Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.31 KB, 131 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9 CÓ
ĐÁP ÁN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
THANH OAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÒNG 2
NĂM HỌC 2014 - 2015

Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 đ):
Cho biết ở một loài côn trùng, hai cặp tính trạng về chiều cao chân
và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc
lập với nhau.
Gen A: chân cao; gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn.
Người ta tiến hành hai phép lai và thu được hai kết quả khác nhau ở con
lai F1 như sau:
1. Phép lai 1, F1 có:
37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài.
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
2. Phép lai 2, F1 có:
25% số cá thể có chân cao, cánh dài.
25% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
25% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
25% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.


Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
Câu 2 (3,0 đ):
1. Một chu kỳ tế bào gồm những pha chủ yếu nào? Tính chất đặc
trưng của NST được biểu hiện ở pha nào trong chu kì tế bào.
2. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương
đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những
loài sinh sản hữu tính?
Câu 3 (3.5đ):
1. So sánh quá trình tổng hợp ADN với ARN?
2. Tại sao trong quá trình tổng hợp ADN lại có 1 mạch mới được
tổng hợp liên tục và mạch mới còn lại được tổng hợp gián đoạn?
3. Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi polypeptit gồm 498
axit amin. Có T/X = 2/3. Một đột biến xảy ra làm cho tỷ lệ T/X =
66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số nucleotit của gen.
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinh
đột biến đó.
Câu 4 (1,5 đ):
1. Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không
bình thường diễn ra như thế nào?
2. Một cơ thể có kiểu gen: Aaa. Viết kiểu gen của các loại giao tử
phát sinh từ cơ thể trên?
Câu 5 (1,5đ): Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1). Cho 2 ví
dụ về đột biến dị bội này ở người.
Câu 6 (3,0 đ):
1. Kỹ thuật gen là gì?
2. Nếu dùng vi khuẩn đường ruột E.coli làm thể truyền để sản xuất
hoocmon Insulin thì những bước cơ bản cần tiến hành như thế nào?
2
3. Ở 1 loài thực vật, 2 alen A & a khởi đầu bằng 1 cá thể có kiểu
gen Aa. Sau n thế hệ tự thụ phấn liên tục thì tỉ lệ đồng hợp tử, di hợp tử

sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 7 (5,5 đ):
1. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố cấu thành nào?
2.a. Nêu các mối quan hệ sinh thái có thể có giữa các sinh vật với
sinh vật trong quần thể và trong quần xã.
b. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và đối địch của các
sinh vật khác loài? Cho ví dụ.
c. Tại sao nói cạnh tranh khác loài là động lực của tiến hóa?
3. Vì sao trong cùng 1 thời gian, số thế hệ của mỗi loài động vật
biến nhiệt ở vùng nhiệt đới lại nhiều hơn số thế hệ của cùng loài ở vùng
ôn đới?
Hết
3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
THANH OAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÒNG 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM
(HS chỉ cần diễn đạt được theo nội dung HDC là được điểm tối đa)
Câu Nội dung Điểm
Câu I
(2đ)
1. Phép lai 1:
- F1 có tỉ lệ 37,5%: 37,5%: 12,5%: 12,5% = 3: 3: 1: 1
0,25
- Xét từng cặp tính trạng ở con lai F1:
* Về chiều cao chân:
Chân cao: chân thấp= 1: 1

=> P: Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
* Về độ dài cánh:
Cánh dài: cánh ngắn= 3: 1
=> P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb (cánh dài) x Bb (cánh
dài)
0,25
* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra:
- Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
- Một cơ thể P còn lại mang kiểu gen aaBb (chân thấp,
cánh dài)
0,25
* Sơ đồ lai:
P: AaBb (chân cao, cánh dài) x aaBb (chân thấp, cánh
dài)
Gp: AB, Ab, aB, ab aB, ab
F1:
Kiểu gen: 1 AaBB: 2 AaBb: 1 aaBB: 2 aaBb: 1 Aabb: 1
aabb
Kiểu hình: 3 chân cao, cánh dài: 3 chân thấp, cánh dài: 1
0,25
4
Câu Nội dung Điểm
chân cao, cánh ngắn: 1 chân thấp, cánh ngắn.
2. Phép lai 2:
- F1 có tỉ lệ 25%: 25%: 25%: 25% =1: 1: 1: 1
0,25
- Xét từng cặp tính trạng ở con lai F1:
* Về chiều cao chân:
Chân cao: chân thấp= 1: 1
=> P: Aa (chân cao) x aa (chân thấp)

* Về độ dài cánh:
Cánh dài: cánh ngắn= 1: 1
=> P: Bb (cánh dài) x bb (cánh ngắn)
0,25
* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra phép lai của 2 cơ thể P là
một trong 2 trường hợp sau:
P: AaBb x aabb , P: Aabb x aaBb
0,25
Trường hợp 1:
P: AaBb (chân cao, cánh dài) x aabb (chân thấp, cánh
ngắn)
Gp: AB, Ab, aB, ab ab
F1:
Kiểu gen: 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb
Kiểu hình: 1 chân cao, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1
chân thấp, cánh dài: 1 chân thấp, cánh ngắn.
0,125
Trường hợp 2:
P: Aabb (chân cao, cánh ngắn) x aaBb (chân thấp,
cánh dài)
Gp: Ab, ab aB, ab
F1:
Kiểu gen: 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb
Kiểu hình: 1 chân cao, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1
0,125
5
Câu Nội dung Điểm
chân thấp, cánh dài: 1 chân thấp, cánh ngắn.
Câu 2
(3đ)

1.
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung
gian) và quá trình phân bào nguyên phân.
- Kì trung gian chiếm 90% tổng thời gian của chu kỳ tế
bào là thời gian sinh trưởng của tế bào.
- Kì phân bào gồm 2 giai đoạn:
+ Phân bào nguyên nhiễm gồm 4 kì.
+ Phân chia tế bào chất.
* Tính chất đặc trưng của NST là khả năng biến đổi về
hình thái kích thước được thể hiện rõ tại kì phân bào.
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
2.
* Trong giảm phân:
- Ở đầu kì I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu
nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi
kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có
bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
* Trong quá trình thụ tinh: Có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST
tương đồng tái tổ hợp.
0,25
0,25

0.25
0,25
6
Câu Nội dung Điểm
Câu 3
(3,5đ
)
1. So sánh quá trình tự nhân đôi của AND với quá
trình tổng hợp ARN
* Giống nhau:
- Đều xảy ra trong nhân tế bào, vào kỳ trung gian
- Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN
- Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch,
tổng hợp mạch mới
- Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS
- Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của
Enzim.
* Khác nhau:
Cơ chế tự nhận đôi của
ADN
Cơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của
phân tử ADN
- Diễn ra trên từng đoạn
của phân tử ADN, tương
ứng với từng gen hay từ
nhóm gen
- Các nuclêôtit tự do liên
kết với các nuclêôtit của
ADN trên cả hai mạch

khuôn; A liên kết với T và
ngược lại.
- Các nuclêôtit tự do chỉ
liên kết với các nuclêôtit
trên mạch mang mã gốc
của các ADN; A liên kết
với U
- Hệ enzim ADN-
Pôlimeraza
- Hệ enzim ARN-
Pôlimeraza
- Từ phân tử ADN mẹ tạo
ra hai ADN con giống hệt
nhau và giống ADN mẹ.
- Từ phân tử ADN mẹ có
thể tổng hợp nhiều loại
ARN khác nhau, từ một
đoạn ADN có thể tổng hợp
0,5
3 ý =
0,5đ
7
Câu Nội dung Điểm
được nhiều phân tử ARN
cùng loại
- Sau khi tự nhân đôi AND
con vẫn ở trong nhân.
- Sau khi được tổng hợp
các phân tử ARN được ra
khỏi nhân

- Chỉ xảy ra trước khi tế
bào phân chia
- Xảy ra trong suốt thời
gian sinh trưởng của tế bào
2. Vì:
- ADN Pôlimeraza chỉ có thể bắt đâu bổ sung Nu vào
nhóm 3’OH
- Quá trình tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’-3’ và
luôn ngược chiều với mạch khuôn
0,25
0,25

3
- Tổng số Nu của gen là: (498 + 2).3.2= 3000 Nu
Vì T/X= 2/3X = 1,5 T
A = T= 600 Nu, G = X = 900 Nu
- Tỷ lệ T/X = 2/3 = 66,67%. Nhưng khi đột biến làm giảm
tỷ lệ T/X còn 66,48%. Vì số Nu không thay đổi nên số Nu
0,25
0,25
8
Câu Nội dung Điểm
giảm cũng chính bằng X tăng.
+ Gọi a là số Nu T giảm do đột biến. Ta có phương trình :
48,66
900
600
=
+


=
+

a
a
aX
aT

a = 1
Vậy đột biến làm thay một cặp A-T = G- X
Đây là đột biến gen dạng thay thế một cặp Nu
Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa của
ngoại cảnh hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường
trong cơ thể đã gây rối loạn quá trình tự sao chép của
ADN.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
IV
1. Sự hình thành thể đa bội :
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột
biến của môi trường ngoài hoặc ảnh hưởng phức tạp của
môi trường trong cơ thể gây ra sự không phân li của tất cả
các cặp NST trong quá trình phân bào.
- Cơ chế: (trình bày bằng sơ đồ vẫn cho điểm tối đa)
+ Xảy ra trong nguyên phân -> tạo ra thể đa bội…
+ Xảy ra trong giảm phân: Tạo ra giao tử đã bội. Giao tử
này kết hợp với giao tử thường hoặc với nhau-> tạo ra thể

đa bội…
0,5
0,25
0,25
2.
- Aaa có các loại giao tử:
aaAaaA
6
1
:
6
2
:
6
2
:
6
1
0,5
Câu 5 * Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1). (HS có thể trình
bày bằng lời hoặc sơ đồ)
9
Câu Nội dung Điểm
Trong quá trình giảm phân 1 cặp NST tương đồng nào đó
không phân li đã tạo ra giao tử mang cả hai NST của một
cặp (n + 1), còn một giao tử không mang NST nào của
cặp đó (n-1). Sự kết hợp của giao tử (n+ 1) với giao tử
thường n trong thụ tinh đã tạo ra thể dị bội (2n + 1).
* VD Thể (2n+1) ở người:
Bệnh nhân Đao có 3 NST 21;

Bệnh nhân mắc hội chứng Claiphenter có cặp NST giới
tính dạng XXY…
(HS có thể lấy vd thể ba khác)
1.0
0,5
0,5
Câu 6 1. Khái niệm kĩ thuật gen:
Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động
định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể
của một loài sang cá thể của loài khác.
2. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Tách AND khỏi tế của người, tách AND
plasmid khỏi vi khuẩn E.coli.
- Bước 2: Dùng enzim cắt AND (đoạn mã hóa insulin)
của người và AND Plasmid ở những điểm xác định,
dùng enzim nối đoạn AND đã cắt với AND plasmid tạo
ra AND tái tổ hợp.
- Bước 3: chuyển AND tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli tạo
điều kiện cho AND tái tổ hợp hoạt động.
3. Sau n thế hệ tự tụ phấn liên tục:
- Tỷ lệ thể đồng hợp tử sẽ tăng theo công thức:
(1-
n
2
1
)
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
10
Câu Nội dung Điểm
- Tỷ lệ thể dị hợp sẽ giảm theo công thức:
(
n
2
1
)
0,5
Câu 7 1. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh được cấu tạo bởi các yếu
tố sau:
- Sinh vật sản xuất: là những sinh vật có khả năng quang
hợp, hóa tổng hợp để tạo ra nguồn thức ăn tự dưỡng và
nuôi các sinh vật dị dưỡng.
- Sinh vật tiêu thụ: gồm ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV
- Sinh vật phân giải: phân giải các chất hữu cơ có sẵn để
trả lại chất vô cơ cho môi trường ban đầu.
- Các chất vô cơ: nước, oxi, …
- Các chất hữu cơ: lipit, protein,…
- Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ…
2.a. Các mối quan hệ sinh thái :
- Trong một quần thể (cùng loài) : có hỗ trợ và cạnh
tranh cùng loài.
- Trong quần xã (khác loài) :
+ Hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh. VD
+ Đối địch : cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn
thịt- con mồi… VD
2.b. Sự khác nhau cơ bản giữa hỗ trợ và đối địch trong
quan hệ khác loài:

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không hại)
cho tất cả các sinh vật.
- Là mối quan hệ một bên
có lợi, một bên có hại hoặc
cả 2 bên cùng bị hại.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
11
Câu Nội dung Điểm
- Ví dụ:
+Tảo và nấm trong địa y
(cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển
(hội sinh)
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột
người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên
một cánh đồng (cạnh
tranh)
(HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác)

2.c. Cạnh tranh một trong những động lực của tiến hóa.
Vì:
- Để chiến thắng hoặc tránh khỏi thua cuộc, trong quá
trình cạnh tranh lâu dài các loài sinh vật đã biến đổi về
hình thái, các đặc tính sinh lí, sinh thái
- Cạnh tranh xảy ra thường xuyên trong lịch sử tiến hóa,
do đó chỉ có các loài có ưu thế về đặc điểm hình thái,
sinh lí (đặc điểm thích nghi) thì mới tồn tại và phát
triển.
3.
- Ở những loài động vật biến nhiệt thì tốc độ phát triển
và số thế hệ trong một năm phụ thuộc và nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ xuống thấp dưới một ngưỡng nào đó (giới
hạn dưới) thì ĐV không phát triển (hoặc ngủ đông).
Nhưng trên nhiệt độ đó cơ thể mới hồi phục trao đổi chất
và phát triển được.
- Thời gian của một vòng đời tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
môi trường. Tức là ở vùng nhiệt đới số thế hệ nhiều hơn
vùng ôn đới.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
12
Câu Nội dung Điểm
UBND HUYỆN CHÂU
THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO

TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010
– 2011
Môn thi: SINH HỌC ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3 điểm)
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột
non diễn ra như thế nào? Muốn quá trình thải phân được điều hòa,
không bị táo bón cần phải làm gì?
Câu 2: ( 4 điểm)
a). Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của
ADN ở mỗi loài ?
b).Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương
đối ?
c). Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở các hình thức sinh sản
nào?
Câu 3: (3 điểm)
13
Một hợp tử ở người có 2n = 46. Hỏi ở kì giữa của nguyên phân có số
nhiễm sắc thể kép, số tâm động, số crômatit là bao nhiêu ?
Câu 4: (5 điểm)
Một gen cấu trúc có 60 chu kỳ xoắn, và có G = 20% nhân đôi liên tiếp 5
đợt. Mỗi gen con phiên mã ba lần, mỗi phân tử mARN cho 5 ribôxôm
trượt qua để tổng hợp prôtêin.
a) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen ?
b) Khối lượng phân tử của gen là bao nhiêu ?

c) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung
cấp cho gen tái bản ?
d) Số lượng ribônuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp để các gen
con tổng hợp mARN là bao nhiêu ?
Câu 5: (5 điểm)
Ở cà chua :
Gen A: quả đỏ; gen a: quả vàng.
Gen B: quả tròn; gen b: quả bầu dục.
Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng màu quả và hình dạng quả
nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau.
Cho cà chua có quả đỏ, tròn giao phấn với cà chua có quả vàng, tròn
thu được con lai F1 có 75% quả đỏ, tròn: 25% quả đỏ, bầu dục.
a. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai minh họa.
b. Người ta cho các cá thể đều dị hợp tử về cả 2 cặp gen nói trên giao
phối với nhau.
Theo lí thuyết thì đời con có bao nhiêu % số cá thể thuần chủng.
- Hết -
14
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN (Đề chính thức)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi : SINH HỌC; LỚP 9
Nội dung Điểm
Câu 1: - Sự tiêu hóa ở ruột non diễn ra như sau : môn vị thiếu tín
hiệu đóng, nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và
nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của
ruột non nên hiệu quả tiêu hóa thấp.
- Muốn quá trình thải phân được điều hòa, không bị táo bón
thì trong khẩu phần ăn cần có chất xơ ( rau xanh) và thường xuyên
tập thể dục.
2,0

1,0
Câu 2 :
a). *Yếu tố quy định tính đặc trưng và ổn định:
- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên
ADN
- Tỉ lệ
XG
TA
+
+

………………………………………………………………………
- Hàm lượng ADN trong tế bào
…………………………………………………………
* Cơ chế: Tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của ADN trong quá trình
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.
……………………………………………………
b). Có tính chất tương đối vì:
- Có thể xảy ra đột biến do tác nhân vật lí, hóa học của môi trường
làm thay đổi cấu trúc ADN.
…………………………………………………………
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
15

- Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu
trúc ADN
c).
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của P làm xuất hiện các
kiểu hình khác P.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh vật có hình thức sinh sản
hữu tính.
Câu 3: - 46 NST kép
- 92 crômatit
- 46 tâm động
1,0
1,0
1,0đ
Câu 4:
Mỗi chu kỳ xoắn của gen có 10 cặp nucleotit
Vậy a) Số lượng nucleotit của gen bằng:
60 x 20 = 1200 ( Nu )
b) Mỗi nucleotit nặng trung bình 300 đvC. Suy ra khối
lượng phân tử của gen là:
1200 x 300 đvC = 36.10
4
đvC
c) – Dựa vào NTBS và theo giả thiết, ta có % và số lượng
mỗi loại nucleotit của gen:
1200
G = X = 20% A = T = x 30 = 360 ( Nu )
=> Suy ra: 100
T = A = 30% 1200
G = X = x 20 = 240 ( Nu )
100

- Số lượng nucleotit của mỗi loại môi trường cung cấp cho
gen
tái bản 5 đợt liên tiếp:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
16
A = T = (2
5
– 1 ). 360 = 31 x 360 = 11160 ( Nu )
G = X = (2
5
– 1). 240 = 31 x 240 = 7440 ( Nu )
d) – Số lượng phân tử mARN các gen con tổng hợp được:
32 x 3 = 96 mARN
- Số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tổng hợp 1
phân tử mARN là:
1200
= 600 ribonucleotit
2
- Tổng số ribonucleotit cần cung cấp để tổng hợp nên 96
mARN là:
600 ( Rib) x 96 = 57600 ribonucleotit
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 5:
a. Cây quả đỏ, tròn có kiểu gen: A-B-
Cây quả vàng, tròn có kiểu gen:
aaB-
+ Phân tích từng tính trạng ở con lai F1:
- Về màu sắc quả: F1 có 100% quả đỏ ( A- ), đồng tính trội. Do
cây quả vàng, tròn mang aa nên cây quả đỏ, tròn tạo 1 giao tử A,
tức có kiểu gen AA.
P: AA ( quả đỏ) x aa ( quả
vàng)
- Về hình dạng quả:
Quả tròn: bầu dục = 75% : 25% = 3: 1 . Đây là tỉ lệ của định
luật phân li nên 2 cơ thể cà chua bố mẹ đều dị hợp:
Bb
- Tổ hợp 2 tính trạng trên suy ra:
1,0
1,0
0,5
0,5
17
+ Cây quả đỏ, tròn có kiểu gen: AABb
+ Cây quả vàng, tròn có kiểu gen: aaBb
* Sơ đồ lai:
P: AABb (quả đỏ, tròn) x aaBb (quả vàng, tròn)

G: AB, Ab aB, ab
F1: 1 AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb
Kiểu hình: 3 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, bầu
dục
b. P: AaBb x

AaBb
Viết sơ đồ
lai

Tỉ lệ % cá thể thuần chủng là 1/4 hay
25%

0,5
0,5
0,5
0,5
TỔNG CỘNG 20
18
UBND HUYỆN CHÂU
THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đề dự bị
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010
– 2011
Môn thi: SINH HỌC ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3 điểm)
Cơ quan nào trong ống tiêu hóa thực hiện chức năng hấp thụ chất
dinh dưỡng? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phù hợp với
chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 2: ( 3 điểm)

Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến với đột biến ?
Câu 3: ( 4 điểm)
Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức
sinh sản nào? Giải thích.

Câu 4: (5 điểm)
Ở một loài động vật khi cho giao phối giữa cá thể lông xám, chân
thấp với cá thể lông đen, chân cao được F
1
lông xám, chân cao. Cho F
1

giao phối với nhau:
19
1. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
2. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định tỉ lệ cá thể lông xám, chân
cao và tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp.
Câu 5: (5 điểm)
Một đoạn ADN có T = 800, X = 700 .khi đoạn ADN đó tự nhân
đôi 3 lần. Hãy xác định:
a. Số đoạn ADN con được tạo ra?
b. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trình
nhân đôi của đoạn ADN đã cho.
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN (Đề dự bị)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi : SINH HỌC; LỚP 9
Nội dung Điểm
20

Câu 1:
- Ruột non là cơ quan hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu trong ống
tiêu hóa.
- Ruột non có những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp
thụ chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực
nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong ruột tăng gấp khoảng 600 lần
so với mặt ngoài.
+ Có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố
tới từng lông ruột.
+ Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa.
+ Tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400 – 500 m
2
.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu
gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường,
không do sự biến đổi trong kiểu gen
Phân biệt giữa thường biến và đột biến:
Thường biến Đột biến
- Chỉ là những biến đổi kiểu
hình không liên quan đến
biến đổi kiểu gen
- Biến đổi đồng loạt có

hướng xác định
- Các biến đổi nằm trong
giới hạn mức phản ứng của
kiểu gen
- Là những biến đổi vật
chất di truyền về mặt số
lượng và cấu trúc do tác
nhân đột biến gây nên
- Vô hướng có thể có lợi,
có hại, trung tính
- Các biến đổi vượt ra
ngoài mức phản ứng của
kiểu gen

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
21
- Thích nghi tạm thời không
di truyền được
- Có thể thích nghi hoặc
không thích nghi, có thể di
truyền được qua sinh sản
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ hợp lại
các tính trạng của bố và mẹ.
- Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính.
- Giải thích : Trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi,
phân li và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng

từ đó tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc của các
alen.
Các loại giao tử này khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo
nên nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc
các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu
hình mới ở các thế hệ con.
1,0
1,0
2,0
Câu 4:
1. Do F
1
thu được 100% lông xám, chân cao suy ra lông xám trội hơn
so với lông đen, chân cao trội hơn so với chân thấp P thuần chủng
Quy ước:
Gen A – lông xám
Gen a – lông đen
Gen B – chân cao
Gen b – chân thấp
P: AAbb x aaBB
(lông xám, chân thấp) (lông đen, chân cao)
G
P
: Ab aB
F
1
: AaBb (100% lông xám, chân cao)
3,0
22
F

1
x F
1
: AaBb x AaBb
G
F1
: AB, Ab, aB, ab
F
2
:
9 lông xám, chân cao
3 lông xám, chân thấp
3 lông đen, chân cao
1 lông đen, chân thấp
2. Tỉ lệ lông xám, chân cao đồng hợp tử:
1/4AB x 1/4AB = 1/16AABB
Tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp tử:
1/4Ab x 1/4Ab = 1/16AAbb
2,0
Câu 5:
a.Số lượng ADN con được tạo ra:
Theo giả thiết ,đoạn ADN con đã cho tự nhân đôi 3 lần.
Ta co: Số đoạn ADN được tạo ra: 2
n
= 2
3
= 8
b.Số nucleotit mỗi loại của đoạn ADN ban đầu:
A = T = 800
G = X = 700

- Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn ADN ban
đầu tự nhân đôi 3 lần là:
A
mt
= T
mt
= A
ADN
(2
n
- 1) = 800(2
3
– 1 )= 5600
G
mt
= X
mt
(2
n
- 1) = 700(2
3
- 1) = 4900
1,0
1,0
0,5
0,5
1
1
TỔNG CỘNG 20
Ubnd huyÖn yªn

l¹c
§Ò thi häc sinh giái líp 9 cÊp
huyÖn
23
Phßng GD&§T Yªn
L¹c
N¨m häc 2011 - 2012
M«n thi: sinh häc
Thêi giam lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi
gian giao ®Ò).

Câu 1 (1,5đ)
1. Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào?
2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc
kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không?
Vì sao?
Câu 2 (2đ)
1. Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen? Để phát hiện ra
quy luật phân li Menđen đã tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quả
như thế nào?
2. Lai 1 cây hạt tròn với một cây hạt dài, thu được F
1
tỉ lệ kiểu hình
50% hạt tròn: 50% hạt dài. Chỉ từ cây F
1
đã cho làm thế nào để
xác định tính trạng nào là trội tính trạng nào là lặn. Biết rằng tính
trạng hình dạng hạt ở cây do 1 gen quy định.
Câu 3 (1,5đ)
1. Ở giảm phân I các NST thường có những hoạt động đặc biệt nào

mà các lần phân bào khác không có?
2. Trong 1 tiêu bản của tế bào có 12 NST kép đang xếp hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hãy nêu cách xác định tế
bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào? Bộ NST của loài
là bao nhiêu?
Câu 4 (1,75đ)
1. Đột biến gen là gì? Ý nghĩa của đột biến gen?
24
ĐỀ CHÍNH THỨC
2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi số lượng và cấu trúc
vật chất di truyền ?
Câu 5 (1,25đ)
Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất
có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350
Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen
b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm
sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng
loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Câu 6 ( 2 đ)
Ở 1 loài thực vật khi giao phấn giữa cây có quả tròn, hoa đỏ với cây
có quả dài, hoa trắng
Thu được F
1
đều có quả tròn, hoa đỏ. Cho F
1
lai với một cây cùng loại

khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử F
2
xuất hiện một trong hai trường hợp
sau:
Trường hợp 1: F
2
có tỉ lệ : 3 quả tròn hoa đỏ : 3 quả tròn, hoa trắng:
1 quả dài, hoa đỏ :1 quả dài, hoa trắng
Trường hợp 2: F
2
có tỉ lệ : 2 quả tròn, hoa đỏ : 1 quả tròn, hoa trắng : 1
quả dài, hoa trắng
Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST
thường, NST không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
……………………………
Gi¸m thi coi thi kh«ng ®îc gi¶i thÝch g× thªm
HƯỚNG DẪN CHẤM
25

×