Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 31,32,33,34 CKT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.4 KB, 141 trang )

TUA À N 31
Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011
Tiết 1 :
Chào cờ
Tiết 2 :
Tập đọc
ĂNG – CO VÁT
I . Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII –
mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kính
phục.
2. Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
của nhân dân Cam-pu-chia. TLCH trong SGK
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
II . Đồ dùng dạy học :
-Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
III . Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: ( 3 phút )
-Kiểm tra 2 HS.
* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
sao ?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút )
a). Giới thiệu bài:
Cam-pu-chia là một đất nước có nhiều công
trình kiến trúc độc đáo. Trong Ăng-co Vát là
công trình kiến trúc tiêu biểu nhất. Ăng-co Vát
được xây dựng từ bao giờ ? Đồ sộ như thế nào ?


Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài
TĐ Ăng-co Vát.
b). Luyện đọc:
a). Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
-HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc
áo và trả lời câu hỏi.
* Vì dòng sông thay đổi nhiều màu trong
ngày như con người thay màu áo.
-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
1
+Đoạn 3: Còn lại.
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co
Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán

b). Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
-Cho HS luyện đọc.
c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
+Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình
cảm ngưỡng mộ.
+Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu,
gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn
bóng, lấn khít …
c). Tìm hiểu bài:

+Đoạn 1:
-Cho HS đọc đoạn 1.
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ.
+Đoạn 2:
-Cho HS đọc đoạn 2.
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với
những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như
thế nào ?
+Đoạn 3:
-Cho HS đọc đoạn 3.
+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có
gì đẹp ?
d). Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay
nhất.
3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút )
* Bài văn nói về điều gì ?
-GV nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài một lượt.
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia
từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc
tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500

mét, có 398 phòng.
* Những cây tháp lớn được xây dựng bằng
đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những
bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,
ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông
vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây
gạch vữa.
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng
… từ các ngách.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
* Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia.
2
Tiết 3 :
Toán
THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
-Biết đđược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đđồ vàào vẽ hình.
II. Đồ dùng dạy học:
-HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti –mét, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .KTBC: ( 3 phút )
Kiểm tra bài tập về nhà của HS.

2.Bài mới: ( 30 phút )
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách
đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B
trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ
các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho
trước để biểu thò các đoạn thẳng trong thực tế.
b).Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
-Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn
thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn
thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ
1 : 400.
-Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước
hết chúng ta cần xác đònh gì ?
-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
-Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu
nhỏ.
-Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 :
400 dài bao nhiêu cm.
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
- HS cả lớp.
-HS lắng nghe.
-HS nghe yêu cầu của ví dụ.
-Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB
và tỉ lệ của bản đồ.
-Tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm

Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
-Dài 5 cm.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
+Chọn điểm A trên giấy.
+Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho
điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm
3
-Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài
20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
c). Thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết
thực hành trước.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài
bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể
chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của
bảng lớp mình).

Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền
phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải
tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
3 .Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích
cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố

gắng.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có
độ dài 5 cm.
-HS nêu (có thể là 3 m)
-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò
chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
+Chiều dài bảng là 3 m.
+Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ
lệ 1 : 50 là:
300 : 50 = 6 (cm)
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong
SGK.
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật thu nhỏ.
-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu
nhỏ của nền lớp học và vẽ.
8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
- HS cả lớp
Tiết 4 :
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I . Mục tiêu :
Giúp HS :
4
-Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy
gì từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô
-xi, chất khoáng khác…
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ.
II .Đồ dùng dạy học :
-Hình minh hoạ trang 122 SGK.
-Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.
-Giấy A 3.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1 .KTBC: ( 3 phút )
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Không khí có vai trò như thế nào đối với đời
sống thực vật ?
+Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở
thực vật ?
+Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta
đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
-Nhận xét, cho điểm.
2 .Bài mới:( 30 phút )
-Hỏi :
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?

+Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi
trường thì con người, động vật hay thực vật có
thể sống được hay không ?
*Giới thiệu bài:

Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp
riêng như người và động vật nhưng chúng sống
được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi
trường. Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các
em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
*Hoạt động 1:Trong quá trình sống thực vật
lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122
SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết
được.
-GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng
vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh
và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm
-HS lên trả lời câu hỏi.
-HS trả lời:
+Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước
uống, không khí từ môi trường và thải ra
môi trường những chất thừa, cặn bã.
+Nếu không thực hiện trao đổi chất với
môi trường thì cả con người, động vật, thực
vật đều không thể sống được.
-Lắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi.
-Lắng nghe.
5
để cho cây xanh phát triển tốt.
-Gọi HS trình bày.
-Hỏi:
+Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy
từ môi trường trong quá trình sống ?

+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường
những gì ?
+Quá trình trên được gọi là gì ?
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
-GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải
thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây
xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí
các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường
hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất
khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật
và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao
đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu.
*Hoạt động 2:Sự trao đổi chất giữa thực vật và
môi trường
-Hỏi:
+Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra
như thế nào ?
+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế
nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí
trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức
ăn ở thực vật và giảng bài.
+Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-
níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô-xi
để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng
-HS trình bày, bổ sung.
+Trong quá trình sống, cây thường xuyên
phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có
trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
+Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi

trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và
các chất khoáng khác.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao
đổi chất của thực vật.
+Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá
trình cây xanh lấy từ môi trường các chất
khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và
thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi,
hơi nước và các chất khoáng khác.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở
thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ
khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như
sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời,
thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước,
các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi
nước và chất khoáng khác.
-Quan sát, lắng nghe.
6
cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng
thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp suốt
ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá,
hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi
khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá
trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để
tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ
các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-

níc để nuôi cây.
*Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi
thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu
mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác
bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng,
đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
3 .Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )
+Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bò bài tiết sau.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của
GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao
đổi thức ăn ở thực vật.
-Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo
sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
-HS cả lớp.
Tiết 5 :
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)

I . Mục tiêu :
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường .
- Tham gia bảo vệ môi trường nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
- Không đồng tình với những hầnh vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bèè, người
thâân cúng thực hiện bảo vệ môi trường.
-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
7
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lí
thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường. Kĩ năng bình luận,
xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
II . Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu giao việc.
III . Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: ( 7 phút )Tập làm “Nhà tiên tri”
(Bài tập 2- SGK/44- 45)
-GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn
cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường,
với con người, nếu:
Nhóm 1 :
a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
Nhóm 2 :
b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy

đònh.
Nhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
Nhóm 4 :
d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy
xuống sông, hồ.
Nhóm 5 :
đ/. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
Nhóm 6 :
e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay
đầu nguồn nước.
-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa
ra đáp án đúng:
a/. Các loại cá tôm bò tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự
tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau
này.
b/. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn
nước.
c/. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất,
sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d/. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước
bò chết.
-HS thảo luận và giải quyết.
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý
kiến.
8
đ/. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e/. Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.

*Hoạt động 2: ( 7 phút )Bày tỏ ý kiến của em
(Bài tập 3- SGK/45)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày
tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân
hoặc không tán thành)
a/. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b/. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan
gì đến cuộc sống của em.
c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một
biện pháp để bảo vệ môi trường.
d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách
bảo vệ môi trường.
đ/. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi
người.
-GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của
mình.
-GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Không tán thành
b/. Không tán thành
c/. Tán thành
d/. Tán thành
đ/. Tán thành
*Hoạt động 3: ( 7 phút )Xử lí tình huống (Bài tập
4- SGK/45)
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
Nhóm 1 :
a/. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi

chung để đun nấu.
Nhóm 2 :
b/. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
Nhóm 3 :
c/. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường
làng.
-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra
những cách xử lí có thể như sau:
a/. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang
-HS làm việc theo từng đôi.
-HS thảo luận ý kiến .
-HS trình bày ý kiến.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo
luận và tìm cách xử lí.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
9
chỗ khác.
b/. Đề nghò giảm âm thanh.
c/. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường
làng.
*Hoạt động 4: ( 7 phút )Dự án “Tình nguyện
xanh”
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm như sau:
Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở
xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường,
những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
Nhóm 2 : Tương tự đối với môi trường trường

học.
Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học.
-GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
* Kết luận chung :
-GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi
trường.
-GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)
3 .Củng cố - Dặn dò:( 2 phút )
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường tại đòa phương.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Từng nhóm HS trình bày kết quả làm
việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-HS cả lớp thực hiện.
Tiết 6 :
Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I . Mục tiêu:
- Luyện viết đúng viết đẹp bài 30
- Củng cố và cho học sinh các kiến thức về trạng ngữ trong câu
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:( 2 phút )
2. Hướng dẫn HS ôn tập: ( 30 phút )
A . Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết đúng bài 31 vở thực
hành viết đúng viết đẹp.
- Chấm nhận xét
B . Bài tập luyện từ
Bài1: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ trong

các câu sau:
Trên trời, mây trắng như bông.
Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây.
Bài 2: Thêm trạng ngữ trong các câu sau:
, em giúp bố mẹ làm công việc gia
- HS viết bài vào vở
- Nộp bài
- Học sinh đọc đề và làm bài vào
vở. Học sinh xác đònh TN và đặt
câu hỏi đúng.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm
vào phiếu.
10
đình.
, hoa đã nở.
, em đang xem ti vi.
, em chăm chỉ nghe giảng.
Bài3: Gạch dưới TN trong các câu sau:
-Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
-Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
-Trước rạp, mọi người đã đến đông đúc.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút )
Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận N2 và làm bài.
- HS cả lớp
Tiết 7 :
Luyện toán
CỦNG CỐ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về các phép tính với số tự nhiên.

- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên
bảng:
Bài 1: Không thực hiện phép tính hãy tìm X:
a. 14 + 56 + X = 56 + 43 + 14
b. (21 + X) + 88 = (88 + 12) + 21
Bài 2: Đặt tính và tính:
4672 x 56 4563 : 25
Bài 3: Trung bình cộng số dầu đựng ở 2 thùng là
20 lít. Biếât số dầu ở thùng thứ nhất = 1/4 số lít
dầu ở thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng đựng bao
nhiêu lít dầu?
*Bài 4: Trung bình cộng số dầu đựng ở 3 thùng
là 20 lít. Biếât số dầu ở thùng thứ nhất = 1/3 số lít
dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ 3 gấp
đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng
đựng bao nhiêu lít dầu?
*Bài 5: Tính giá trò của biểu thức sau bằng cách
hợp lý:
- 3 em nộp vở.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài vào vở.

- Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Đối với bài tập 3 giáo viên yêu cầu các
em gạch chân dưới những từ trọng tâm của
bài sau đó giải.
- Học sinh đọc kỹ đề bài và giải vào vở.
- Một em lên bảng giải, còn lại giải vào
vở. Lưu ý kó năng tính cho HS.
11
54 X 113 + 45 X 113 + 113
24 X 3 – 12 X 3
(145 X 99 + 145) -(145 X 101 - 143)
HĐ2: Chấm bài:
- Chấm một số bài và hướng dẫn HS chữa bài
sai.
3 . Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011
Tiết 1 :
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp; Giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .KTBC:( 3 phút )
Kiểm tra bài tập về nhà của HS
2 .Bài mới:( 30 phút )
a).Giới thiệu bài:
-Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn
tập về các kiến thức đã học trong chương
trình Toán 4. tiết đầu tiên của phần ôn tập
chúng ta cùng ôn về số tự nhiên.
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và
gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số
các số khác và viết lên bảng một số các số
khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số.
Bài 2
-Yêu cầu HS viết các số trong bài thành
- HS cả lớp.
-HS lắng nghe.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu
cấu tạo thập phân của một số các số tự
nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT. Hoàn thành bảng như sau:
12
tổng của các hàng, có thể đưa thêm các số
khác.

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3
-Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong
mỗi lớp có những hàng nào ?
a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?
b). Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu
rõ giá trò của chữ số 3 trong mỗi số.

Bài 4
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và
trả lời.
-GV lần lượt hỏi trước lớp:
a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp
hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vò ? Cho ví dụ
minh hoạ.
b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ?

c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ?
Bài 5
-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-Nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9

-Nêu:
+Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi
HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm
mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp
đơn vò.
-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi
HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín –
Giá trò của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng
trăm lớp đơn vò.
-HS làm việc theo cặp.
a). 1 đơn vò. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn
vò và 232 hơn 231 là 1 đơn vò.
b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé
hơn số 0.
c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì
thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được
số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể
kéo dài mãi.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
a). 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;
999, 1000, 1001

b). 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000, 1002
13
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-Hỏi:
+Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mất đơn vò ?
+Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mấy đơn vò ?
+Tất cả các số chẵn đều chia hết cho
mấy ?
-Nhận xét phần trả lời của HS.
4.Củng cố - Dặn dò:( 2 phút )
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
c). 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;
997, 999, 1001
-Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
+ 2 đơn vò.
+ 2 đơn vò.
+Đều chia hết cho 2.
Tiết 2 :
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
1. Rèn kó năng nói:
-HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du
lòch hay cắm trại, đi chơi xa

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu
chuyện.
- Có thể kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kó năng nghe:Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng. Tù nhËn thøc, ®¸nh gi¸. Ra qut ®Þnh: t×m kiÕm c¸c lùa
chän. Lµm chđ b¶n th©n : ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Ảnh về các cuộc du lòch, tham quan của lớp (nếu có).
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: ( 2 phút )
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:( 30 phút )
a). Giới thiệu bài:
Bây giờ các em sẽ được kiểm tra xem đã
chuẩn bò như thế nào cho tiết kể chuyện hơm
nay. Các em nhớ chọn câu chuyện về du lòch
-HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
du lòch hoặc thám hiểm.
- HS lắng nghe.
14
hoặc cắm trại mà các em đã được trực tiếp tham
gia hoặc chứng kiến. Sau đó, các em sẽ kể cho
cả lớp cùng nghe.
b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ

ngữ quan trọng.
Đề: Kể chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm
trại mà em đã được tham gia.
-Cho HS đọc gợi ý.
-GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lòch
hoặc đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của
mình. Những em chưa được đi có thể kể về
chuyện mình đi thăm ông bà, cô bác …
-Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể.
c). HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
-GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu
chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe hoặc viết lại nội dung câu
chuyện.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt nói tên câu chuyện.
-Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói
về ấn tượng của mình về cuộc đi …
-Đại diện các cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
- HS cả lớp.
Tiết 3 :
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I.Mục tiêu:

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.(BT 1, BT 2)
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả
thích hợp.(BT 3)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
-Tranh, ảnh một số con vật.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
- u cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả
con vật đã học .
- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái con vật
- 2 HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét
15
+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu : Trong tiết
học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại
hình và hoạt động của con vật. Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ
phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi
bật những đặc điểm của con vật.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: u cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc bài đọc " Con ngựa "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ u cầu HS phát biểu ý kiến .
u cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho

điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 3 : u cầu HS đọc u cầu đề bài
- GV treo bảng u cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một lồi vật
mà em u thích .
+ Treo tranh ảnh về một số lồi vật lên bảng như
trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo, )
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt .
3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút )
-GV nhận xét tiết học.

- Lắng nghe .
Bài 1: - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm
bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm
răng
- Bờm
- Ngực

- Bốn chân
- Cái đi
to, dựng đứng trên cái
đầu rất đẹp
- ươn ướt, động đậy hồi
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đứng cũng cứ giậm
lộp độp trên đất
dài, ve vẩy hết sang phải
lại sang trái
- Nhận xét ý kiến bạn .
Bài 3- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả thân con bò .
- Em chọn tả đầu con mèo của nhà em .
- Em chọn tả cái đi của con bò .
- Em chọn tả bốn chân của con mèo .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
- HS tự suy nghĩ để hồn thành u cầu
vào vở hoặc vào giấy nháp .
- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác về
từng bộ phận con vật theo từn cột .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung .
16

-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan
sát các bộ phận cảu con vật.
-Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học
TLV ở tiết sau (tuần 32).
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp.
Tiết4 :
Lòch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn
nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bò sụp đổ . Nguyễn
nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phua Xuân( Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi
việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trò tàn bạo
kẻ chống đối.
II.Chuẩn bò :
Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt
đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC : ( 3 phút )
-Em hãy kể lại những chính sách về kinh
tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ?
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính
sách về kinh tế và văn hóa ?

GV nhận xét ,ghi điểm .
2 .Bài mới :( 30 phút )
a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận
theo câu hỏi có ghi trong PHT :
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV
đi đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung
mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy
yếu, Nguyễn nh đã đem quân tấn công ,lật
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét.
-HS nêu lại.
-HS thảo luận và trả lời .
-HS khác nhận xét .
17
đổ nhà Tây Sơn
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn nh
đối với những ngưòi tham gia khởi nghóa Tây
Sơn.
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn nh lấy
niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm
1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua
nào ?
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp
cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia
Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời

nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính
sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ?
- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả
trước lớp .
-GV hướng dẫn HS đi đến kết luận :Các vua
nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để
tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai
vàng của mình. Vì vậy nhà Nguyễn không
được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
3 .Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )
GV cho HS đọc phần bài học .
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
* Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay
mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
-Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh
thành Huế”.
-Nhận xét tiết học.
- Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên
hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ
năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các
đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trò ,Tự
Đức .
-HS đọc SGK và thảo luận.
-HS cử người báo cáo kết quả .
-Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2011
Tiết 1 :
Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu
biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
quê hương. TLCH trong SGK
18
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong
bài " Ăng - co vát " và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới : ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu : Tuổi thơ
của mỗi người thừơng gắn với bao kỉ niệm,
gắn với thế giới xung quanh mình, gắn với
thế giới muôn vật. Bài tập đọc Con chuồn
chuồn nước hôm nay chúng ta học sẽ giúp cho
các em cảm nhận được vẻ đẹp của những con
vật xung quanh chúng ta.
Ghi mục bài
b.Luyện đọc, tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
GV gọi 1 HS đọc bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp

-u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc).
- Lần 1 : - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS
- Lần 2: Giải nghĩa từ .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
* Tìm hiểu bài:
-u cầu HS đọc đoạn đầu
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào ?
Giảng từ : Phân vân
H: Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ?
+ Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?
- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Ơi ! chao chú chuồn chuồn nước
mới đẹp làm sao đến ngả dài trên mặt sơng
+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn
nước cất cánh bay vọt lên đến hết .
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc cả bài .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
HS(TB) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,
hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu.
Bốn cánh khẽ rung rung như còn đáng phân

vân > Là như có ý còn suy nghĩ khơng quyết
đốn
- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn
cái cánh mỏng như giấy bóng
- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân
chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp
em hình dung ra được màu sắc hài hồ mát
dịu của chú chuồn chuồn nước .
19
* Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-u cầu 1 HS đọc đoạn tiếp
* Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có
gì hay ?
+ Tình u q hương đất nước của tác giả
được thể hiện qua những câu văn nào?
* Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
- Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn
cảm
Ơi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm
sao ! như còn đang phân vân .
- u cầu HS đọc từng khổ .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị
tốt cho bài học sau : Vương quốc vắng nụ cười

và trả lời các câu hỏi SGK
Ý1: Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn
chuồn nước .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-HS(K-G) Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế
về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay
của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đã
kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách
tự nhiên về phong cảnh làng q .
+ Tiếp nối phát biểu
Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động
của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
q hương .
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc
trong nhóm 2 HS .
- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối
- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài .
+ HS cả lớp .
Tiết 2 :
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-So sánh được các số có đến sáu chữ số
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớné.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC: ( 3 phút )
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
152.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2 .Bài mới:( 32 phút )
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
20
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách
điền dấu. Ví dụ:
+Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
sắp xếp của mình.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
-Tiến hành tương tự như bài tập 2.
Bài 4

-HS lắng nghe.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi
viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột
trong bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số
nên 989 nhỏ hơn 1321. Khi so sánh các số tự
nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó
lớn hơn.
+Vì hai số 34597 và 34601 cùng có năm chữ
số, ta so sánh đến các hàng của hai số với
nhau thì có:
Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3.
Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng 4.
Hàng trăm 5 < 6.
Vậy 34597 < 34601
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
a). 999, 7426, 7624, 7642
b). 1853, 3158, 3190, 3518
-Trả lời. Ví dụ:
a). So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642 thì:
999 là số có ba chữ số, các số còn lại có bốn
chữ số nên 999 là số bé nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này có hàng
nghìn bằng nhau, hàng trăm 4 < 6 nên 7426 là
số bé hơn hai số còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì hàng chục
2 < 4 nên 7624 < 7642.

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
là: 999, 7426, 7624, 7642.
21
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số.
-Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm
bài trước lớp.
-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét câu
trả lời của các bạn.
Bài 5
-Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu cầu HS
đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a.
-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả mãn điều
kiện nào ?
-Yêu cầu HS tìm x.
-GV chữa bài phần a, sau đó yêu cầu HS tự
làm các phần còn lại của bài.
-Gọi 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3 .Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-Làm bài vào VBT:
a). 0, 10, 100
b). 9, 99, 999
c). 1, 11, 101
d). 8, 98, 998
-HS nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ:
+Số bé nhất có một chữ số là 0.

+Số bé nhất có hai chữ số là 10. …
-57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62.
-x là số chẵn.
-x phải thỏa mãn hai điều kiện:
+x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62.
+x là số chẵn.
-HS làm bài:
+Các số chẵn lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là 58,
59, 60, 61.
+Trong các số trên có 58, 60 là số chẵn.
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
-Làm bài vào VBT.
-Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS cả lớp.
Tiết 3 :
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ. (ND ghi nhớ)
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT 1, mục III). Bước đầu viết được đoạn văn ngắn
trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.(BT 2)
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.(BT 2)
II.Đồ dùng dạy học:
22
-Bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: ( 2 phút )
-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:( 32 phút )
a). Giới thiệu bài:
Các em đã được học về thành phần CN và VN
trong câu. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết
thêm một thành phần nữa của câu. Đó là thành phần
trạng ngữ. Trạng ngữ là
gì ? Làm thế nào để biết được trang ngữ trong câu,
các em sẽ cùng đi vào tìm hiểu bài học.
b). Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả so sánh.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có
sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in
nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.
Bài tập 2:
-Cách tiến hành như ở BT1.
-Lời giải đúng:
+Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham
học hỏi.
Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng ? hoặc:
Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
-Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là
Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng
?
Bài tập 3:

-Cách làm tương tự như BT1.
-Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng
trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự
việc ở CN và VN.
c). Ghi nhớ:
-HS1: nói lại nội dung cần ghi nhớ ở
tiết TLV trước.
-HS2 đặt 2 câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến,
-Lớp nhận xét.
23
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS
HTL phần ghi nhớ.
d). Phần luyện tập:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong
câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các
câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch
dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):
a). Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b). Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c). Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … vì vậy, mỗi năm, cô

chỉ về làng chừng hai ba lượt.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày đoạn văn.
-GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại vào vở.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS suy nghó, tìm trạng từ trong các
câu đã cho.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn có trạng ngữ.
-Một số HS đọc đoạn văn viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4 :
Đòa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu :
Học xong bài nay, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:
+ Vò trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, đòa điểm du lòch.

- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ).
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lòch.
- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.
II.Đồ dùng dạy học:
24
-Bản đồ hành chính VN.
-Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC : ( 2 phút )
-Tìm vò trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
-Vì sao Huế được gọi là TP du lòch.
GV nhận xét, ghi điểm.
2 .Bài mới : ( 30 phút )
a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài
b.Phát triển bài :
GV đề nghò HS quan sát lược đồ hình 1 của bài
24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân
rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà
Nẵng.
1/.Đà Nẵng- TP cảng :
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu
được:
+Đà Nẵng nằm ở vò trí nào?

+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao
thông lớn ở duyên hải miền Trung?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu
các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?

-GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là
đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung
vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến
đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng
không.
2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
*Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt
hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu
hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa
đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi
khác bằng tàu biển.
GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài
25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu
được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát, trả lời .
-HS quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn
và vònh ĐN .
+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng
sông Hàn gần nhau .
-HS quan sát và nêu.
-HS cả lớp .
-HS liên hệ bài 25.
25

×