Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 11C3 QUA HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.99 KB, 54 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

Đề tài:
GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM
LỚP 11C3 QUA HƯỚNG DẪN
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
KẾT HP PHIẾU HỌC TẬP
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan
Tây Ninh, tháng 3 năm 2015
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 1
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
MỤC LỤC
Danh mục viết tắt trang 1
1. Tóm tắt đề tài trang 2
2. Giới thiệu trang 3
2.1 Hiện trạng trang 3
2.2 Giải pháp thay thế trang 3
2.3 Một số nghiên cứu gần đây liêm quan đến tài tài trang 4
2.4.Vấn đề nghiên cứu trang 5
2.5.Giả thiết nghiên cứu trang 5
3. Phương pháp nghiên cứu trang 5
3.1 Khách thể nghiên cứu trang 5
3.2 Thiết kế nghiên cứu trang 5
3.3 Quy trình nghiên cứu trang 6
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu trang 6
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả trang 7
5. Kết luận và khuyến nghị trang 9
5.1 Kết luận trang 9
5.2 Khuyến nghị trang 9


Tài liệu tham khảo trang 10
Phụ lục
* Phụ lục 1: Hướng dẫn phương pháp trang 11
* Phụ lục 2: Minh họa trang 15
* Phụ lục 3: Bảng điểm trang 34
*Phu lục 4: Đề kiểm tra và đáp án trang 35
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 2
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1. Giáo dục và đào tạo GD&ĐT
2. Giáo viên GV
3. Học sinh HS
4. Trung học phổ thơng THPT
5. Sách giáo khoa SGK
6. Phương pháp dạy học PPDH
7.Trung bình cộng TBC
8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPUD
9.Thực nghiệm: TN
10.Đối chứng ĐC
11. Phiếu học tập PHT
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 3
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.TĨM TẮT:
Từ khi Bộ GD&ĐT thực hiện chương trình thay sách ở bậc THPT, đặc biệt là
thực hiện việc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng tồn
diện các mơn học thì việc đổi mới phương pháp là nhiệm vụ cấp thiết trong hoạt
động dạy học, trong đó có bộ mơn Tốn.
Việc vận dụng phương pháp dạy học khơng đơn giản là chỉ áp dụng một cách
máy móc, việc ghép học sinh vào các nhóm nhỏ để tiến hành q trình dạy học mà
nó còn tùy thuộc vào mơn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất của

bài học và năng lực sư phạm của người thầy. Những điều đó khẳng định việc vận
dụng phương pháp dạy học rèn học sinh yếu Tốn có thói quen và khả năng tự
học ,tự giải bài tập tốn cho có hiệu quả là vấn đề đang được quan tâm hiện nay.
Học sinh rất hay qn kiến thức nếu như khơng có phương pháp dạy học gắn liền
với bài tập.
Trong q trình dạy học Tốn, GV sử dụng linh hoạt các phương pháp kết hợp
với phương tiện dạy học phù hợp sẽ mang lại hiệu quả cao. Một trong những
phương tiện dạy học mang lại hiệu quả rất lớn cho người học đó là phiếu học tập
Sử dụng phiếu học tập đối với bộ mơn Tốn là một trong những phương tiện
dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS, góp phần rèn học sinh yếu
Tốn có thói quen và khả năng tự học,tự giải bài tập tốn cho có hiệu quả.
Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những cơng việc độc lập hay làm
theo nhóm nhỏ được giao cho học sinh để các em hồn thành trong một thời gian
ngắn của tiết học (từ 5 - 10 phút). Trong mỗi phiếu học tập có ghi rõ các bài tập nhỏ
nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác tư duy của HS.
Phiếu học tập được GV tổ chức cho các em sử dụng tại lớp hoặc ở nhà để hoạt động
cá nhân hoặc hoạt động hợp tác nhóm…Qua sử dụng phiếu học tập, HS hiểu, nắm
kiến thức một cách sâu sắc, đồng thời các em còn được rèn luyện, nâng cao kĩ năng
Từ đó, kích thích hứng thú của học sinh trong học tập, khơi dậy lòng u thích học
Tốn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 12 trường
Trung học phổ thơng Nguyễn Trung Trực- Hòa Thành Tây Ninh . Lớp 11C3 là
nhóm thực nghiệm , lớp 11C2 là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện
giải pháp thay thế. Kết quả của thực nghiệm cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ
rệt đến kết quả học tập của HS. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng .
Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 5,8. Lớp đối
chứng là 5,0. Qua T_test (kiểm chứng) cho thấy p = 0,0001< 0,05; nghĩa là có sự
khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. Mức độ
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 4
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ảnh hưởng là 0,86 cho thấy có tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số
lượng học sinh yếu kém đối với nhóm thực nghiệm. Điều đó minh chứng rằng sử
dụng phiếu học tập trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập mơn Tốn _ lớp
11C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành Tây Ninh.
2.GIỚI THIỆU:
2.1.Hiện trạng:
Hiện nay giáo viên phổ thơng được trao quyền nhiều hơn trong việc phân bố
chương trình dạy học, do đó sự phân bố thời gian cũng được chủ động hơn và phù
hợp hơn với thực tiễn dạy học, bên cạnh đó chương trình được chia thành hai hệ là
hệ cơ bản và hệ nâng cao, điều này cũng giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc
thiết kế các liều lượng và mức độ kiến thức phù hợp với các đối tượng học sinh.
Chất lượng học tập mơn Tốn của học sinh lớp 11C3 ở trường THPT Nguyễn
Trung Trực chưa cao,nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học, chưa chủ
động giải bài tập từ khai thác bài học,chưa biết vân dụng cơng thức vào việc giải bài
tập
Qua việc dự giờ, thăm lớp các bạn đồng nghiệp, tơi nhận thấy GV có tích cực
đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn Tốn nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, GV chưa
tạo được sự hứng thú, say mê cho học sinh, HS chưa phát huy hết khả năng tự học.
2.2.Giải pháp thay thế:
Đối với mơn Tốn để đạt kết quả trung bình mơn u cầu học sinh phải thuộc
cơng thức, phải có máy tính Casio, ,và chuẩn bị bài theo dặn dò của tiết học trước.
Điều tưởng đơn giản nhưng lại khơng đơn giản đối với một số học sinh của trường
THPT Nguyễn Trung Trực,vì chất lượng đầu vào thấp, phần lớn là học sinh yếu,
các em vừa hỏng kiến thức,vừa lười học, kết quả chất lượng bộ mơn thường khơng
cao.
Để giúp các em nắm vững kiến thức tốt hơn, biết phát huy tính tích cực ,chủ
động
sáng tạo trong học tập, thơng qua bài học, biết khám phá những điều mình
chưa rõ, chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt,
từng bước nâng cao chất lượng bộ mơn giúp các em hiêu bài, làm được bài tập và

học tập tiến bộ hơn,giáo viên biên soạn tài liệu ơn tập những kiến thức căn bản,
trọng tâm mà học sinh được học ở những năm trước và nhửng kiến thức căn bản đã
được học ở Học kì I, xây dựng thành một hệ thống bài tập kết hợp với việc ơn luyện
thường xun để rèn luyện kỹ năng giải tốn, kỹ năng tự học của các em, giúp các
em theo kịp chương trình kiến thức mới đang được học. Phân chia theo thời gian,
giáo viên giúp học sinh tự nêu, tự giải quyết vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới, tơi
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 5
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
đã tổ chức giờ học có sử dụng phiếu học tập kết hợp với các phương pháp dạy học
phù hợp với đặc trưng của phân mơn Tốn
– Qua sử dụng phiếu học tập, HS đã được rèn luyện các kĩ năng, thao tác
hoạt động phát huy năng lực độc lập cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm trong
học tập.
– Trong q trình HS thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập, qua quan sát,
GV đã thu nhận được thơng tin về năng lực, thái độ học tập của HS và có biện pháp
uốn nắn kịp thời. Đồng thời, qua các sản phẩm của q trình làm việc của các em,
GV có được nguồn thơng tin phản hồi trung thực hơn, từ đó điều chỉnh được PPDH
của mình.
– Khi sử dụng phiếu học tập, tất cả các em phải thực hiện nhiệm vụ được giao
trong PHT. Do đó, hạn chế được thói quen ỷ lại, dựa dẫm của đa số HS yếu kém và
trung bình. Trong lúc tiến hành các hoạt động học tập, các biến đổi sinh hóa được
diễn ra một cách mạnh mẽ, sâu sắc trong não các em, giúp HS hiểu sâu và nhớ lâu
bài học. Trong q trình thảo luận để hồn thành phiếu, HS được tự do trình bày ý
kiến, quan niệm giải Tốn của mình trước lớp. Đồng thời, khi tiếp nhận những ý
kiến đóng góp của các bạn khác trong nhóm, lớp, hoặc của GV, các em có thể tự
đánh giá được kết quả làm việc của mình.
– Bên cạnh đó, sử dụng PHT đã giúp GV tiết kiệm thời gian trên lớp, thực
hiện đúng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo, xây dựng mơi trường học tập thân thiện, chủ
động hồn thành tiết học, nắm phản hồi nhanh và kiểm định có cơ sở. Vì vậy, hiệu
quả học của học sinh lớp 11C3 được nâng cao hơn.

2.3.Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
– Sử dụng phiếu học tập trong dạy học đã có một số tác giả quan tâm nghiên
cứu. Trong bài báo Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác của tác
giả Đặng Thành Hưng đăng trên báo Phát triển Giáo dục số 8, tháng 8/2004, tác giả
đã nêu định nghĩa, chức năng của một số dạng phiếu học tập, nêu cách thiết kế và
quy trình sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác.
– Cơng trình nghiên cứu Vòng tròn thảo luận của Harvey Daniels (người
dịch .Nguyễn Thị Hồng Nam ( 2006) đề cập đến vấn đề Worksheets (phiếu học tập
phân vai)
– Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém của Bùi Thị Phương
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
– “Một số biện pháp rèn học sinh yếu” của giáo viên Lê Thị Diệu Hiền ,Tình
Quảng Trị.
– Nguyễn Cảnh Tồn (2006) “Nên học tốn thế nào cho tốt”, NXB Giáo dục.
2.4.Vấn đề nghiên cứu:
Việc hướng dẫn phương pháp học tập bộ mơn kết hợp sử dụng phiếu học tập
trong hoạt động dạy học có nâng cao kết quả học mơn Tốn chuẩn Lớp 11 trong các
tiết ở Chương IV “Giới hạn” (Đại số và Giải Tích 11) của học sinh lớp 11C3
trường THPT Nguyễn Trung Trực khơng?
2.5. Giả thuyết nghiên cứu:
Việc hướng dẫn phương pháp học tập bộ mơn kết hợp sử dụng phiếu học tập
trong hoạt động dạy học có nâng cao kết quả học mơn Tốn chuẩn Lớp 11 trong các
tiết học ở Chương IV “Giới hạn” (Đại số và Giải Tích 11) của học sinh lớp 11C3
trường THPT Nguyễn Trung Trực.
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1. Khách thể nghiên cứu
* GV: Bản thân tơi trực tiếp dạy mơn Đại số và Giải tích cả 2 lớp 11C2 và
11C3
* HS: Lớp 11C2 và lớp 11C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành

Tây Ninh. Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về sỉ số học sinh, giới tính.
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 11C2 và 11C3.
trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành Tây Ninh.
Lớp Tổng số Nam Nữ
Dân tộc
Kinh Khác
11C2 40 22 18 40 0
11C3 40 21 19 40 0
Về ý thức học tập: Học sinh ở hai lớp đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập giữa HKI vừa qua, hai lớp tương đương về điểm số.
3.2.Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp ngun vẹn: lớp 11C3 là nhóm thực nghiệm, lớp 11C2 là nhóm
đối chứng. Tơi dùng bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết chương I
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 7
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
-HKI do Ban Giám hiệu trường bốc thăm từ ngân hàng đề, ra đề chung cho cả khối
11. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó
tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 4,9 5,0
P= 0,55 > 0,05
So sánh với tiêu chuẩn cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
* Chọn thiết kế nghiên cứu: Thiết kế 2
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

Nhóm
KT trước
tác động
Tác động
KT sau tác
động
TN (11C3) O1 Dạy học có sử dụng phiếu học tập O3
ĐC (11C2) O2 Dạy học khơng có sử dụng phiếu học tập O4
Ở thiết kế này tơi sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập.
3.3.Quy trình nghiên cứu:
– Lớp đối chứng: 11C2 : Thiết kế kế hoạch bài học khơng có sử dụng phương
pháp học tập bộ mơn kết hợp với phiếu học tập.
– Lớp thực nghiệm: 11C3: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng phương
pháp học tập bộ mơn kết hợp với phiếu học tập.
* Thời gian nghiên cứu:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế hoạch dạy và học của nhà
trường và theo thời khóa biểu, kế hoạch năm học và chun đề chung của tổ bộ mơn
khắc phục học sinh yếu kém của nhà trường để đảm bảo tính khách quan.
3.4.Đo lường:
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 8
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết chương I (Đại số và Giải
tích 11),do trường THPT Nguyễn Trung Trực ra đề kiểm tra. Trường lấy đề trong
ngân hàng đề của trường cho học sinh kiểm tra .
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra Giữa học kỳ II-Chương IV: “Giới
hạn” (Đại số và Giải tích 11).
* Quy trình kiểm tra và chấm bài kiểm tra.
– Ra đề kiểm tra:và đáp án có sự thống nhất các giáo viên trong tổ.
– Tổ chức kiểm tra: Hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề. Sau đó tổ chức
chấm điểm theo đáp án đã thống nhất

4.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
Kết quả sau tác động thu được, tơi tiến hành phân tích dữ liệu qua các thơng
số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm tra trước và sau
kiểm chứng
Bảng 5: Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 5,0 5,8
Độ lệch chuẩn 0,96 0,92
Giá trị P của T- test 0,0001
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,86
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p =
0,0001, cho thấy:sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có
ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn SMD = 0,92
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có kết hợp phương pháp
học tập bộ mơn với phiếu học tập đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất
lớn.
Giả thiết của đề tài “Hướng dẫn phương pháp học tập bộ mơn kết hợp sử
dụng phiếu học tập trong hoạt động dạy học” có giảm tỉ lệ HS yếu kém đã được
kiểm chứng.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 9
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 nhóm
* Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 5,8.Kết
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,0. Chênh lệch điểm
trung bình giữa hai nhóm là: 0,92. Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp ĐC và
TN đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối
chứng.

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SDM = 0,86. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T- test ĐTB sau tác động của 2 lớp là p= 0,0001 < 0,05. Kết
quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của 2 nhóm khơng phải là ngẫu nhiên mà là
do tác động.
* Hạn chế:
Để khuyến khích học sinh yếu kém giải được các bài tập trong phiếu học tập
kết hợp với phương pháp dạy học, giáo viên phải tốn nhiều cơng sức, thời gian
cho việc thiết kế bài giảng, phải vào sớm 15’ đầu buổi học để kiêm tra trực tiếp
từng em và xử lý kịp thời những học sinh vi phạm khơng làm bài tập về nhà, khơng
chuẩn bị bài.
Giáo viên tốn nhiều cơng sức, thời gian, kinh phí cho việc thiết kế, xây dựng
phiếu học tập.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 10
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
5.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
5.1. Kết luận:
Việc sử dụng phiếu học tập vào hoạt động dạy đã góp phần nâng cao kết quả
học tập của HS lớp 11C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực –Hòa Thành Tây
Ninh, ,học sinh tự tin hơn trong học tập, tích cực học tập, u thích mơn học và thân
thiện với trường lớp
Với kết quả đạt được, tơi sẽ tiếp tục thực hiện đề tài này trong thời gian còn lại
của năm học 2014-2015 và những năm học tiếp theo.
5.2. Khuyến nghị:
* Đối với cấp lãnh đạo:
Cần quan tâm, động viên, khen thưởng những GV có thành tích thi đua trong
việc dạy và học
* Đối với giáo viên:
Giáo viên: khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng về cơng nghệ thơng tin để phục
vụ giảng dạy.Tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng

hợp lý đối với lớp mình giảng dạy. Cần phát huy tính năng động học tập của học
sinh Hướng dẫn cho học sinh cách học,cách tự học ở nhà.Ngồi ra trong mỗi bài tập
cụ thể, nên có định hướng cho học sinh nghiên cứu đề bài,định hướng cho học sinh
xác định hướng giải,cần những kiến thức gì hỗ trợ để giải quyết bài tập đó.Cho học
sinh giải bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, nhằm củng cố kiến thức
và rèn luyện kỹ năng của học sinh.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 11
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Dự án Việt -Bỉ:Tài liệu Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm.
2/ Nguyễn Cảnh Tồn (2006) “Nên học tốn thế nào cho tốt”, NXB Giáo dục.
3/ Sách giáo khoa,sách GV mơn Giải Tích lớp 11._ Nhà xuất bản Giáo Dục.
4/ Sách giáo khoa,sách GV mơn Hình học lớp 11._ Nhà xuất bản Giáo Dục.
5/ “Phương pháp dạy học mơn Tốn”, Tập 1,tác giả Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương
Thụy_ NXB Giáo dục.
6/ Thuvientailieu.bachkim.com, thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net

7/ “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác”,tác giả Đặng Thành
Hưng Phát triển Giáo dục số 8, tháng 8/2004.
8/ Một số biện pháp giúp đõ học sinh yếu kém của Bùi Thị Phương
9/ “Một số biện pháp rèn học sinh yếu” của giáo viên Lê Thị Diệu Hiền ,Tình
Quảng Trị.
10/ Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình ,sách giáo khoa lớp 11.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐN LỚP 11
1. Hướng dẫn tự học bộ mơn:
Biện pháp 1: Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Đối với giáo viên:

Giáo viên soạn giáo án có đầu tư, câu hỏi rõ ràng,mạch lạc phù hợp
từng đối tượng học sinh.Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm kiếm
lời giải. Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, mỗi câu hỏi nêu ra khơng cần q
rộng, dảm bảo học sinh có thể trả lời được,tránh sự nhàm chán của học sinh.Sau
mỗi tiết học cho học sinh về nhà làm bài tập đã được in sẵn trong phiếu học tập.
– Giáo viên cần tham khảo thêm sách báo, tư liệu, sách hướng dẫn, ứng dụng
CNTT vào giảng dạy
– Cần đổi mới phương pháp dạy học và tăng cường hoạt động độc lập.
+ Tổ chức q trình dạy học theo hướng tích cực.
+ Đề cao và phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
trong giờ học.
+ Dạy cho học sinh cách tự học và ý chí tự học.
– Phong cách sư phạm truyền đạt kiến thức, sẽ góp phần làm tiết học cuốn
hút, học sinh tập trung hơn, khả năng tiếp thu cao hơn.
* Đối với học sinh:
– Học cá nhân: Phát huy tinh thần tự học tại nhà bằng cách học thuộc bài và
soạn bài đầy đủ theo u cầu. xem trước các bài học, dự kiến câu trả lời cho các câu
hỏi, tình huống, sự kiện, tường thuật…
– Học theo nhóm: Học sinh chủ động khai thác kiến thức mới và tự củng cố
kién thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
– Đồ dùng học tập phải đầy đủ, cần chuẩn bị chu đáo.
+ Học thuộc cơng thức.
+ Làm các bài tập được giao.
+ Buộc phải có máy tính Casio.
Nếu học sinh khơng thực hiện đủ các ý giáo viên đã quy định trong giờ học
thì giáo viên bộ mơn:nhắc nhở,nếu tiếp tục vi phạm thì báo giáo viên chủ nhiệm,
hoặc mời cha, mẹ học sinh để trao đổi.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 13
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Biện pháp 2:

Vào đầu năm học ngay ở tiết học đầu tiên giáo viên cho học sinh ghi quy định
và phương pháp học tập bộ mơn,thường xun nhắc nhở học sinh tự học, tự làm bài
tập ở nhà, phải có thời khóa biểu tự học ở nhà .Giáo viên tăng cường kiểm tra học
sinh yếu kém, kiểm tra tập vở ghi của hoc sinh. Theo dõi giáo dục học sinh kịp thời,
liên hệ với cha mẹ của học sinh yếu kém,để nhờ sự hỗ trợ của cha mẹ trong việc
nhắc nhở học sinh tự học và làm bài tập ở nhà.
Rèn luyện cho học sinh cách suy nghĩ, diễn đạt bằng lời, bằng các ký hiệu
Tốn học ,tạo cho các em lòng ham học.Các em phát huy tinh thần tự học bằng cách
học bài, nắm vững kiến thức trọng tâm,làm bài tập đầy đủ theo bước dặn dò ở tiết
học trước. Mỗi học sinh phải có sổ tay để ghi các cơng thức Tốn học.
* Giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề của bài tốn
Phần bài học thường được nếu thành cùng một loại tình huống có vấn đề
nhưng tương đối đơn giản, để tự học sinh giải quyết (vì đối tượng hướng tới là học
sinh yếu kém) . Thời gian đầu, giáo viên hướng dẫn học sinh và giải quyết vấn đề,
dần dần u cầu học sinh tự nêu và giải quyết.
* Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới
Phân chia theo thời gian, giáo viên giúp học sinh tự nêu, tự giải quyết vấn đề,
tự xây dựng kiến thức mới,trong các bài tốn giáo viên đều phải giúp học sinh ghi
nhớ kiến thức mới (như các cơng thức).
* Giúp học sinh phát hiện chiếm lĩnh kiến thức
Từ tình huống có thực trong đời sống
Giải quyết vấn đề đơn giản tìm ra kiến thức mới
Xây dựng rồi ghi nhớ và vận dụng kiến thức mới vào các tình huống khác
trong thực hành sẽ chiếm lĩnh kiến thức đã phát hiện
* Hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức
đã học trước đó.
Huy động kiến thức đã học và vốn sống để phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức
mới.
Đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức đã có.
* Giúp học sinh thực hành, rèn lun cách diễn đạt thơng tin bằng lời, bằng kí

hiệu.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 14
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trong q trình dạy học GV quan tâm đến việc rèn luyện cách diễn đạt ngắn
gọn , rõ ràng , vừa đủ nội dung, logic trong phát biểu và bài làm tự luận.
Biện pháp 3: Phương pháp dạy học các bài luyện tập, ơn tập
*Giúp học sinh nhận ra các kiến thức mới học trong các dạng bài tập khác
nhau
Khi luyện tập,nếu học sinh nhận ra kiến thức đã học trong mối quan hệ mới thì
tự học sinh sẽ làm được bài.Nếu học sinh khơng nhận ra được kiến thức đã học
trong trong các dạng bài tập thì giáo viên giúp các em bằng cách hướng dẫn, gợi ý
để học sinh tự nhớ lại kiến thức.
* Giúp học sinh luyện tập theo khả năng các em.
Bao giờ giáo viên cũng yêu cầu học sinh phải làm các bài tập theo thứ tự đã
sắp xếp trong phiếu học tập, làm bài tập từ dễ đến khó, nhằm củng cố kiến thức và
rèn luyện kỹ năng
* Hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hs (học sinh khá, giỏi kèm học sinh
yếu, kém).
Khuyến khích học sinh bình luận về cch giải của bạn,tự rt kinh nghiệm trong
qu trình trao đổi ý kiến.
Sự hỗ trợ giữa các học sinh trong nhóm, trong lớp góp phần tạo mối đồn kết
và sự mặc cảm tự ti của học sinh yếu dần dần khơng còn.
Phần dặn dò giáo viên hướng dẫn kỹ những kiến thức trọng tâm cần chuẩn bị
trước ở nhà bằng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó.Học sinh sẽ chuẩn bị bài vào tập
bài soạn.Giáo viên khi kiểm tra bài cũ phải kiểm tra cả tập bài soạn.
Biện pháp 4: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập qua một số tiết học trong
chương trình Tốn 11 – Ban cơ bản
*Kết hợp sử dụng phiếu học tập với hoạt động hợp tác nhóm :
Sử dụng phiếu học tập để HS ơn tập kiến thức cũ, luyện tập, củng cố bài học
với số lượng HS cho 1 nhóm là 4 em ( vị trí ngồi 2 bàn liền nhau) hoặc nhóm nhỏ

là 2 em (ngồi cùng 1 bàn).
*.Sử dụng phiếu học tập cho hoạt động cá nhân ( 1 HS/1 phiếu học tập)
– Sử dụng trên lớp để củng cố, luyện tập kiến thức.
– Sử dụng ở nhà để học sinh tự học: ơn tập kiến thức vừa học trên lớp , chuẩn bị bài mới
Các bước sử dụng phiếu học tập :
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 15
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ GV nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho HS, tùy theo hình thức
tổ chức dạy học mà GV giao cho mỗi HS một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu.
+ Hướng dẫn thực hiện phiếu học tập. (Dựa vào u cầu, bài tập đặt ra trong
phiếu để hướng dẫn cụ thể, quy định thời gian).
+ HS làm việc với các nguồn tài liệu và hồn thành phiếu học tập.
– Mỗi cá nhân học sinh tự tìm hiểu, trả lời các câu hỏi và ghi câu trả lời vào
trong phiếu học tập cá nhân.
– Cả nhóm thảo luận, thống nhất lại ý kiến trả lời chung từ các ý kiến cá
nhân, ghi câu trả lời vào phiếu học tập nhóm
+ HS trình bày, những HS khác chú ý, đối chiếu với phiếu học tập của
mình và bổ sung, góp ý, cũng có thể thắc mắc, tranh luận với người trình bày .
GV dùng máy chiếu đa vật thể để trình chiếu phần trả lời của học sinh trên phiếu
học tập.
+ GV sửa chữa, bổ sung và đưa ra đáp án. HS so sánh, đối chiếu và rút
kinh nghiệm, tự đánh giá, hồn thiện kết quả.
+ Sau mỗi giờ học, GV sẽ thu lại tất cả các phiếu học tập của HS để kiểm
tra thái độ làm việc, khả năng làm việc của từng nhóm HS (hoặc cá nhân). Nhận
xét, đánh giá và điều chỉnh hợp lí những hạn chế của các em.

Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 16
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 17
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

PHỤ LỤC 2:
MINH HỌA MỘT SỐ TIẾT DẠY CĨ SỰ PHỐI HỢP
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MƠN KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1. Kiến thức:
– Biết khái niệm giới hạn của dãy số thơng qua các ví dụ.
– Biết (khơng chứng minh) :
+Nếu
Lulim
n
=
thì:
lim
n
u L=
+Nếu
Lulim
n
=
,
0
n
u ≥
với mọi n thì L

0 v
lim
n
u L=
+Định lý về

1.2. Kỹ năng:
– Biết vận dụng
1 1
lim 0,lim 0,
n
n
= =
lim 0,
n
q q=
<1 để tìm giới hạn của một
số dãy số đơn giản.
– Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vơ hạn.
1.3. Thái độ:
– Hiểu thế nào là giới hạn của một dãy số.
– Thành thạo cách tính giới hạn của một dãy số.
– Cẩn thận trong tính tốn và trình bày.
2. Nội dung học tập:
– Khái niệm giới hạn của dãy số thơng qua các ví dụ.
– Định lí về giới hạn.
– Khái niệm cấp số nhân lùi vơ hạn và cơng thức tính tổng của nó.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ - Phiếu học tập – Máy tính Casio.
3.1. Học sinh: Xem bài trước ở nhà- Kiến thức về lũy thừa.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 18
Bài 1:
LUYỆN TẬP
GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Bài 1:
LUYỆN TẬP

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng: Gọi 2 HS TB và yếu.
Tìm các giới hạn sau: a)
( )
232lim
2
nnn
−+
; b)
n n
lim
n n
3 2
3
- 4 +1
2 - 3
Giải
HS1: a)
( )
232lim
2
nnn
−+

(
)
(

)
232
232232
lim
2
22
nnn
nnnnnn
++
++−+
=
(
)
( )
232
232
lim
2
2
2
2
nnn
nnn
++
−+
=
232
232
lim
2

22
nnn
nnn
++
−+
=
232
3
lim
2
nnn
n
++
=
2
3
2
3
lim
++
=
n
4
23
=
HS2: b) Ta có:
n
n
n
n n

lim lim
n n
n
n
3
3
3 2
3
3
2
ỉ ư
4 1
÷
ç
÷
1- +
ç
÷
ç
÷
ç
- 4 +1
è ø
=
ỉ ư
2 - 3
2
÷
ç
÷

- 3
ç
÷
ç
÷
ç
è ø

n
n
lim
n
3
2
4 1
1- +
=
2
- 3

.
1
= -
3
Gọi HS khá nhận xét.
GV:KT vở BT HS_Nhận xét_ Ghi điểm
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh
ơn tập lý thuyết

GV :Gọi HS yếu lên bảng
Gv tổ chức HS hoạt động cá nhân, sử
dụng PHT số 1
Bài tập 1: Điền vào ơ trống: PHT số 1
Giải
( )
*
3
1 1
)lim 0; )lim 0
1 1
)lim 0, )lim 0
k
a b k
n n
c d
n n
= = ∈
= =
¥
e) Nếu
1q <
thì
lim 0
n
q =
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 19
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh
thực hành tìm các giới hạn của dãy số.

GV tổ chức hoạt động nhóm : 4 HS, sử
dụng PHT số 2
Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3,4 giải BT2 a
Nhóm 5,6,7,8 giải BT2 b
Gọi HS nêu cách giải.
GV: Hướng dẫn HS cách giải.
( )
( ) ( )
a)lim n n n
n n n n n n
lim
n n n
2
2 2
2
2 4 - + 3- 2
4 - + 3- 2 4 - + 3+ 2
=
4 - + 3 +2
=?
( )
)lim( )
)lim( ) .
)lim 0
n n
n n
n
n
g u v a b

h u v a b
u
a
i b
v b
± = ±
=
= ≠
Bài tập 2: Tính giới hạn:sau:
a)
( )
lim n n n
2
4 - + 3- 2

b)
n
lim
n
2
1+ 9
1- 3
Giải

( )
a)lim n n n
2
4 - + 3 - 2

( ) ( )

n n n n n n
lim
n n n
2 2
2
4 - + 3- 2 4 - + 3 +2
=
4 - + 3 +2
n n n
lim
n n n
n
lim
n n n
2 2
2
2
4 - + 3- 4
=
4 - + 3 +2
- +3
=
4 - + 3 +2

n
lim
n
n
2
3

- 1+
=
1 3
4- + +2
.
- 1 1
= = -
4
4 +2

Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 20
PHT số 1
Điền vào ơ trống:
e) Nếu thì
*Nếu thì:

PHT số 2
Tính giới hạn:sau: a) b)


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
n
n
n
b)lim lim
n n
?
2
2
2

ỉ ư
1
÷
ç
÷
+ 9
ç
÷
ç
÷
ç
è ø
1+ 9
2 =
1- 3 1- 3
=
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày cách giải
Cho HS nhóm khác nhận xét
GV: Hồn chỉnh cách giải _Ghi điểm
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn học sinh thực hành tìm
các giới hạn của dãy số.
GV tổ chức hoạt động nhóm:4 HS, sử
dụng PHT số 3
Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3 4,5 giải BT3 a
Nhóm 6,7,8,9,10 giải BT3 b
Gọi HS nêu cách giải.
GV:Hướng dẫn HS cách giải.

3a)
94
5243
lim
2
+
−+−
n
nnn
2
2
2 5
3 4
lim
9
4
n n
n n
n
n
 
− + −
 ÷
 
=
 
+
 ÷
 
=?



n
n
n
b)lim lim
n n
n
n n
lim lim
n
n
n
2
2
2
2 2
ỉ ư
1
÷
ç
÷
+ 9
ç
÷
ç
÷
ç
è ø
1+ 9

=
1- 3 1- 3
1 1
+ 9 + 9
= =
ỉ ư
1
1
÷
ç
- 3
÷
- 3
ç
÷
ç
÷
ç
è ø
3
= = - 1
- 3
Bài tập 3:
Tính giới hạn:sau:
a)
94
5243
lim
2
+

−+−
n
nnn
b)
( )
( )
153
53
lim
2
1
++−
−−
+
+
n
n
n
n
Giải
a)
94
5243
lim
2
+
−+−
n
nnn
2

2
2 5
3 4
lim
9
4
n n
n n
n
n
 
− + −
 ÷
 
=
 
+
 ÷
 
n
n
n
9
4
52
43
lim
2
+
−+−

=
4
1
=
b)
( )
( )
153
53
lim
2
1
++−
−−
+
+
n
n
n
n
( )
( )
125.5)3.(3
53
lim
++−−
−−
=
n
n

n
n
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 21
PHT số 3
Tính giới hạn:sau:
a)
b)
b)


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3b)
( )
( )
153
53
lim
2
1
++−
−−
+
+
n
n
n
n
( )
( )
125.5)3.(3

53
lim
++−−
−−
=
n
n
n
n
=?
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày cách giải.
Gọi HS khá nhận xét
GV :Hồn chỉnh cách giải _Ghi điểm
GV tổ chức hoạt động cá nhân PHT số
4
Gọi 1 HS TB nêu cách giải
*Bước 1: Xét dãy các số hạng của tổng
cần tính
1 2
; ; ; ;
n
u u u
nếu là một cấp số
nhân lùi vơ hạn thì chuyển sang bước
thứ 2.
*Bước 2: Áp dụng cơng thức tính tổng:
q1
u
S

1

=
Gọi 1 HS yếu giải.
Chấm 5 PHT của HS
Gọi HS khá nhận xét bài giải trên bảng.
GV :Hồn chỉnh cách giải _Ghi điểm.
nn
n






++−
















=
5
1
25)3.(
5
3
1
5
3
lim
25
1

=
Bài tập 4:
Tính các tổng:sau:
1 1 1 1

3 9 27 3
n
S = + + + + +
Giải
Xét dãy:
1 1 1 1

3 9 27 3
n
+ + + + +
là một

cấp số nhân lùi vơ hạn vì:
1
1
à
3
u v=
1
3
q =
( )
1q <
1
1
1
3
1
1 2
1
3
u
S
q
⇒ = = =



5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1.Tổng kết:
Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm khi giải dạng tốn trên
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 22

PHT số 4
Tính các tổng:sau:



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
*Lưu ý HS:
Khơng áp dụng được các định lý về giới hạn hữu hạn cho dãy số vơ cực.Chẳng
hạn nếu
lim
n
u = +∞

lim
n
v = −∞
thì khơng thể kết luận:
( ) ( )
lim lim lim 0
n n n n
u v u v− = − = +∞ − +∞ =
.
Bảng phụ:
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
(Về giới hạn dãy số)
Dãy số có giới hạn 0
*
1
*lim 0 ( k N ) *lim 0 ( 1)
,

* lim 0
lim 0
n
k
n n
n
n
q q
n
u v n
u
v
= ∈ = <
 < ∀

⇒ =

=


Dãy số có giới hạn L
• lim c = c
• Giả sử
Lulim
n
=
thì:
a)
3
3

nn
Lulim ; Lulim
==
b) Nếu



=

⇒∀≥
Lulim
0L
n,0u
n
n
c)
Mvlim
n
=
, c là hằng số thì
0)(M
M
L
v
u
lim* L.c)u.clim(*
M.L)vulim(* ML)vulim(*
n
n
n

nnnn
≠==
=±=±
• Tổng CSN lùi vơ hạn:
q1
u
S
1

=
Dãy số có giới hạn vơ
cực
Quy tắc 1, 2, 3 SGK trang 140 và 141.
5.2. Hướng dẫn học tập:
Xem lại các BT đã giải.
Học kỹ bài và làm BTVN
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 23
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
BT làm thêm: sử dụng Phiếu học tập số 3-Hoạt động cá nhân-ở nhà
Họ tên:
Lớp:
Chuẩn bị Luyện tập (TT)
6.Phụ lục: Bảng phụ, phiếu học tập.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 24
PHT số 5:
BT 1:Tính giới hạn:sau:
a) ; b) c) lim;
d) ; e) ;
BT 2:Tìm các giới hạn sau:
a) ; b) lim; c) ; d)


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

PHỤ LỤC 2:
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1. Kiến thức:
– Biết khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên.
– Biết (khơng chứng minh):
+ Nếu
( )
0
lim
x x
f x L

=
thì
( )
0
lim
x x
f x L

=
+ Nếu
( )
0
lim
x x
f x L


=
,
( )
0f x ≥
với
0
x x≠
thì L
0


( )
0
lim
x x
f x L

=
+ Định lí về giới hạn:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
0 0 0
lim , lim . , lim
x x x x x x
f x
f x g x f x g x
g x
→ → →

±   
   

1.2. Kỹ năng:
– Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm
– Giới hạn một bên
– Giới hạn của hàm số tại
±∞
– Giới hạn dạng
0
; ;
0

∞ − ∞

1.3. Thái độ:
– Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số
– Cẩn thận trong tính tốn và trình bày .
– Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn
2. Nội dung học tập:
– Khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên.
– Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt.
– Các quy tắc tính giới hạn.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ- Phiếu học tập –Máy tính Casio.
Người thực hiện: Bùi Thò Chi Lan Trang 25
Bài 2:
LUYỆN TẬP
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Bài 2:

LUYỆN TẬP
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

×