Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

báo cáo thực tập khoa kế toán đại học thăng long tại công ty kỹ nghệ và hạ tầng TELIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.76 KB, 50 trang )

Mục lục

Trang

Lời mở đầu....................................................................................................................2
Phần I............................................................................................................................3
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Kỹ Nghệ và Hạ
Tầng TELIN..................................................................................................................3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty....................................................3
1.1.1 Vài nét về Công ty TELIN..............................................................................3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty...................................................4
1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy kế tốn của Cơng ty....................................................5
1.2.1 Phịng Kỹ thuật thi cơng.................................................................................5
1.2.2 Phịng Kinh tế thị trường.................................................................................5
1.2.3 Phịng Tài chính Kế tốn.................................................................................5
1.2.4 Phịng Quản lý cơ giới.....................................................................................6
1.2.5 Phịng Vật tư....................................................................................................6
1.2.6 Phịng Tổ chức hành chính..............................................................................6
1.2.7 Phịng Xuất nhập khẩu....................................................................................6
1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn.......................................................................................7
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của từng người .............................................................7
1.3.2 Khái quát bộ máy kế tốn qua sơ đồ sau........................................................8
1.3.3. Hình thức kế tốn áp dụng tại Công ty TELIN ............................................9
Phần 2..........................................................................................................................10
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kỹ nghệ và hạ tầng telin....10
2.1 Nghành nghề kinh doanh chính...........................................................................10
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TELIN ........................11
2.2.1 Quy trình chung.............................................................................................11
2.2.2 Nghiên cứu một quy trình hoạt động điển hình của Cơng ty TELIN..........12
2.3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của TELIN.......................................14
2.4 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của cơng ty................................18


2.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản................................................................22
2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán........................................................22
2.5.2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn............................................................................23
2.5.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.............................................................24
2.6. Cơ cấu lao động và tiền lương............................................................................25
Phần 3..........................................................................................................................28
Nhận xét và kết luận..................................................................................................28
3.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của Công ty TELIN........................28
3.1.1 Những ưu điểm..............................................................................................28
3.1.2 Những nhược điểm tồn tại ...........................................................................29
3.1.3 Phương hướng phát triển của Công ty..........................................................30
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh........................31
Kết luận.......................................................................................................................33
Nhận xét của giáo viên chấm báo cáo thực tập.........................................................35
Nhận xét của đơn vị thực tập.....................................................................................36


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng khá
nhanh trong sự ổn định và bắt đầu có tích luỹ. Đồng thời chúng ta cũng thu hút
được nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Do đó vốn đầu tư cho ngành xây dựng
cơ bản vì thế cũng tăng nhanh.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho
nền kinh tế quốc dân. Hàng năm ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 30% tổng số
vốn đầu tư của cả nước. Với nguồn vốn đầu tư lớn như vậy cùng với đặc điểm sản

xuất của ngành là thời gian thi công kéo dài và thường trên qui mô lớn đã đặt ra
vấn đề lớn phải giải quyết đó là: Làm sao phải quản lý vốn tốt, có hiệu quả khắc
phục tình trạng thất thốt và lãng phí trong sản xuất thi cơng, giảm chi phí, hạ giá
thành, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Với cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập ở nước ta hiện nay bên cạnh việc các
doanh nghiệp sản xuất phải xác định đúng đối thủ cạnh tranh thì việc hạ giá thành
sản phẩm là con đường cơ bản và lâu dài để tăng lợi nhuận. Đồng thời là tiền đề để
tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, góp phần cải thiện đời sống
vật chất, tinh thần cho người lao động.
Do đó việc phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính, sẽ trở thành các thơng tin
quan trọng tạo đòn bẩy kinh tế, tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
đồng thời tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp xây lắp
thông tin này là cơ sở kiểm soát vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản. Hơn nữa, với
Nhà nước thì thơng tin này làm cơ sở để thu thuế.
Đây là một Báo cáo với nội dung tương đối rộng, mà thời gian nghiên cứu hạn
chế. Do vậy báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Em
mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy (cơ) giáo, của cán bộ công nhân
viên Công ty Kỹ nghệ và hạ tầng TELIN, của các bạn để bản báo cáo hồn thiện
hơn nữa. Qua đó em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình nhằm phục
vụ tốt hơn nữa công tác thực tế sau này.

Trần Thị Mai Anh

2

MSV: A06285


Báo cáo thực tập


Đại học Thăng Long

Em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo trong Bộ môn Kinh Tế, cám ơn
bác Nguyễn Trọng Thái Phó giám đốc cùng các cơ Phịng Kế tốn Cơng ty Kỹ
Nghệ và Hạ Tầng TELIN đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em (cháu) hoàn thành báo
cáo thực tập này.
Nội dung bản báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Qúa trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Kỹ Nghệ
và Hạ Tầng TELIN.
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần III: Nhận xét, kết luận và xu hướng phát triển của Công ty Kỹ Nghệ và Hạ
Tầng TELIN.

Phần I
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Kỹ Nghệ
và Hạ Tầng TELIN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Vài nét về Công ty TELIN


Tên công ty: Công ty Kỹ nghệ và Hạ tầng TELIN



Tên giao dịch là TECHNOLOGY AND INFASTRUCTURE COMPANY
LIMITED.




Tên viết tắt: TELIN CO .,LTD



Công ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN được thành lập theo quyết định số:
2059/ GP UB ngày 09 tháng 09 năm 1995 của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hà
Nội.



Được Uỷ ban Kế hoạch (nay là sở Kế hoạch và đầu Tư) Thành phố Hà Nội
cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số: 051940 ngày 16 tháng 9 năm 1995.

Trần Thị Mai Anh

3

MSV: A06285


Báo cáo thực tập



Đại học Thăng Long

Công ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN là công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên, hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, có bộ máy kế tốn,
sổ sách kế tốn riêng.




Trụ sở chính: Số 12A Ngõ Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà
Trưng, Thành Phố Hà Nội.



Tên địa chỉ chi nhánh: Số 31 Trần Quốc Thảo, phường 6, Quận 3, Thành phố
Hồ Chí Minh.



Tên địa chỉ văn phòng đại diện: Số 70 Lê Lợi, quận Hải Châu, thành phố Đà
Nẵng



Với vốn điều lệ là 51.000.000.000 đồng.

1.1.2 Q trình hình thành và phát triển Cơng ty
Cơng ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN “chuyên ngành” xây lắp. Với bề dầy
nhiều năm kinh nghiệm, cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lâu năm, lành
nghề vì vậy trong nhiều năm qua Cơng ty ln ln hồn thành vượt mức, đảm bảo
thu nhập cho người lao động và có đầy đủ cơng ăn việc làm, được khách hàng tín
nhiệm.
Cơng ty đã tham gia xây dựng nhiều cơng trình trọng điểm của Nhà nước như:
cơng trình Nhiệt điện Phả Lại, Nhà Hát Lớn ... gần đây là cơng trình đóng cọc xử
lý nền móng cho Đài thơng tin Dun Hải Hải Phòng, Nhà máy xi măng Bút Sơn,
một số tuyến đường Quốc lộ 1A, đường Quảng Bình, lắp đặt hệ thống máy phát
điện cho một số trung tâm và bệnh viện lớn như: Bệnh viện Bưu Điện, Bệnh viên

Nhi ... sản xuất cấu kiện bê tông.
Để đáp ứng yêu cầu thị trường hiện nay Công ty đã đầu tư một dây chuyền sản
xuất gạch GRANITE hiện đại của Trung Quốc với giá trị gần 3 tỷ đồng năm 1998.
Chính vì vậy sản xuất kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển, nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường tạo uy tín với khách hàng.
Có được thành tích kể trên là do sự cố gắng nỗ lực của tập thể Ban giám đốc,
các phòng ban chức năng và của từng CBCNV trong Công ty.

Trần Thị Mai Anh

4

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy kế tốn của Cơng ty
Ban giám đốc: đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo,
giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc phụ trách thi cơng và Phó giám đốc phụ
trách về vật tư cơ giới, tài chính.
Các phịng chức năng bao gồm
1.2.1 Phịng Kỹ thuật thi cơng
Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức, quản lý thi cơng
các cơng trình xây dựng, nền móng và vật liệu xây dựng. Đồng thời hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh bán hàng, thực hiện triển khai hợp đồng.
Nhiệm vụ: thiết kế, lắp đặt các thiết bị theo hợp đồng. Thực hiện các hoạt
động tổ chức thi công, quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ công trình, quản lý

cơng tác an tồn, vệ sinh cơng nghiệp, thực hiện công việc bảo hành, bảo dưỡng
các sản phẩm mà cơng ty đó cung cấp cho các khách hàng.
Tập hợp và báo cáo Giám đốc các ý kiến phản hồi của khách hàng về sản phẩm
và dịch vụ mà cơng ty cung ứng, qua đó Ban lãnh đạo cơng ty nghiên cứu và xây
dựng các chiến lược cụ thể nhằm cung cấp tới khách hàng những sản phẩm và
dịch vụ hồn hảo nhất, tin cậy nhất.
1.2.2 Phịng Kinh tế thị trường
Có chức năng tham mưu cho giám đốc Cơng ty trong các lĩnh vực nghiên cứu
thị trường, kinh tế, kế hoạch và tổ chức thực hiện kinh doanh, thực hiện các hoạt
động quản lý trong những lĩnh vực trên theo sự chỉ đạo của Giám đốc Cơng ty.
Ngồi ra cịn có nhiệm vụ: duy trì quan hệ với các đối tác truyến thống,
thường xuyên báo cáo Giám đốc các thông tin thu thập được về kế hoạch đầu
tư, mua sắm của các đối tác và khách hàng.
1.2.3 Phòng Tài chính Kế tốn
Có chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế tốn
thống kê theo đúng qui định pháp luật, đáp ứng yêu cầu tài chính cho sản xuất kinh
doanh, phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kinh
Trần Thị Mai Anh

5

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

tế tài chính, chịu trách nhiệm xác định chi phí giá thành của sản phẩm và các cơng

trình.
Nhiệm vụ kết hợp với Phịng Kinh tế thị trường:để lập dự toán, hồ sơ dự thầu
cho các lĩnh vực như cung cấp thiết bị, xây dựng…
1.2.4 Phịng Quản lý cơ giới
Có chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty về công tác quản lý kỹ thuật cơ
giới đối với toàn bộ thiết bị xe máy ví dụ: máy xúc, máy ủi, máy san nền…. Thực
hiện các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo việc quản lý, khai thác, sử dụng xe máy
thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.2.5 Phòng Vật tư
Có chức năng tham mưu cho giám đốc Cơng ty về lĩnh vực vật tư.
Nhiệm vụ: tổ chức khai thác, cung ứng, dự trữ vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế.
1.2.6 Phịng Tổ chức hành chính
Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ máy sản xuất
kinh doanh, xây dựng, đào tạo lực lượng cán bộ công nhân viên theo yêu cầu
nhiệm vụ, xây dựng các quy chế nội bộ phù hợp với chiến lược phát triển của công
ty.
Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ nhân sự, hành chính
quản trị ... theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Quản lý hồ sơ cá nhân và các tài
liệu về BHXH của nhân viên, thực hiện cơng tác BHXH cho nhân viên.
1.2.7 Phịng Xuất nhập khẩu
Có chức năng tư vấn cho Giám đốc về công tác xuất nhập khẩu và tổ chức
thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nhiệm vụ: nghiên cứu, thu thập và tìm hiểu các quy định, luật lệ của Nhà
nước Việt Nam, của các nước liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu; tìm hiểu các phong tục, tập quán của các thị trường khu vực và quốc tế mà
công ty đang hoặc sẽ tham gia. Tiến hành liên hệ, giao dịch với nhà cung cấp,
Trần Thị Mai Anh

6


MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

vận chuyển, làm các thủ tục cần thiết cho nhập khẩu và giao nhận hàng hoá.
Thực hiện việc giao nhận hàng hoá, bảo vệ an toàn kho hàng và tài sản.
Khái quát bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ dưới đây
Ban giám đốc

Phịng
nhập khẩu

Phịng
kế tốn

Phịng
KT thi
cơng

Phịng
KT thị
trường

Phịng
QL cơ
giới


Phịng
Vật tư

Phịng
TC hành
chính

Ngồi những nhiệm vụ trên, các phòng và các bộ phận đều phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Quản lý, phân công công việc, đôn đốc nhân viên làm việc theo nhiệm vụ.
- Triển khai nội quy và các quy chế đến từng nhân viên đồng thời kiểm tra, đôn
đốc việc thực hiện nội quy và quy chế.
- Tham gia nhận xét đánh giá hoạt động của nhân viên
- Phối hợp làm việc với các phòng, các bộ phận khác khi được yêu cầu.
- Đào tạo, hướng dẫn nhân viên.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc.

1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của từng người
Phịng kế tốn gồm 6 người
- Đứng đầu là Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra tồn bộ
cơng tác kế tốn trong Cơng ty. Ngồi ra cịn giúp giám đốc Cơng ty tập hợp các số
liệu về kinh tế, tổ chức công tác phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát
Trần Thị Mai Anh

7

MSV: A06285



Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

hiện ra những khả năng tiềm tàng thúc đẩy việc thi hành chế độ hạch tốn kinh tế
trong Cơng ty đảm bảo cho hoạt động sản xuất của Công ty đạt hiệu quả cao.
- Kế toán tổng hợp: Là người trực tiếp giúp việc kế toán trưởng, thu nhận báo cáo
chi tiết và nhật ký chung các phần hành của các kế toán khác. Tiến hành tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình, lập các báo cáo kế tốn với cấp trên,
kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng với cơ quan thuế.
- Kế toán thanh toán - ngân hàng: Thực hiện giao dịch với ngân hàng, thanh toán
thu chi tiền mặt, theo dõi quản lý số dư về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay,
tiền tạm ứng.
- Kế tốn vật tư : Có nhiệm vụ ghi chép kịp thời chính xác số lượng, chất lượng,
giá cả vật tư trong việc nhập, xuất tồn kho. Hàng tháng tính giá thành yếu tố vật
liệu theo quy định.
- Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp kịp thời,
chính xác số hiện có và tình hình tăng giảm tài sản cố định. Căn cứ vào tỉ lệ khấu
hao đã quy định để tính khấu hao vào đối tượng sử dụng. Là kế toán kiêm thủ quỹ
nên kế tốn TSCĐ cịn quản lý trực tiếp tiền mặt và thực hiện thanh toán các
khoản thu chi bằng tiền mặt .
- Kế toán nhật ký chung: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của các bộ phận kế
toán chuyển đến để tiến hành ghi nhật ký chung, có trách nhiệm bảo quản lưu giữ
chứng từ gốc theo đúng quy định của Nhà nước.
1.3.2 Khái quát bộ máy kế toán qua sơ đồ sau
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

Kế toán tài

sản cố định,
thủ quỹ

Kế toán
thanh toán
ngân hàng

Kế toán
vật tư

Nhân viên kế toán các
đội sản xuất
Trần Thị Mai Anh

8

MSV: A06285

Kế toán
nhật ký
chung


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

1.3.3. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty TELIN
Hình thức kế tốn nhật ký chung, với hình thức này cơng ty có các loại sổ như
sau: nhật ký chung, nhật ký chuyên dùng, sổ cái, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết

Nhật ký chung: Mở cho mọi đối tượng liên quan đến mọi nghiệp vụ theo trình
tự thời gian .
Nhật ký chuyên dùng: để theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay.
Sổ cái tài khoản: Công ty mở sổ cái cho các tài khoản 152, 154, 334, 141, 621,
622, 627, ...
Lập bảng cân đối số phát sinh của tất cả các tài khoản sử dụng
Ngồi ra kế tốn Cơng ty còn mở hệ thống sổ chi tiết để theo dõi các tài khoản,
khoản mục cụ thể như : Sổ chi tiết tài khoản 154, 141, 334, 331, ...
Trên cơ sở bảng cân đối số phát sinh kế toán lập các báo cáo tài chính bao gồm
4 báo cáo: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo quí
và năm, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh được lập vào cuối mỗi niên độ kế tốn.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của cơng ty
Ghi hàng ngày

Chứng từ gốc

Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ nhật ký chuyên dùng

Sổ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Trần Thị Mai Anh

9
Bảng cân đối số phát
MSV: A06285

sinh
Báo cáo tài chính


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

Phần 2
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kỹ nghệ và hạ
tầng telin

2.1 Nghành nghề kinh doanh chính
 Xây dựng cơng trình giao thơng
 Xây lắp hệ thống xử lý nước và ống dẫn nước
 Xây dựng lắp đặt đường dây và trạm biến áp, máy phát điện.
 Xây dựng cơng trình dân dụng:
o Xây dựng các cơng trình giao thông thuỷ lợi
o Sản xuất vật liệu xây dựng
 Lắp đặt điện tử cơ lạnh, máy công nghiệp và thang máy.
Trần Thị Mai Anh

10

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long


 Ngày 03 tháng 05 năm 1997 Công ty đăng ký bổ sung ngành nghề xây
dựng: san nền, xử lý nền móng các cơng trình.

2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TELIN
2.2.1 Quy trình chung
Cơng ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN tổ chức hoạt động với một số ngành nghề
kinh doanh trong đó truyền thống là: Xây dựng, san lấp mặt bằng, xử lý nền móng,
sản xuất gạch Granite, đầu tư lắp đặt thiết bị, máy phát điện ...
Xét quy trình chung xây dựng dân dụng và xử lý nền móng bằng phương pháp
cơng nghiệp:
Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, tác động trực tiếp đến cơng tác tổ
chức quản lý. Trong q trình sản xuất thi cơng, giá dự tốn trở thành thước đo và
được so sánh với các khoản chi phí thực tế phát sinh. Sau khi hồn thành cơng
trình, giá dự tốn lại là cơ sở để nghiệm thu, xác định giá thành quyết tốn cơng
trình và thanh lý hợp đồng đã ký kết.
Ngành nghề của Công ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN mang tính đặc chủng
nên dây chuyền cơng nghệ của cơng ty có những đặc trưng riêng, song vẫn mang
nét chung quy trình cơng nghệ của ngành xây dựng. Ví dụ hoạt động san lấp nền
móng, hiện nay cơng ty áp dụng quy trình cơng nghệ chủ yếu sau:

Đóng cọc

Khảo sát

San nền

Đúc cọc

Trên cơ sở các khâu chủ yếu trên, tuỳ thuộc vào mỗi cơng trình thì mỗi khâu đó

lại được mở rộng ra thành những bước công việc cụ thể hơn .
Chẳng hạn giai đoạn san nền có thể đắp hoặc đào và chi tiết được tiến hành
theo trình tự sau:
Trần Thị Mai Anh

11

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

Đào xúc → Vận chuyển → Đắp → San → Đầm → Kết thúc.
Trên cơ sở nắm chắc các quy trình cơng nghệ của Công ty sẽ giúp cho việc tổ
chức quản lý và hạch tốn các yếu tố chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí
khơng cần thiết, theo dõi từng bước q trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai
đoạn cuối cùng. Từ đó góp phần làm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty Kỹ Nghệ và Hạ Tầng TELIN là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên, hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, có bộ máy kế tốn, sổ sách
kế tốn riêng. Công ty chịu trách nhiệm trước bộ chủ quản, cũng như các bên có
liên quan về tồn bộ hoạt động của Công ty. Với tư cách pháp nhân Công ty có thể
đứng ra vay vốn, ký kết các hợp đồng kinh tế trên cơ sở các hợp đồng kinh tế này
Cơng ty tiến hành giao khốn cho các bộ phận sản xuất thi cơng cấp dưới.
Ngồi ra cịn có một xưởng sửa chữa và một dây chuyền sản xuất gạch Granite.
Mỗi bộ phận được sắp xếp và phân công nhiệm vụ cụ thể và luôn cố gắng đảm bảo
thi cơng các cơng trình theo hợp đồng đã ký.
2.2.2 Nghiên cứu một quy trình hoạt động điển hình của Cơng ty TELIN

Dưới đây đề cập đến chi tiết một quy trình từ lúc trúng thầu tới lúc kết thúc
việc lắp đặt hệ thống máy phát điện 630k tại Bệnh Viện Bưu Điện.
Bước1: Chuẩn bị hồ sơ dự thầu, kèm theo “Giấy phép bán hàng của nhà sản
xuất” cho phép TELIN có thể sử dụng hàng hóa của Cơng ty cơng nghiệp SDMO Cộng hoà Pháp - chào trong hồ sơ dự thầu, chứng chỉ chất lượng xuất xưởng,
chứng chỉ nguồn gốc hàng hoá, tài liệu kỹ thuật, . . .
Bước 2: Sau khi nhận thông báo trúng thầu, ký kết hợp đồng kinh tế với chủ
đầu tư, cán bộ kinh doanh có nhiệm vụ lập “Phiếu đặt hàng” với Cơng ty SDMO
theo nội dung của hợp đồng đã tiến hành ký kết (Máy phát điện SDMO Type
V630k, mới 100%, Nhập khẩu đồng bộ từ Pháp, công suất phát liên tục
573KVA/458KW, …) và đảm bảo việc nhận thiết bị diễn ra trong vòng 2 tháng.
Bước 3: Phòng kinh doanh sẽ chuyển u cầu thanh tốn của hợp đồng cho
phịng kế tốn. Với hình thức thanh tốn L/C, kế tốn thanh tốn ngân hàng sau khi
Trần Thị Mai Anh

12

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

nhận được thông báo của ngân hàng ACB nhanh chóng chuyển khoản 50% giá trị
hợp đồng (1.750.000.000 đồng) như đã thoả thuận.
Bước 4: Sau khi nhận tiền thanh toán, bên cung cấp sẽ tiến hành giao hàng. Vì
điều khoản thương mại là FOB nên nhân viên phịng xuất nhập khẩu tiến hành th
cơng ty EMIC của Singapore vận chuyển về Việt Nam với chi phí là 250.000.000
đồng bằng tàu biển. Trong trường hợp này Công ty TELIN chỉ chịu một nửa tương
đương 125.000.000 đồng, nửa cịn lại do SDMO thanh tốn.

Bước 5: Cơng ty TELIN chuyển 40% số tiền còn nợ cho SDMO khi nhận được
thơng báo từ phía ngân hàng là đã có đủ bộ chứng từ và giữ lại 10%.
Bước 6: Với “Thư bảo lãnh” của ngân hàng ACB, TELIN được nhận trước 30%
giá trị hợp đồng là 1.485.000.000đồng (Tổng giá trị hợp đồng là 4.950.000.000
đồng) từ phía chủ đầu tư là Bệnh Viện Bưu Điện. Sau đó TELIN tiến hành lắp đặt
và hoàn thiện trong 3,5 tháng kể từ ngày nhận được thiết bị cho chủ đầu tư
Bước7: Tiến hành bàn giao và nhận 60% giá trị hợp đồng ( 2.970.000.000đồng)
từ phía chủ đầu tư.
Bước 8: Bảo hành miễn phí thiết bị trong vòng 12 tháng hoặc 2000 giờ hoạt
động, sau đó nhận nốt 10% giá trị hợp đồng cịn lại.
Bước 9: Cung cấp dịch vụ bảo trì sau giai đoạn bảo hành, TELIN cử cán bộ tới
hiện trường để kiểm tra định kỳ 6 hay 12 tháng một lần.
Những khó khăn:
+ Dịch vụ vận tải tại Singapore đắt hơn so với nhiều nước trên thế giới.
+ Thủ tục hải quan chưa thật sự thơng thống gây mất nhiều thời gian.
+ Vận tải quốc tế ở nước ta chưa thực sự phát triển nên thường gặp khó khăn trong
việc ký kết hợp đồng thương mại như FCA, FOB, …. Không thực sự chủ động về
thời gian giao nhận hàng và lộ trình của tàu.
+ Việc giữ 10% giá trị hợp đồng cho tới lúc kết thúc giai đoạn bảo hành gây ảnh
hưởng tới khả năng xoay vịng vốn của cơng ty.
Điểm thuận lợi:
Trần Thị Mai Anh

13

MSV: A06285


Báo cáo thực tập


Đại học Thăng Long

+ Thị trường Pháp đa dạng nhà cung cấp nên thuận lợi cho Công ty Telin lựa chọn
nhà cung cấp
+ TELIN là nhà phân phối của chi nhánh SDMO tại Châu á Thái Bình Dương có
trụ sở tại Singapore nên cũng được ưu tiên hơn về giá cả và khoảng cách vận
chuyển.
+ Từ đầu năm 2003 các hãng lớn có chính sách thu hút khách hàng bằng cách hỗ
trợ một nửa chi phí vận chuyển.
+ Cung cấp máy phát điện, thiết bị điện là một trong những lĩnh vực phát triển
mạnh nhất của TELIN. Nên đối với TELIN việc thực hiện quy trình này đã có khá
nhiều kinh nghiệm.

2.3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của TELIN.
Tình hình hoạt động của một công ty được thể hiện rõ nhất trong hệ thống bảng
khai, sổ sách và báo cáo tài chính của nó. Đặc biệt, qua các báo cáo tài chính,
những người quan tâm (như nhà đầu tư hay nhà quản lý) có thể dễ dàng tìm thấy
được những thơng tin tài chính quan trọng bên trong doanh nghiệp.
Dưới đây là tình hình hoạt động kinh doanh của TELIN trong hai năm 2002 2003

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2002-2003
Số
th

Diễn giải

Năm 2002

Năm 2003


Doanh thu

Mức tăng
(giảm)

51,183,273,511 52,288,259,805 2.16

thuần

Trần Thị Mai Anh

Tỷ lệ
%


1

Số chênh lệch

14

MSV: A06285

1,104,986,294


Báo cáo thực tập

2

3
4
5

Giá vốn hàng

43,762,778,089 45,795,108,811 4.64

2,032,330,722

bán
Lợi nhuận gộp

7,420,495,422

6,493,150,994

(12.50) (927,344,428)

Chi phí bán

2,455,715,637

1,389,238,612

(43.43) (1,066,477,025)

4,579,610,117

4,770,725,288


4.17

385,169,668

333,187,094

(13.50) (51,982,574)

37,465,343

64,503,982

72.17

hàng
Chi phí quản

191,115,171

lý DN
Lợi nhuận

6

Đại học Thăng Long

HĐKD
- Thu nhập


27,038,639

HĐTC
- Chi phí

-

HĐTC
Lợi nhuận
7

37,465,343

64,503,982

72.17

27,038,639

HĐTC
- Các Khoản

7,876,397

7,876,397

79,537,140

79,537,140


(71,660,743)

(71,660,743)

422,635,011

326,030,333

(22.86) (96,604,678)

118,337,803

91,288,493

(22.86) (27,049,310)

304,297,208

234,741,840

(22.86) (69,555,368)

TN bất thường
- Chi phí bất
thường
8

Lợi nhuận bất
thường
Tổng lợi


9

nhuận trước
thuế

10
11

Thuế TNDN
phải nộp
Lợi nhuận sau
thuế

Nhận xét: Qua báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm 2002- 2003, ta có thể thấy
chỉ tiêu doanh thu năm 2003 tăng, nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2003 lại thấp hơn
so với năm 2002. Có thể nói trong giai đoạn này Cơng ty tăng trưởng vẫn chưa ổn
Trần Thị Mai Anh

15

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

định. Ngoài mục tiêu tăng doanh thu, Công ty nên quan tâm hơn tới vấn đề giảm
chi phí.

+ Doanh thu thuần: Năm 2003 là 52.288.259.805 đồng tăng 2,16% tuơng ứng
1.104.986.294 đồng. Về mặt lượng tuy doanh thu thuần chỉ tăng 2,16%, một con số
không hề lớn, thế nhưng nó cũng cho thấy được sự nỗ lực trong việc thực hiện
chiến lược kinh doanh của công ty.
+ Giá vốn hàng bán: Tăng 4,64% tương ứng 2.032.330.722 đồng so với năm 2002
(43.762.778.089 đồng). Có thể thấy sự gia tăng của giá vốn (4,64%) nhanh gấp đôi
so với sự gia tăng của doanh thu thuần (2,16%), nên đây là lý do khiến lợi nhuận
của công ty không cao.
Nguyên nhân của sự gia tăng này là do đặc điểm nghành nghề kinh doanh của công
ty (Xây lắp và lắp đặt). Trong những năm tới, công ty nên chú trọng hơn tới việc
giảm thiểu chỉ tiêu giá vốn bằng cách tìm thêm những nhà cung cấp mới, để từ đó
có thể so sánh nhằm tìm ra một mức giá phù hợp nhất với chất lượng. Đồng thời,
nên đầu tư công nghệ hiện đại để giảm giá thành các công trình xây dựng, nâng cao
khả năng cạnh tranh cho cơng ty.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp
năm 2003 tăng 191.115.171đồng so với năm 2002 tương ứng 4,17%. Công ty cũng
nên xem xét lại bộ máy cơ cấu tổ chức nhằm cắt bỏ những tồn tại bất hợp lý để gia
tăng lợi nhuận.
Chi phí bán hàng năm 2003 giảm so với năm 2002 là 1.066.477.025 đồng, tương
ứng 43,43%. Nguyên nhân chính là do từ đầu năm 2003 các hãng như SDMO,
MATAC, AMIC….đồng loạt hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu 50% chi phí vận
chuyển.
+ Chi phí và thu nhập tài chính: Khoản thu nhập tài chính năm 2003 tăng so với
năm 2002 là 27.038.639 đồng (72,17%). Sự gia tăng này xuất phát từ thực tế đầu
năm 2003 TELIN gia tăng đầu tư góp vốn liên doanh, và đầu tư dài hạn vào các
công ty khác (Tăng 201,1%), do vậy thu nhập từ khoản đầu tư tài chính này có thể
cũng tăng lên.

Trần Thị Mai Anh


16

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

+ Lợi nhuận bất thường năm 2003 âm so với 2002 là 71.660.743 đồng, sự giảm sút
này là do khoản chi phí bất thường tăng vượt quá mức tăng của khoản thu nhập bất
thường. Công ty cần chú ý tới khoản mục này và cố gắng khống chế mức gia tăng
của chi phí để gia tăng lợi nhuận.
+ Lợi nhuận sau thuế: năm 2002 cao hơn năm 2003 là 69.555.368 đồng, tương ứng
năm 2003 giảm 22,86% so với năm 2002. Tình hình kinh doanh của công ty năm
2003 không được khả quan lắm. Sự sụt giảm này là do Doanh thu thuần gia tăng
không lớn bằng sự gia tăng của các khoản chi phí như gia vốn hàng bán, chi phí bất
thường…
Kết luận: Lợi nhuận sau thuế của công ty dương, công ty làm ăn vẫn có lãi nhưng
so với năm 2002 khoản lợi nhuận này lại giảm, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự
sụt giảm này trong đó có chi phí, vì vậy trong những năm tới cơng ty cần có biện
pháp giúp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận.

Trần Thị Mai Anh

17

MSV: A06285



2.4 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của cơng ty
Bảng cân đối kế tốn
Dan

Diễn giải

h

Năm 2002

Năm 2003

Số chênh lệch
Tỷ lệ
(%)

mục

Mức tăng (giảm)

Tài sản có
A

TSLĐ & ĐTNH

60,354,868,902

44,642,416,266 (26.03)

(15,712,452,636)


I

Tiền

1,821,129,667

838,611,007

(982,518,660)

II

Đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu

49,295,372,888

24,131,091,901 (51.05)

(25,164,280,987)

- Phải thu khách hàng

47,641,443,170

23,350,484,959 (50.99)

(24,290,958,211)


- Trả trước cho người bán

1,287,419,230

517,235,891

(59.82)

(770,183,339)

- Thuế VAT được khấu trừ

186,432,620

260,576,590

39.77

74,143,970

- Phải thu khác

180,077,868

2,794,461

(98.45)

(177,283,407)


IV

Hàng tồn kho

5,139,997,572

15,851,952,527 208.40

10,711,954,955

V

Tài sản lưu động khác

4,098,368,775

3,820,760,831

(277,607,944)

VI

Chi sự nghiệp

B

TSCĐ & ĐTDH

6,270,413,951


15,081,036,033 140.51

8,810,622,082

Tài sản cố định

1,857,600,797

1,798,013,895

(3.21)

(59,586,902)

(Tài sản cố định hữu hình)

1,857,600,797

1,798,013,895

(3.21)

(59,586,902)

III

I

(53.95)


(6.77)


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

Nguyên giá

3,956,972,079

4.74

179,209,892

Hao mòn luỹ kế

1,920,161,390

2,158,958,184

12.44

238,796,794

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

4,412,813,154

13,283,022,138 201.01


8,870,208,984

- Góp vốn liên doanh

2,795,832,000

11,421,557,000 308.52

8,625,725,000

- Đầu tư dài hạn khác

II

3,777,762,187

1,616,981,154

1,861,465,138

244,483,984

66,625,282,853

59,723,452,299 (10.36)

(6,901,830,554)

- Đầu tư chứng khốn dài hạn

15.12

- Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn
III

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV

Các khoản ký quỹ ký cọc dài hạn
Cộng tài sản Cộng
Nguồn vốn

A

Nợ phải trả

15,102,647,842

7,993,124,758

(47.07)

(7,109,523,084)

I

Nợ ngắn hạn

11,896,061,546


7,993,124,758

(32.81)

(3,902,936,788)

- Vay ngắn hạn

3,803,187,572

2,610,250,381

(31.37)

(1,192,937,191)

- Phải trả cho người bán

2,710,346,057

560,124,560

(79.33)

(2,150,221,497)

- Người mua trả tiền trước

5,382,527,917


4,780,877,324

(11.18)

(601,650,593)

- Nợ dài hạn đến hạn trả

- Thuế và các khoản nộp nhà nước

41,872,493

41,872,493

- Các khoản phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
Trần Thị Mai Anh

3,206,586,296

19

(100.00) (3,206,586,296)
MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long


- Vay dài hạn
- Nợ dài hạn

3,206,586,296

(100.00) (3,206,586,296)

III

Nợ khác

B

Nguồn vốn chủ sở hữu

51,522,635,011

51,730,327,541 0.40

207,692,530

Nguồn vốn- quỹ

51,522,635,011

51,730,327,541 0.40

207,692,530


- Nguồn vốn kinh doanh

51,100,000,000

51,404,297,208 0.60

304,297,208

422,635,011

326,030,333

(96,604,678)

66,625,282,853

59,723,452,299 (10.36)

I

- Quỹ phát triển kinh doanh
- Lãi chưa phân phối

(22.86)

- Quỹ khen thởng phúc lợi
- Nguồn vốn đầu tư XDCB
II

Nguồn kinh phí

CộNG NGUồN VốN

Trần Thị Mai Anh

20

MSV: A06285

(6,901,830,554)


Nhận xét:
Về tài sản: Năm 2003 là 59.723.452.299VNĐ, so với năm 2002 giảm
6.901.830.554 đồng tương đương 10,36% do:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Năm 2003 là 44.642.416.266 đồng
giảm 15.712.452.636 đồng so với năm 2002 hay giảm 26,03%. Trong đó:
+ Tiền mặt: Năm 2003 là 838.611.007 đồng, so với năm 2002 giảm 53,95%
tương ứng 1.982.518.660 đồng. Việc sụt giảm một lượng tiền lớn như vậy ảnh
hưởng nghiêm trọng tới khả năng thanh toán của TELIN, do vậy công ty nên giải
quyết sớm vấn đề này bằng cách đưa ra những chính sách phù hợp hơn như chiết
khấu thanh toán cho khách hàng với tỷ lệ cao.
+ Các khoản phải thu: Năm 2002 là 49.295.372.888 đồng, nhưng năm 2003 chỉ
còn 24,131,091,901đồng, giảm (25.164.280.987) đồng tương ứng 51,05%. Lý do có
sự sụt giảm này là trong năm 2003 này TELIN đã hồn thiện và bàn giao các cơng
trình cho bốn chủ đầu tư lớn như Khu CN Đình Vũ Hải Phòng, BĐ tỉnh Hưng Yên,
KS Kim Liên, CT than Hịn Gai và đã được thanh tốn gần hết giá trị hợp đồng.
Làm giảm khoản phải thu khách hàng từ 47.641.443.170 năm 2002 xuống còn
23.350.484.959 đồng năm 2003, tương ứng 50,99%.
+ Tồn kho: Năm 2003 là 15.851.952.527 đồng tăng 208,4% so với năm 2002,
( tăng xấp xỉ 10.711.954.955 đồng).

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2003 là 15.081.036.033 đồng tăng
140.51% (tương đương 8.810.622.082 đồng ) so với năm 2002. Về tài sản cố định,
trong năm 2003 doanh nghiệp không đầu tư mua sắm thêm mà tham gia góp vốn
liên doanh với Cơng ty MIEN Hàn Quốc, tăng khoản này lên tới 8.625.725.000
đồng (tăng 308,52% ).
Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2003 là 59.723.452.299 đồng giảm so với
năm 2002 là 6.901.830.554 đồng, xấp xỉ 10,36% do:
+ Nợ ngắn hạn: Năm 2003 là 7.993.124.758 đồng, giảm 7.109.523.084 đồng (xấp
xỉ 47,07% ). Sự sụt giảm này chủ yếu giảm từ khoản vay ngắn hạn, người mua trả
tiền trước, đặc biệt là sự sụt giảm của Khoản phải trả người bán từ 2.710.346.054
đồng năm 2002 xuống 560.124.560 đồng năm 2003, khoảng 79,33%.


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

Điều này có thể giải thích như sau: Thơng thường khi mua thiết bị lắp đặt có giá trị
lớn, TELIN khơng phải trả ngay toàn bộ giá trị hợp đồng, mà sẽ được nhà cung cấp
cấp tín dụng cho tới khi TELIN bàn giao và hồn thành cơng trình cho chủ đầu tư
(khoảng 10% giá trị hợp đồng). Trong năm 2003 việc hoàn thành hợp đồng đã ký
kết với bốn công ty lớn ( đã nhắc ở trên ) đã giúp thanh toán hết được các khoản
nợ với nhà cung cấp.
+ Nợ dài hạn: Năm 2003 số dư cuối kỳ của tài khoản này bằng 0, TELIN đã thanh
tốn tồn bộ các khoản nợ dài hạn của kỳ trước là 3.206.586.296 đồng.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2003 tăng không đáng kể ( khoảng 4%, tương
đương 207.692.530 đồng) so với năm 2002 là 51.522.635.011 đồng. Các quỹ của
cơng ty đều được trích lập từ các khoản lợi nhuận của công ty theo đúng quy định
pháp luật.


2.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
Chỉ tiêu phản ánh khả năng thánh tốn của Cơng ty TELIN được thể hiện qua
bảng số liệu sau
Chỉ tiêu
Khả năng thanh
tốn hiện thời
Khả năng thanh
tốn nhanh
Khả năng thanh
tốn tức thời

Cơng thc tớnh

Nm 2002

Nm 2003

VTớnh

Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn

5.07

5.59

Ln

TSLĐ - Tồn kho

Tổng nợ ngắn hạn

4.64

3.60

Ln

Tiền mặt
Tổng nợ ngắ n hạ n

0.15

0.10

Ln

Kh năng thanh toán hiện thời: năm 2003 là 5,59 lần so với năm 2002 lớn hơn
0,52 lần và cả hai năm chỉ tiêu này đều lớn hơn 1 rất nhiều, điều đó chứng tỏ việc
dự trữ tài sản lưu động của công ty dư thừa để trang trải cho các khoản nợ ngắn
hạn.
Trần Thị Mai Anh

22

MSV: A06285


Báo cáo thực tập


Đại học Thăng Long

Chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty năm 2003 (3,60 lần) giảm so
với năm 2002 là 1,04 lần, tuy nhiên chỉ tiêu này vẫn lớn hơn 1 nên khơng có gì
đáng lo ngại. Nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho năm 2003 tăng 208,4% trong
khi tỷ lệ nợ ngắn hạn chỉ giảm 32,81%. Công ty nên quan tâm hơn tới chính sách
hàng lưu kho nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục,
thường xuyên, không nên để hàng lưu kho quá nhiều bởi thị trường Việt Nam hiện
tại chứa đầy biến động về giá cả. Sự biến động đó đơi khi có ảnh hưởng xấu tới
hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.
Chỉ tiêu thanh tốn tức thời: Năm 2003 là 0,1 giảm so với 2002 là 0,05 lần, tuy
nhiên chỉ tiêu này lại nhỏ hơn 1 rất nhiều. Điều này tiềm ẩn rủi ro mất khả năng
thanh tốn của cơng ty nếu như nó khơng huy động kịp thời số tiền cần thiết khi có
hoạt động bất thường xảy ra. Công ty nên dự trữ một lượng tiền vừa phải (xác định
lượng tiền mặt dự trữ tối ưu dựa trên mơ hình Boumol), khơng nên giữ q nhiều
tiền mặt vì nó sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh lợi của công ty.
2.5.2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn được phản ánh qua bảng số liệu dưới đây
ĐVTín

Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003

TSLĐ & ĐTNH/Tổng TS

90,59


74,75

%

(15,84)

TSCĐ& ĐTDH/Tổng TS

9,41

25,25

%

15,84

Nợ phải trả/ Tổng NV

22,67

13,38

%

(9,29)

NVCSH/ Tổng NV

77,33


86,62

%

9,29

h

Chênh lệch

Qua bảng cân đối kế tốn, ta có thể thấy Cơng ty TELIN có cơ cấu tài sản lưu
động lớn hơn tài sản cố định, điều này phù hợp với hình thức chính của TELIN là
kinh doanh thương mại.
+ Chỉ tiêu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản: năm 2003 là 74,75
% chênh lệch giảm so với năm 2002 là 15,84%. Nguyên nhân là do: Khoản phải
thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu khác đều giảm, đặc biệt là
khoản Phải thu khách hàng giảm nhiều nhất 50,59%. Như vậy, bên cạnh việc được
các chủ đầu tư thanh toán nốt giá trị hợp đồng như đã nêu ở trên, có thể có sự thay
Trần Thị Mai Anh

23

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

đổi trong chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng của TELIN, nhưng sự thay

đổi này có thể khơng lớn bởi vì doanh thu của 2003 không tăng nhiều so với năm
2002.
+ Chỉ tiêu tài sản cố định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản năm 2003 là 25,25%
tăng so với năm 2002 là 15,84%, sự gia tăng này không xuất phát từ việc đầu tư
mua tài sản cố định phục vụ hoạt động kinh doanh mà từ việc đầu tư liên doanh với
công ty khác.
+ Chỉ tiêu nợ phải trả trên tổng nguồn vốn:Năm 2003 là 13,38% giảm so với năm
2002 là 9,29 %, ngược lại chỉ tiêu vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm 2003 là
86,62% tăng 9,29% so với năm 2002.Tỷ lệ gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu, sự
suy giảm của khoản nợ phải trả, tỷ lệ vốn chủ sở hữu lớn hơn tỷ lệ nợ phải trả cho
thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp rất cao.
2.5.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của Công ty TELIN phản ánh qua bảng số liệu sau
Chỉ tiêu
Tỷ lê thu nhập
trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận
ròng
Hiệu suất s dng
ti sn

Cụng thc tớnh

Nm 2002

%

0,45

%


77

Doanh thu thuần
Tổng tài sả n

0,39

1

Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần

VT

0,46

Lợi nhuận ròng
Tổng tài sả n

Nm 2003

88

%

+ Tỷ suất lợi nhuận ròng: Năm 2003 được hiểu là trong 1 đồng doanh thu thuần thì
có 0,0045 đồng lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận năm 2003( 0,0045) giảm so với năm
2002 là 0,0055. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty chưa hiệu
quả, mặt khác, mức độ tăng của doanh thu thuần năm 2003 thì ít mà mức gia tăng

của các khoản chi phí thì q lớn khiến cho lợi nhuận rịng của cơng ty không cao
và là lý do làm chỉ tiêu này suy giảm trong năm 2003. Cơng ty nên thay đổi chính
sách và chiến lược kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí, gia tăng lợi nhuận.
Trần Thị Mai Anh

24

MSV: A06285


Báo cáo thực tập

Đại học Thăng Long

+ Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2003 là 0,88 nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư
vào tài sản chỉ thu được 0,88 đồng doanh thu ( < 1 ), hơn nữa chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập
trên tổng tài sản năm 2003 là 0,0039 nghĩa là một đồng đầu tư vào tài sản chỉ thu
được có 0,0039 đồng lợi nhuận, như vậy năm 2003 tỷ lệ này giảm đi so với năm
2002 là 0,0007. Nhìn chung, Cơng ty sử dụng tài sản chưa được hiệu quả. Trong
những năm tới, TELIN cần nâng dần tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bằng cách
đề ra những chính sách, biện pháp hữu hiệu để tăng cường tốc độ luân chuyển đồng
vốn.

2.6. Cơ cấu lao động và tiền lương
Từ khi thành lập tới nay, Cơng ty ln hồn thành nghĩa vụ đóng góp với ngân
sách nhà nước, cán bộ nhân viên cơng ty ln có việc làm và thu nhập ổn định. ý
thức được tầm quan trọng của yếu tố con người, ban giám đốc đã đưa ra những
chính sách phù hợp nhằm chọn đúng người, đúng việc tạo sự ổn định và tránh lãng
phí lao động. Dưới đây là thống kê tình hình lao động của Cơng ty TELIN trong
năm 2002 - 2003

Hiện nay tổng số nhân viên của công ty là 114 người, trong đó:
 Ban Giám đốc: Có 4 người gồm 1 người với trình độ tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 1
đại học, mức lương trung bình khoảng 10.000.000 đồng/người
 Phịng Kế tốn: Có 6 người gồm 1 thạc sĩ, 3 trình độ đại học, 1 cao đẳng và
1 trung cấp. Lương trung bình 3.000.000 đồng/người
 Phịng kinh tế thị trường: Có 3 người, gồm 2 đại học, 1 cao đẳng. Lương
trung bình 2.500.000 đồng/tháng
 Phịng quản lý cơ giới: 4 người gồm: 1 Đại học, 2 cao đẳng và 1 trung cấp
ương trung bình 2.000.000 đồng/tháng
 Phịng vật tư: gồm 2 người với 1 cao đẳng và 1 trung cấp. Lương trung bình
1.500.000 đồng/tháng.
 Phịng hành chính: 2 người gồm 1 đại học và 1 trung cấp, lương trung bình
1.800.000 đồng/tháng.

Trần Thị Mai Anh

25

MSV: A06285


×