thích
- GV hỏi tiếp
+ Muốn duy trì ưu
thế lai con người đã làm
gì?
- Đại diện trình bày, lớp bổ sung
- HS trả lời được : áp dụng nhân
giống vô tính
- HS tổng hợp khái quát kiến
thức
Hoạt động 2 : Các Phương Pháp Tạo Ưu Thế Lai
.Mục tiêu :
HS nắm được khái niệm lai kinh tế.

Trình bày được các phương pháp tạo ưu thế lai
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
16’ II. Các Phương Pháp
Tạo Ưu Thế Lai
Phương pháp tạo ưu thế
lai ở cây trồng:
Lai khác dòng: Tạo
dòng tự thụ phấn rồi
cho giao phán với nhau
VD: Ở ngô tạo
được ngô lai F1
năng suất cao hơn
từ 25 => 30% so
với giống hiện có
+ Lai khác thứ: Để kết
hợp giữa tạo ưu thế lai
và tạo giống mới
Phương pháp tạo ưu thế
lai ở vật nuôi:
+ Lai kinh tế: Là cho giao
phối giữa cặp vật nuôi
bố mẹ thuộc 2 dòng
thuần khác nhau rồi
dùng con lai F1 làm sản
phẩm
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn
Đại Bạch => Cho lợn con
mới sinh nặng 0.8 kg tăng
trọng nhanh tỉ lệ nạc cao
GV giới thiệu: Người ta

có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng
và vật nuôi
GV nêu câu hỏi:
1. Con người đã tiến hành tạo
ưu thế lai ở cây trồng bằng
phương pháp nào?
GV giải thích lai khác dòng và
lai khác thứ
2. Con người đã tiến hành tạo
ưu thế lai ở vật nuôi bằng
phương pháp nào ?
3. Cho ví dụ ?
4. Tại sao không dùng con lai
kinh tế để nhân giống?
GV mở rộng:
5. Lai kinh tế thừơng dùng
con cái thuộc giống trong
nước
6. Áp dụng kĩ thuật giữ tinh
đông lạnh
7. Lai bò vàng Thanh Hoá với
bò Hosten Hà Lan => Con lai
F1 chịu được nóng. Lượng
sữa tăng
HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 103 và nghiên cứu tư liệu
sưu tầm trả lời câu hỏi
Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp
HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 103 , 104 kết hợp tranh

ảnh các giống vật nuôi
Yêu cầu nêu được :
8. Phép lai kinh tế
9. Áp dụng ở lợn và bò
HS trình bày lớ nhận xét bổ sung
HS nêu được : Nếu nhân giống
thì thế hệ sau các gen lặn gây hại
ở trạng thái đồng hợp sẽ được
biểu hiện tính trạng
4 . Kiểm tra - Đánh giá : 5’
-Yêu cầu học sinh độc khung màu hồng.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
Câu hỏi :
-Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyển của hiện tượng ưu thế lai?
-Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào?
5. Dặn dò: 1’
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế và lai kinh tế ở Việt Nam
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM


Tiết PPCT : 41 Tuần 21
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 6/01/2010
Bài 36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng đối với đối
tượng nào và những ưu nhựơc điểm của phương pháp chọnlọc này?

-Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể những ưu thế và nhựợc điểm so vớiphương pháp chọn lọc hàng
loạt thích hợp sử dụng đối với đối tượng nào?
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát kiếnt hức
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức lòng yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Xem trước bài và quan sát việc chọn giống cây trồng vật nuôi tại địa phương
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp : 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng
chống chịu, năng suất, chất lượng.
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu
hiện tính trạng của gen trội
+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định
− VD :
P : Aabbcc x aaBBCC

F1 : AaBbCc
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ ) -Xã hội loài người luôn phát triển và có nhu câu từ thiên nhiên rất lớn vì thế chọn
lọc giống vật nuôi cây trồng rất quan trọng trong chọn giống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chọn lọc trong chọn giống

Mục tiêu: HS nêu được vai trò quan trọng của chọn lọc trong chọn giống
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’ I . Vai trò chọn lọc trong
chọn giống
-Chọn lọc giống phù hợp
với nhu cầu nhiều mặt và
luôn thay đổi của người
tiêu dùng
-Tạo ra giống mới cải tạo
giống cũ
Yêu cầu học sinh đọc thông tin.
Diên giải theo nội dung SGK
GV hỏi:
Hãy cho biết vai trò của chọn
lọc trong chọn giống ?
GV nhận xét và yêu cầu HS
khái quát kiến thức
HS nghiên cứu SGK trang 105
trả lời câu hỏi
Yêu cầu:
Nhu cầu của con người
Tránh thoái hoá
HS trả lời lớp bổ sung
Hoạt động 2: Tim hiểu chọn lọc hàng lọat
Mục tiêu:
HS trình bày được phương pháp , ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng lọat
Tiến hành:
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11’ II . Tìm hiểu chọn lọc
hàng lọat

Chọn lọc hàng loạt :
Trong một quầnthể vật
nuôi hay cây trồng dựa
vào kiểu hình người ta
chọn 1 nhóm cá thể phù
hợp với mục tiêu chọn
lọc để làm giống .
Tiến hành:
- Gieo giống khởi đầu
=> chọn những cây ưu tú
và hạt , thu hoạch chung
đển giống cho vụ sau =>
so sánh với giống ban
đầu và giống đối chúng
Ưu điểm : đơn giản , dễ
làm , ít tốn kém
Nhược điểm : Không kiểm
tra được nhiều kiểu gen ,
không củng cố tích luỹ được
biến dị
GV cho HS trình bày bằng hình
36.1 phóng to
GV nhận xét đánh giá
GV cho HS trả lời câu hỏi:
Chọn lọc hàng loạt 1 klần và
2 lần giống và khác nhau như
thế nào ?
Có 2 giống luau thuầnchủng
được tạo ra đã lâu: Giống lua
A bắt đầu giảm độ đồng đều

về chiều cao và thời gian sinh
trưởng, giống lua B có sai
khác khá rõ rệt giữa các cá
thể về hai tính trạng nói trên .
Em sử dụng phương pháp và
hình thức chọn lọc nào để
khôi phục lại 2 đạc điểm tốt
ban đầu của 2 giống nói
trên ?
Cách tiến hành trên từng
giống như thế nào ?

HS nghiên cứu SGK trang 105
và 106 kết hợp với quansát
hình31.1 trả lời câu hỏi
Yêu cầu nêu được :
Định nghĩa
Ưu điểm : Đơn giản
Nhược điểm : không kiểm tra
được kiểu gen
1 HS trình bày lớp nhận xét bổ
sung
HS tổng hợp kiến thức
HS lấy ví dụ SGK
HS trao đổi nhóm dựa vào kiến
thức mới có ở mục trên đưa tới
thống nhất ý kiến
Yêu cầu nêu được:
Sự sai khác giữa chọn lọc lần
1 và 2

Chọn lần 1 rtên đối tượng
ban đầu
Chọn lần 2 trên đối tượng
đã qua chọn lọc ở năm 1
Giống lúa A : Chọn lọc lần 1 .
Giống lúa B chọn lọc lần 2
Hoạt động 3: Tim hiểu chọn lọc cá thể
Mục tiêu:
HS trình bày được phương pháp , ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11’ III . Chọn lọc cá thể
Trong quần thể khởi đầu
GV nêu câu hỏi :
Thế nào là chọn lọc cá thể?
HS nghiên cứu SGK và hình
36.2 trang 106 và 107 ghi nhớ
chọn láy 1 số ít cá thể tốt
nhất rồi nhân lean 1 cách
riêng lẽ theo từng dòng.
Tiến hành : trên ruộng
giống khởi đầu chọn
những cá thể tốt nhất
hạt của mỗi cây được
gieo riêng => so sánh
giống đối chứng và
giống khởi đầu =>
chọn được dòng tốt
nhất
Ưu điểm: Kết hợp
được việc đánh giá dựa

trên kiểu hình với kiểm
tra kiểu gen nhanh
chóng đạt hiệu quả.
+ Nhược điểm :
theo dõi công phu
khó áp dụng rộng
rãi
Tiến hành như thế nào?
Cho biết ưu nhược điểm của
phương pháp này?
GV đánh giá hoạt động của
nhóm và yêucầu HS tổng hợp
kiến thức
GV mở rộng:
Chọn lọc cá thể thích hợp với
cây tự thụ phấn, nhân giống
vô tính .
Với cây giao phâùn phải
chọn lọc nhiều lần
Với vật nuôi dùng phương
pháp kiểm tra giống qua đời
sau
GV yêu cầu HS nêu điểm giống
và khác nhau giữa phương pháp
chọn lọc hàng loạt và chọn lọc
cá thể
kiến thức
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
Đại diện nhóm trình bày , nhóm
khác nhận xét bổ sung

HS lấy vídụ SGK và tư liệu sưu
tầm .
HS trao đổi nhóm dực trên kiến
thức ở các hoạt động trên , yêu
cầu
Giống nhau: đều chọn lựa
giống tốt , chọn 1 lần hay
nhiều lần.
Khác nhau : cáthể con cháu
được gieo riêng để đánh giá
đối với chọn lọc cá thể , còn
chọn lọc hàng loạt cá thể con
cháu gieo chung
4 . Kiểm tra . Đánh giá : 5’
-Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
Câu hỏi :
-Phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiếnhành như thế nào?
-Ưu nhược điểm của từng phương pháp
5. Dặn dò: 1’
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Nội
dung
Thành tựu
Phương pháp Ví dụ
Chọn giống ơcây trồng
Chọn giống vật nuôi
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM







…………………………………………………………………………………………….
Tiết PPCT : 42 Tuần 21
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 8/01/2010
Bài 37 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng
Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng
Trình bày được phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi
Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi
Kĩ năng :
Rèn kĩ năng nghiên cứu tài liệu khái quát kiến thức
Thái độ :
Giáo dục ý thức tìm tòi sưu tầm tài liệu
Giáo dục ý thức trân trọng thành tựu khoa học
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Giấy khổ to in sẵn nội dung
Bút dạ
2.Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu bài 37 theo nội dung đã được giao
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS

2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiếnhành như thế nào?
Ưu nhược điểm của từng phương pháp .
* Chọn lọc hàng loạt :
Trong một quầnthể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục
tiêu chọn lọc để làm giống .
Tiến hành:
- Gieo giống khởi đầu => chọn những cây ưu tú và hạt , thu hoạch chung đển giống cho vụ sau => so sánh
với giống ban đầu và giống đối chúng
Ưu điểm : đơn giản , dễ làm , ít tốn kém
Nhược điểm : Không kiểm tra được nhiều kiểu gen , không củng cố tích luỹ được biến dị
* Chọn lọc cá thể
Trong quần thể khởi đầu chọn láy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lean 1 cách riêng lẽ theo từng dòng.
Tiến hành : trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi cây được gieo riêng => so
sánh giống đối chứng và giống khởi đầu => chọn được dòng tốt nhất
Ưu điểm: Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả.
+ Nhược điểm : theo dõi công phu khó áp dụng rộng rãi
3. Giảng bài mới
Mở bài : 1’
Việt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân số khá cao và sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Sản lượng
nông nghiệp không những đủ ăn mà còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài vậy nước ta đã ứng dụng những
phương pháp nào trong chọn giống vật nuôi và cây trồng và đã gặt hái được những thành công gì chúng ta
cùng nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 1: Thành tựu chọn giống cây trồng
Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp và thành tựu trong chọn giống vật nuôi cây trồng của Việt Nam
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I .Thành tựu chọn giống
cây trồng
- Gây đột biến nhân tạo
Yêu cầu học sinh đọc thông tin

GV yêu cầu : Chia lớp thành 4
nhóm
-Học sinh đọc thông tin
Các nhóm đã chuan bị trước nội
dung ở nhà và trao đổi trong
rồi chọn cá thể tạo giống
mới
-Phối hợp giữa lai hữu
tính và xủ lí đột biến.
-Chọn giống bằng
chọn dòng tế bào xô ma
có biến dị hoặt đột biến
xôma.
+Tạo biến dị tổ hợp
+Chọn lọc cá thể .
-Tạo giống ưu thế lai.
- Tạo giống đa bội thể
Nhóm 1 và 2 hoàn thành nội
dung 1 : thành tựu chọn
giống cây trồng
Nhóm 3 và 4 : hoàn thành nội
dung 2 : Thành tựu chọn
giống vật nuôi
GV chữa bài bằng cách: Gọi đại
diện các nhóm lean ghi nội dung
vào bảng đã kẻ sẵn ở giấy khổ
to
GV đánh giá hoạt động của các
nhóm và yêu cầu HS tổng hợp
kiến thức

nhóm
Hoàn thành nội dung giáo viên
yêu cầu
Cácnhóm ghi nội dung vào bảng
của GV
Các nhóm nhận xét và bổ sung
2.Hoạt động 1: thành tựu chọn giống vật nuôi.
a. Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp và thành tựu trong chọn giống vật nuôi của Việt Nam
Tiến hành:
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
II .Thành tựu chọn giống
vật nuôi
-Gây đột biến nhân tạo
- Cải tạo giống địa phương .
-Tạo giống ưu thế lai.
-Nuôi thích nhgi giống nhâp
nội .
-Ứng dụng công nghệ sinh
học trong cong tác giống .
Yêu cầu học sinh đọc thông tin
GV yêu cầu : Chia lớp thành 4
nhóm
Nhóm 1 và 2 hoàn thành nội
dung 1 : thành tựu chọn
giống
Nhóm 3 và 4 : hoàn thành nội
dung 2 : Thành tựu chọn
giống vật nuôi
GV chữa bài bằng cách: Gọi đại
diện các nhóm lean ghi nội dung

vào bảng đã kẻ sẵn ở giấy khổ
to
GV đánh giá hoạt động của các
nhóm và yêu cầu HS tổng hợp
kiến thức .
-Học sinh đọc thông tin
Các nhóm đã chuan bị trước nội
dung ở nhà và trao đổi trong
nhóm
Hoàn thành nội dung giáo viên
yêu cầu
Cácnhóm ghi nội dung vào bảng
của GV
Các nhóm nhận xét và bổ sung
4. Kiểm tra - Đánh gia:ù .5’
-Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
Câu hỏi : Trình bày các phương pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi
5. Dặn dò:
-Xem trước bài mới
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM






…………………………………………………………………………………………….

Tiết PPCT : 43 Tuần 22
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 13/01/2010
Bài 38 THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
Củng cố lý thuyết về lai giống.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng thực hành
3. Thái độ :
Yêu thích bộ môn
a. CHUẨN BỊ
4. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
5. Chuẩn bị của học sinh:
SGK và dụng cụ học tập
Xem trước nội dung bài 38 SGK
a. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
3. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài ( 1’ ) GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tac giao phấn
Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến hành giao phấn
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
20’ I. Giao phấn gồm các bước
Bước 1: Chọn cây mẹ: Chỉ
giữ lại 1 số bông và hoa phải
chưa vỡ, không bị dị hình,

không quá non hay già, các
hoa khác cắt bỏ.
Bước 2: Khử đực ở cây mẹ.
Cắt chéo vỏ trấu ở
phía bụng  lộ rõ nhị.
Dùng kẹp gắp cả 6 nhị ( cả
bao phấn) ra ngoài.
Bao bông lúa lại ghi rõ
ngày tháng.
Bước 3: Thụ phấn.
Cấây phấntừ hoa đực rắc
lên nhuỵ của hoa ở cây
mẹ ( lấy kẹp đặt cả bao
phấn lên đầu nhuỵ hoặc
lắc nhẹ cho cây chưa
khử đực để phấn rơi lên
nhụy).
+ Bao nilông ghi ngày tháng.
- GV chia nhóm nhỏ 4 đến 6
HS
- Gv yêu cầu:
+ Trình bày các bước tiến hành
giao phấn ở cây lúa.
- GV có thể tiến hành như
sau:
+ Cho HS xem băng hình lần
1.
+ Nêu rõ yêu cầu để HS nắm
bắt được.
+ Cho HS xem lại băng hình 2

lần nữa.
- GV đánh giá kết quả các
nhóm.
- Gv bổ sung giúp các nhóm
hoàn thiện kiến thức.
- Gv yêucầu: nhiều HS trình
bày đầy đủ 3 bước trong
Các nhóm tập trung xem
băng hình, chú ý các thao
tác cắt , rắc phấn, bao túi
nilong…
- Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến.
- Yêu cầu nêu được:
+ Cắt vỏ trấu  Khử
nhị.
+ Rắc nhẹ phấn lên
nhuỵ.
+ Bao nilông bảo vệ.
- Đại diện các nhóm
trình bày ý kiến
các nhóm khác
theo dõi nhận xét bổ
sung.
- Các nhóm theo dõi
phần đánh giá và bổ
sung của GV  tự
sữa chữa.
thao tác giao phấn ( thụ
phấn).

- Hs thực hiện theo yêu
cầu của Gv.
2.Hoạt động 2: HS tiến hành thực hiện
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
17’ HS trình bày theo kiểu
thuyết minh trên băng
hình để tổng kết bài thực
hành.
3.GV yêu cầu:
Trình bày được các thao tác giao
phấn.
Phân tích nguyên nhân thành
công va chua thành công từ bài
thực hành.
-
4.HS xem lại nội dung vừa thực
hiện.
5.Phân tích nguyên nhân do:
Thao tác.
Điều kiện tự nhiên.
Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn.
2. Kiểm tra – Đánh giá : 5’
-GV nhận xét buổi thực hành.
-Khen các nhóm thực hành tốt.
-Nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt ( nếu cần).
3. Dặn dò: 1’
-Hs nghiên cứu nội dung bài 39.
-Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn , gà, vịt ,ngan, cá, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở Việt
Nam và thế giới.
-Chuẩn bị dán tranh theo chủ đề.

Tiết PPCT : 44 Tuần 22
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 15/01/2010

Bài 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU GIỐNG
VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết cách sưu tâm tư liệu.
Biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
Biết cách phân tích, so sánh và báo những điều rút ra từ tư liệu.
2. Kĩ năng :
Hs phải biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
Hs biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
3. Thái độ :
Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tư liệu Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.
1 tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, bò lai F1.
1 tranh hoặc ảnh về các giống lợn nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, lợn lai F1.
1 tranh hoặc ảnh về sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành theo các
hướng khác nhau.
1 tranh hoặc ảnh về các giống vịt nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, vịt lai F1.
1 tranh hoặc ảnh về các giống gà nổi tiếng ở Việt Nam và giống nhập nội, gà lai F1.
1 tranh hoặc ảnh về một số giống cá trong nước và nhập nội, cá lai F1.
1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương hoặc lạc, dưa.
1 tranh hoặc ảnh về lúa và ngô lai.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK và dụng cụ học tập

Xem trước nội dung bài 39
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua
3. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài ( 1’ ) GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Mục tiêu: tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
TG Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
20’ Gv nêu yêu cầu:
+ Hãy sắp xếp tranh ảnh
theo chủ đề: thành tựu chọn
giống vật nuôi cây trồng.
+ Ghi nhận xét vào bảng 39,
40.
_Gv quan sát và giúp đỡ các
nhóm hoàn thành công việc.
- Các nhóm thực hiện:
+ Một số HS dán tranh
vào khổ giấy to theo logic của
chủ đề.
+ Một số Hs chuẩn bị
nội dung.
+ Nhóm thống nhất ý
kiến hoàn thành bảng 39 SGK
a. Tiểu kết 1: Các tính trạng nổi bật va hướng sử dụng của một số giống vật nuôi
TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Giống bò
- Bò sữa Hà lan.
- Bò Sin

- Lấy thịt. - Có khả năng chịu nóng.
- Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ
cao.
2 Giống lợn.
- Lợn ỉ Móng cái.
- Lợn Bớc sai.
- Lấy con giống.
- Lấy thịt
- Phát dục sớm, đẻ nhiều
con, nhiều nạc, tăng
trọng nhanh.
3 Giống gà.
- Gà Rôt ri.
- Gà Tam hoàng.
- Lấy thịt và trứng. - Dễ thích nghi.
- Tăng trọng nhanh.
- Đẻ nhiều trứng.
4 Giống vịt.
- Vịt cỏ, vịt
bầu……
- Vịt Supermeat.
- Lấy thịt và trứng - Dễ thích nghi.
- Tăng trọng nhanh.
- Đẻ trứng nhiều.
5 Giống cá
- Rô phi đơn tính.
- Chép lai.
- Cá chim trắng.
- Lấy thịt - Dễ thích nghi.
- Tăng trọng nhanh

b. Tiểu kết 2: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng
T
T
Tên giống Tính trạng nổi bật
1 Giống lúa
- CR 203.
- CM 2.
- BIR 352.
- Ngắn ngày, năng suất cao.
- Chống chịu được rầy nâu.
- Không cảm quang.
2 Giống ngô.
- Ngô lai LNV4.
- Ngô lai LVN20.
- - Khả năng thích ứng rộng.
- Chống đổ tốt.
- Năng suất từ 8- 12 tấn /ha.
3 Giống cà chua.
- Cà chua Hồng lan.
- Cà chua P375.
- Thích hợ với vùng thâm canh.
- Năng suất cao.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch
Mục tiêu: Viết được báo cáo thu hoạch
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
17’ -GV yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả
-GV yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả
- Mỗi nhóm báo cáo cần:

+ Treo tranh của nhóm.
+ Cử một đại diện thuyết minh.
+ Yêu cầu: Nội dung phù hợp
với tranh dán
- Các nhóm thoe dõi và có thể
đưa câu hỏi để nhóm trình bày
trả lời, nếu không trả lời được
thì các nhóm khác có thể trả lời
thay.
4. Kiểm tra – Đánh giá: 5’
GV nhận xét các nhóm cho điểm nhóm làm tốt.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng.
Cho biết ở địa phương em đang nuôi, trồng những giống mới nào ?
5. Dặn dò : 1’
Oân tập nội dung chương VI.
Chuẩn bị bài 41.
Kẻ bảng trang 119.
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM






…………………………………………………………………………………………….
Tiết PPCT : 45 Tuần 23
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 20/01/2010
PHẦN II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
Phân biệt được các nhân tố sinh thái.
Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, kĩ năng hoạt động theo nhóm và tự nghiên
cứu với sách giáo khoa.
3. Thái độ :
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thông tin bổ sung sách giáo viên trang 132, 133, 134.
Tranh phóng to hình 41.1
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kẻ bảng 41.1, 41.2 vào vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lơp: 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua
3. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài ( 1’ ) : Giáo viên giới thiệu qua mục đích, ý nghĩa của việc học phần “sinh vật và môi
trường “: Giúp ta hiểu rõ mối quan hệ qua lại, khắng khít giữa sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi
trường. Từ đó, con người có thể đề ra các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững.Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu về môi trường và các nhân tố sinh thái.
Hoạt động 1: Tìm Hiểu Về Môi Trường Sống Của Sinh Vật
Mục tiêu: Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
12’ I . Tìm Hiểu Về Môi
Trường Sống Của

Sinh Vật
Môi trường là nơi
sinh sống của sinh
vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh
chúng.
Có 4 loại môi
trường : môi trường
nước, môi trường
trong đất, môi trường
trên mặt đấ-không
khí và môi trường
sinh vật.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 41.1, đọc thông tin mục
I sách giáo khoa trang 118 , trả
lời các câu hỏi :
-Môi trường sống là gì ?
-Hoàn thành bảng 41.1
Giáo viên giới thiệu thêm : Có 4
loại môi trường chủ yếu của
sinh vật là : môi trường nước,
môi trường trong đất , môi
trường trên mặt đất- không khí
và môi trường sinh vật
Học sinh quan sát hình 41.1, đọc
thông tin , trả lới câu hỏi, hoàn thành
bảng 41.1 theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

+Bảng môi trường sống của sinh vật
ST
T
Tên sinh
vật
Môi trường
sống
1 Cây hoa
hồng
Đất và không
khí
2 Cá chép Nước
3 Sâu rau Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất và
không khí
5 Cá voi Nước
Hoạt động 2: Tìm Hiểu Các Nhân Tố Sinh Thái Của Môi Trường
a. Mục tiêu : Phân biệt được các nhân tố sinh thái.
Nội Dung Hoạt động giáo viêns Hoạt động học sinh
13’ II . Tìm Hiểu Các
Nhân Tố Sinh Thái
Của Môi Trường
Các nhân tố sinh
thái được chia
thành 2 nhóm:
nhóm nhân tố
sinh thái vô sinh
và nhóm nhân
tố sinh
thái hữu sinh.

Nhóm nhân tố sinh
thái hữu sinh bao
gồm nhân tố sinh
thái con người và
nhân tố sinh thái các
sinh vật khác
Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc thông tin mục II sách
giáo khoa để thực hiện lệnh,
hoàn thành bảng 41.2 trang
119 theo nhóm.
Giáo viên giải thích thêm :
Aûnh hưởng của các nhân tố
sinh thái tới sinh vật tuỳ
thuộc vào mức độ tác động
của chúng .
-Yêu cầu học sinh thực hiện
lệnh trang 120.
+Trong một ngày ( từ sáng
đến tối ), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi
như thế nào ?
+Ở nước ta, độ dài ngày vào
mùa hè và mùa đông có gì
khác nhau?
+Sự thay đổi nhiệt độ trong
một năm diễn ra như thế
nào ?
-> Rút ra kết luận về các nhân
tố sinh thái?

Học sinh đọc thông tin, hoạt động nhóm để hoàn
thành bảng 41.2.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung rút ra đáp án:
Các nhân tố sinh thái
Nhân
tố vô
sinh
Nhân tố
Nhân tố con
người
Hữu sinh
Nhân tố các
sinh vật khác
Aùnh
sáng
Khai thác
thiên nhiên
Cạnh tranh
Nhiệt
độ
Xây dựng
nhà, cầu
đường
Hữu sinh
Nước Chăn nuôi,
trồng trọt
Cộng sinh
Độ ẩm Tàn phá môi
trường

Hội sinh
Học sinh thực hiện lệnh theo nhóm nhỏ và nêu
ra đáp án:
+Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên
mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó giảm
dần vào buổi chiều cho đến tối.
+Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có
ngày dài hơn mùa đông.
+Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa hè
nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa
đông nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân
ấm áp.
Hoạt động 3: Tìm Hiểu Giới Hạn Sinh Thái
Mục tiêu: Biết được giới hạn sinh thái
Nội Dung Hoạt động giáo viêns Hoạt động học sinh
12’ III . Tìm Hiểu Giới
Hạn Sinh Thái
Giới hạn sinh
thái là giới hạn
chịu đựng của
cơ thể sinh vật
đối với một
nhân tố sinh
thái nhất định.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
thông tin và quan sát hình 41.2để
nêu lên được thế nào là giới hạn
sinh thái ?
-Giáo viên lưu ý học sinh : cần phân
biệt được sự tác động của các nhân

tố vô sinh và hữu sinh lên các cơ thể
sinh vật.
Học sinh đọc thông tin, quan sát hình
41.2 để rút ra giới hạn sinh thái.
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
-Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
Câu hỏi : Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức
độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất
không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng
mưa.Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
5. Dặn dò: 1’
Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, trang 121, Xem trước bài 42.
Tiết PPCT : 46 Tuần 23
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 22/01/2010
Bài 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
◊ Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sángđến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh
lí và tập tính của sinh vật.
◊ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
2. Kĩ năng :
◊ Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động theo nhóm.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
◊ Tranh phóng to hình 42.1, 42.2
◊ Thông tin bổ sung sách giáo viên trang 137- 138.
2. Chuẩn bị của học sinh:

◊ Kẻ bảng trang 123.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Môi trường sống của sinh vật là gì ? Có mấy loại môi trường ?
 Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có 4 loại môi trường : môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đấ-không khí và môi
trường sinh vật.
- Giới hạn sinh thái là gì ?
 Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
3. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài ( 1’ )
◊ Khi chuyển một sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnhsang nơi có ánh sáng yếu( hoặc ngược lại ) thì khả năng
sống của chúng sẽ như thế nào ? Nhân tố ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Chùng
ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm Hiểu Aûnh Hưởng Của Aùnh Sáng Lên Đời Sống Thực Vật.
Mục tiêu: Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.
TG Nội Dung Hoạt động giáo viêns Hoạt động học sinh
16’ I . Aûnh
Hưởng
Của
Aùnh
Sáng
Lên Đời
Sống
Thực
Vật.
Aùnh sáng ảnh
hưởng tới đời
sống thực vật,

làm thay đổi
những đặc điểm
hình thái, sinh lí
của thực vật. Mỗi
loại cây thích
nghi với điều
kiện chiếu sáng
khác nhau. Có
nhóm cây ưa
sáng và nhóm
cây ưa bóng.
Giáo viên treo tranh phóng to
hình 42.1, 42.2 yêu cầu học sinh
quan sát, đọc thông tin , hoạt
động nhóm hoàn thành bảng
trang 123.
-Giáo viên lưu ý học sinh : so
sánh cây sống nơi ánh sáng
mạnh( nơi trống trải) với cây
sống nơi ánh sáng yếu(cây mọc
thành khóm gần nhau)
Giáo viên phân tích cho học
sinh rõ
-Thực vật được chia thành nhiều
nhóm:
+Nhóm cây ưa sáng: sống nơi
quang đãng.
+Nhóm cây ưa bóng:sống nơi
ánh sáng yếu
-Aùnh sáng ảnh hưởng nhiều

đến đời sống thực vật. Cho ví dụ
Học sinh quan sát tranh, đọc thông tin, hoạt
động nhóm hoàn thành bảng trang 123.
Đại diện nhóm trình báy, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung và rút ra đáp án đúng
Những
đặc điểm
của cây
Khi cây sống
nơi quang
đãng
Khi cây
sống nơi
bóng râm.
Đặc điểm
hình thái
-Lá
-Số lượng
cành cây
-Thân
Tán lá rộng
Số cành cây
nhiều
Thân cây
thấp
Tán lá rộng
vừa phải
Cành cây ít
Thân cây
cao trung

bình hoặc
cao.
Đặc điểm
sinh lí:
- Quang
hợp
- Hô hấp
-Thoát
hơi nước
Cao hơn
Cao hơn
Cao hơn
Yếu hơn
Yếu hơn
Yếu hơn
Học sinh tìm một số ví dụ về cây ưa sáng
và cây ưa bóng.
Hoạt động 2: Tìm Hiểu Aûnh Hưởng Của Aùnh Sáng Lên Đời Sống Động Vật.
Mục tiêu: Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng lên đặc điểm hình thái, sinh lí và tậ tính
của sinh vật. Giải thích được sự thích nghi của sinh vật .
TG Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
16’ II . Aûnh Hưởng Của
Aùnh Sáng Lên Đời
Sống Động Vật
-Aùnh sáng
ảnh hưởng tới
đời sống động
vật, tạo điều
kiện cho động
vật nhận biết

các vật và định
hướng di
chuyển trong
không gian.
-Aùnh sáng là
nhân tố ảnh
hưởng tới hoạt
động,khả năng
sinh trưởng và
sinh sản của
động vật.Có
nhóm động vật
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin để
thực hiện lệnh theo nhóm.
Giáo viên theo dõi, nhận xét và chính xác hoá
đáp án.
Giáo viên thông báo :
-Nhờ có khả năng định hướng di chuyển nhờ
ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa.
-Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều
loài động vật.( Nhịp điệu chiếu sáng ngày và
đêm, cũng như ở các mùađều có ảnh hưởng đời
sống và sinh sản của động vật)
-Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi
với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật
hoạt động ban ngày.
+Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật
hoạt động ban đêm,sống trong hang, trong lòng
đất, đáy biển.

Học sinh đọc thông tin,
thảo luận nhóm để thực
hiện lệnh.
-Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung và rút ra đáp án
đúng:
+Kiến sẽ đi theo hướng
ánh sáng do gương phản
chiếu.
+Aùnh sáng ảnh hưởng
tới khả năng định hướng
di chuyển của động vật.
ưa sáng và
nhóm động vật
ưa tối.
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
-Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
◊ Câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng.
+ Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng
sớm bị rụng:
− Aùnh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào ?
− Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây ảnh hưởng như thế nào ?
◊ Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ?

5. Dặn dò: 1’
◊ Học bài .
◊ Đọc phần em có biết
◊ Xem bài tiếp theo.

……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM






…………………………………………………………………………………………….
Tiết PPCT : 47 Tuần 24
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 27/01/2010
Bài 43 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN
ĐỜI SỐNG SINH VẬT.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức : Giúp hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường
đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. Giải thích được sự thích nghi của
sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế
3. Thái độ- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật.
II . Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3 SGK
2: HS: - Bảng 43.1, 43.2 sgk
III. . Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định tổ chức: (1’) Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng
sớm bị rụng:
− Aùnh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào ?
 Cành phía trên có màu xanh nhạt hơn cành cây phía dưới

 Tán cây phía trên ít hơn cây ở phía dưới
 Thân cây ốm hơn
− Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây ảnh hưởng như thế nào ?
 Quá trình quang hợp sẽ bị yếu đi
◊ Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ?
 Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định
hướng di chuyển trong không gian. -Aùnh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động,khả năng sinh
trưởng và sinh sản của động vật.Có nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài : (1’) Chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống được ở vùng khí hậu
nhiệt đới, điều đó cho em suy nghĩ gì ?
TG Nội dung kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS
16’ I. Ảnh hưởng của
nhiệt độ lên đời
sống sinh vật.
- Nhiệt độ môi
trường ảnh hưởng
tới hình thái, hoạt
động sinh lí của sinh
vật. Đa số các loài
sống trong phạm vi
nhiệt độ 0 – 50
o
C.
HĐ 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng
của nhiệt độ lên đời sống sinh
vật
- GV y/c hs ng/cứu thông tin
sgk VD1, VD2 và tranh ảnh
sưu tầm  thảo luận:

? Sinh vật sống được ở nhiệt độ
như thế nào
? Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu
tạo cơ thể sv ntn ?
- Hs ng/cứu thông tin sgk VD1,
VD2 và tranh ảnh sưu tầm 
thảo luận:
+ Phạm vi mà sv sống được là
0
0
C - 50
0
C
+ t
0
ảnh hưởng: QH, HH, thoát
hơi nước; TV: lá tầng Cuticun
16’
Tuy nhiên, có một số
sinh vật nhờ khả
năng thích nghi cao
nên có thể sống được
ở nhiệt độ rất thấp
hoặc rất cao
- SV được chia
thành 2 nhóm: sinh
vật biến nhiệt và
sinh vật hằng nhiệt.
II. Ảnh hưởng của
độ ẩm lên đời sống

sinh vật.
- Sinh vật thích nghi
với môi trường sống
có độ ẩm khác nhau.
- Hình thành các
nhóm sinh vật:
+ TV: Nhóm ưa ẩm
Nhóm chịu hạn
+ ĐV: Nhóm ưa ẩm
Nhóm ưa khô.
+ ĐV: Lông dài, dày, kích
thước lớn )
- GV y/c các nhóm trình bày.
- GV tiếp tục y/c hs nghiên cứu
VD3 SGK và hoàn thành bảng
43.1
? Hãy phân biệt sv hằng nhiệt
và sv biến nhiệt.
? Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời
sống sinh vật như thế nào.
- GV mở rộng: Nhiệt độ môi
trường thay đổi  SV phát
sinh biến dị để thích nghi và
hình thành tập tính.
HĐ 2: Tìm hiểu Ảnh hưởng
của độ ẩm lên đời sống sinh
vật.
- GV y/c hs ng/cứu thông tin
sgk và hoànthành bảng 43.2
- GV hỏi thêm:? Nơi sống ảnh

hưởng tới đặc điểm nào của
sinh vật.(hs: ảh tới hình thái:
phiến lá, mô giậu, da, vảy; phát
triển, thoát hơi nước và giữ
nước)
- GV y/c các nhóm trình bày.
? Độ ẩm ảnh hưởng đến đời
sống sinh vật như thế nào.
- GV liên hệ: ? Trong sản xuất
người ta có biện pháp kĩ thuật
gì để tăng năng suất cây trồng
và vật nuôi.(hs: Cung cấp điều
kiện sống, Đảm bảo thời vụ)
dày, rụng lá…
+ ĐV: Lông dài, dày, kích
thước lớn )
- hs nghiên cứu VD3 SGK và
hoàn thành bảng 43.1
+ HS phân biệt theo sư hiểu
biết của bản thân
- HS chú ý lắng nghe – ghi nhớ
kiến thức
- hs ng/cứu thông tin sgk và
hoànthành bảng 43.2
- Ảnh hưởng tới hình thái:
phiến lá, mô giậu, da, vảy; phát
triển, thoát hơi nước và giữ
nước
- Sinh vật thích nghi với môi
trường sống có độ ẩm khác

nhau.
- Hình thành các nhóm sinh
vật:
+ TV: Nhóm ưa ẩm
Nhóm ưa hạn
+ ĐV: Nhóm ưa ẩm
Nhóm ưa khô.
4. Củng cố :( 5’) Gọi hs đọc kết luận sgk
? Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống SV ntn. Cho ví dụ.
? Tập tính của ĐV và phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào.
5. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục: EM có biết.
- Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ đậu, địa y.
- Đọc trước bài: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Tiết PPCT : 48 Tuần 24
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 29/01/2010
Bài 44 : ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức : Giúp hs hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật, nêu được những mối
quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài, tháy rõ được lợi ích của mối quan hệ
giữa các sinh vật.
2. Kỹ năng : Rèn cho hs tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm, quan sát hình.
3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật.
II. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình SGK, tranh quần thể ngựa, bò, cá, chim cánh cụt, hải quì, tôm kí cư.
2: HS: - Tranh ảnh sưu tầm về rừng tre, trúc, thông, bach đàn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua

3 . Giảng bài mới:
Giới thiệu bài : (1’) GV cho hs quan sát 1 số tranh: Đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng
thông, hổ đang ngoạm thỏ. Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các
sinh vật ?
TG Nội dung kiến
thức
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò
16’ I. Quan hệ cùng
loài.
- Các sinh vật cùng
sống cùng nhau,
liên hệ với nhau,
hình thành lên
nhóm cá thể.
- Trong 1 nhóm có
những mối quan
hệ:
+ Hổ trợ: SV được
bảo vệ tốt hơn,
kiếm được nhiều
thức ăn.
+ Cạnh tranh:
HĐ 1:
GV y/c hs thực hiện lệnh  thứ 1
sgk(T131)
+ Gío bão cây sống thành nhóm ít bị
đỗ gãy hơn sống lẽ
+ Điều kiện sống bầy đàn bảo vệ
được nhau.
- GV nhận xét hoạt động nhóm và

đánh giá kết quả.
- GV y/c hs làm BT  SGK
(T131), chọn câu trả lời đúng và
giải thích.(hs: Câu thứ 3)
? Vậy sinh vật cùng loài có những
mối quan hệ nào.(hs: Hổ trợ, cạnh
tranh)
? Mối quan hệ đó có ý nghĩa như
thế nào.
- GV mở rộng: SV Cùng loài có xu
hướng quần tụ bên nhau có lợi như:
+ ở TV: còn chống được sự mất
- HS thực hiện lệnh  thứ 1
sgk(T131)
+ Gío bão cây sống thành
nhóm ít bị đỗ gãy hơn sống
lẽ
+ Điều kiện sống bầy đàn
bảo vệ được nhau.
- HS làm BT  SGK
(T131), chọn câu trả lời
đúng và giải thích.(hs: Câu
thứ 3)
+ Hỗ trợ, cạnh tranh
+ Giúp các loài có thể đấu
tranh để sinh tồn
- HS chu ý
16’
Ngăn ngừa gia tăng
số lượng cá thể và

sự cạn kiệt nguồn
thức ăn.
II. Quan hệ khác
loài.
Trong quan hệ
khác loài, các sinh
vật hoặc hỗ trợ
hoặc đối địch nhau
- Quan hệ hỗ trợ là
mối quan hệ có
lo75i ( hoặc ít nhất
không có hại ) cho
tất cả các sinh vật (
quan hệ cộng sinh,
quan hệ hội sinh)
- Quan hệ đối địch:
Một bên sinh vật
được lợi còn bên
kia bị hại hoặc cả
hai bên cùng bị hại
( Cạnh tranh, kí
sinh, nửa kí sinh,
sinh vật ăn sinh vật
khác )
nước.
+ ở ĐV: Chịu được nồng độ cao
hơn sống lẻ, bảo vệ được những con
non và yếu.
- Liên hệ: ? Trong chăn nuôi người
dân đã lợi dụng mối quan hệ hổ trợ

cùng loài để làm gì
- HĐ 2:
- GV y/c hs qs tranh ảnh: Hổ ăn thỏ,
hải quì, tôm kí cư, địa y, cây nắm
ấm đang bắt mồi.
- GV y/c hs phân tích và gọi tên mối
quan hệ của các SV trong tranh.
- GV đánh giá hoạt động của hs,
giúp hs hoàn thiện kiến thức.
- GV y/c đại diện các nhóm trình
bày.
- GV y/c hs thực hiện lệnh  sgk
(T123)
- GV mở rộng: 1 số SV tiết ra chất
đặc biệt kìm hãm sự phát triển của
sinh vật xung quanh gọi là mối quan
hệ ức chế- cảm nhiễm.
- GV đọc mục: SV ăn SV khác
( SGV T 152)
- GV liên hệ: ? Trong nông nghiệp
con người đã lợi dụng mối quan hệ
giữa các SV khac loài để làm gì. ?
Điều đó có ý nghĩa ntn.(hs: Dùng
SV có ích tiêu diệt SV có hại)
- GV giảng giải: Việc dùng SV có
ích tiêu diệt SV có hại còn gọi là
biện pháp Sinh học và không gây ô
nhiễm môi trường.
- HS: Nuôi vịt đàn, lợn đàn
để tranh nhau ăn và sẽ

nhanh hơn
- HS qs tranh ảnh: Hổ ăn
thỏ, hải quì,tôm kí cư, địa y,
cây nắm ấm đang bắt mồi.
- HS phân tích và gọi tên
mối quan hệ của các SV
trong tranh.
- HS chú ý
-Đại diện các nhóm trình
bày.
- HS thực hiện lệnh  sgk
(T123)
- HS: Dùng SV có ích tiêu
diệt SV có hại
4. Củng cố : ( 5’) Gọi hs đọc kết luận sgk
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong trường hợp nào ?
- Thế nào là quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối địch ?
5. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Tiết sau thực hành.
Tiết PPCT : 49 Tuần 25
Tiết dạy : 3
Ngày dạy : 3/02/2010
Bài 45 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
◊ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi
trường đã quan sát.
◊ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.

2. Kĩ năng :
◊ Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.
3.Thái độ :
◊ Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và hun đúc lòng yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
- Bút chì
- Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.
- Dụng cụ đào đất nhỏ
2. Chuẩn bị của học sinh :
Nghiên cứu bài 45 theo nội dung đã được giao
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Oån định lớp : 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
3. Giảng bài mới: ( 1’ )GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội dung tiến hành của tiết thực hành
Hoạt động 1: Tìm Hiểu Môi Trường Sống Của Sinh Vật.
TG Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
16’ I. Tìm Hiểu
Môi Trường
Sống Của
Sinh Vật.
- HS xác định
được mt sinh
sống của SV : 4
loại
+ MT đất
+ MT nước
+ MT trên mặt
đất – không khí

+ MT sinh vật
Giáo viên xác định đối
tượng nghiên cứu điển
hình, nơi học sinh tự quan
sát, nơi thu thập mẫu.
Đồng thời xác định nội
dung và cách tiến hành.
Học sinh quan sát vườn trường để nhận biết
được các loài sinh vật và môi trường sống
của chúng và hoàn thành bảng 45.1 trang
135.
Tên sinh vật Môi trường
sống
Thực vật
Động vật
Nấm
Địa y
Học sinh tổng kết :
Số lượng sinh vật đã quan sát.
Có mấy loại môi trường đã quan sát ?
Môi trường sống nào có số lượng sinh vật
quan sát nhiều nhất?
Môi trường nào ít nhất?
Hoạt động 2: Tham Quan Vườn Trường
Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
20’ II. Tham Quan
Vườn Trường
Giáo viên cho học sinh tham
quan vườn trường , thu thập mẫu
thực vật, động vật, nấm , địa y

- Y/C HS xem hướng dẫn SGK
Học sinh tham quan vườn
trường , thu thập mẫu theo nhóm
thực vật, động vật, nấm, địa y.
4. Kiểm tra – Đánh giá: 6’
◊ Học sinh làm bài thu hoạch, hoàn thành bảng 45.1
◊ Thống kê số lượng các sinh vật đã quan sát được.
5. Dặn dò: 1’
◊ Mỗi nhóm tìm 10 loại lá ở các môi trường khác nhau.
……………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM







Tiết PPCT : 50 Tuần 25
Tiết dạy : 1
Ngày dạy : 5/03/2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×