Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Slide văn 10 Tỏ lòng (Thuật hoài) _Hồng Duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 20 trang )

Tỏ lòng (Thuật hoài)
Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chương trình Ngữ văn lớp 10
Chương trình Ngữ văn lớp 10
Tháng 12/2013Tháng 12/2013

Giáo viên: Ngân Thị Hồng Duyên

Email:

Điện thoại: 0978 721 599
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG NHÀ
Huyện Điện Biên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUỸ LAWRENCE S.TING
Phạm Ngũ Lão
Phạm Ngũ Lão
Phạm Ngũ Lão
I/ Tìm hiểu chung
1/Tác giả Phạm Ngũ Lão
* Cuộc đời và sự nghiệp
- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320).
- Quê quán: Làng Phù Ủng,
huyện Đường Hào (nay thuộc
Hưng Yên).
- Là gia khách (sau trở thành con
rể) Trần Hưng Đạo.
- Là anh hùng dân tộc, có công
lớn trong công cuộc chống xâm
lược Mông – Nguyên.


- Ông là người văn võ toàn tài, là
võ tướng nhưng thích đọc sách,
ngâm thơ.
- Tác phẩm: Chỉ còn lại hai bài
thơ là “Tỏ lòng” (Thuật hoài) và
“Viếng Thượng tướng quốc công
Hưng Đạo Đại Vương (Văn
Thượng tướng quốc công Hưng
Đạo Đại Vương).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
NHỮNG TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ PHẠM NGŨ LÃO LÀ:
NHỮNG TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ PHẠM NGŨ LÃO LÀ:
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Không chính xác
Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Không chính xác
Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Bạn trả lời một cách chính xác!
Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là: B
Câu trả lời đúng là: B
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Sai rồi. Thử lại
Sai rồi. Thử lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Làm lại
Làm lại
Kể tên những tác phẩm còn lại của tác giả ?
A)
A)
“Tỏ lòng” và “Cáo bệnh bảo mọi người”
“Tỏ lòng” và “Cáo bệnh bảo mọi người”
B)
B)
“Tỏ lòng” và “Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”
“Tỏ lòng” và “Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”
C)
C)
“ Tỏ lòng” và “Phò giá về kinh”
“ Tỏ lòng” và “Phò giá về kinh”
- Hoàn cảnh sáng
tác: Ra đời trong
không khí nhà Trần
quyết chiến quyết
thắng chống quân
Nguyên – Mông
lần thứ 2 (1285).
- Giới thiệu bài thơ
- Thể thơ: Thất ngôn tứ
tuyệt
- Nhan đề:
+ Thuật: kể, bày tỏ
+ Hoài: nỗi lòng
 Bày tỏ khát vọng và

hoài bão trong lòng, tỏ
lòng.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Hai câu đầu:
Hình tượng tráng sĩ và quân
đội nhà Trần.
+ Phần 2: Hai câu sau: Nỗi
lòng của tác giả.
2/ Văn bản Tỏ lòng
2/ Văn bản Tỏ lòng
(Thuật hoài)
(Thuật hoài)
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ So sánh phiên âm,
dịch thơ:
Câu 3, 4
Câu 3, 4
Dịch sát với
nguyên tác
chữ Hán
Dịch sát với
nguyên tác
chữ Hán
Câu 1
Câu 1
Hoành sóc
Hoành sóc
Câu 2
Câu 2
Tì hổ

Tì hổ
Múa giáo
Múa giáo
Tuy hay nhưng
chưa lột tả hết
được khí thế,
thần thái của
tráng sĩ “cầm
ngang ngọn giáo”
trong nguyên tác.
Tuy hay nhưng
chưa lột tả hết
được khí thế,
thần thái của
tráng sĩ “cầm
ngang ngọn giáo”
trong nguyên tác.
Không dịch
Không dịch
Làm mất đi
hình ảnh so
sánh khí thế
mạnh mẽ
như hổ báo
của ba quân.
Làm mất đi
hình ảnh so
sánh khí thế
mạnh mẽ
như hổ báo

của ba quân.
2/ Phần một: Hai
câu đầu: Hình
tượng tráng sĩ và
quân đội nhà
Trần.
-


Câu 1: Hình ảnh tráng sĩ
Câu 1: Hình ảnh tráng sĩ
+ Tư thế: Hoành sóc (cắp ngang ngọn giáo)
+ Tư thế: Hoành sóc (cắp ngang ngọn giáo)




Tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến
Tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến
đấu.
đấu.
+
+
Không gian: Giang sơn (non sông)
Không gian: Giang sơn (non sông)
+
+
Thời gian: Kháp kỉ thu (đã mấy thu)
Thời gian: Kháp kỉ thu (đã mấy thu)





Thời gian dài, không gian rộng lớn.
Thời gian dài, không gian rộng lớn.




Hình ảnh tráng sĩ hiện lên với vẻ đẹp kì vĩ
Hình ảnh tráng sĩ hiện lên với vẻ đẹp kì vĩ
mang
mang


tầm vóc vũ trụ.
tầm vóc vũ trụ.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Hình ảnh “Hoành sóc” thể hiện:
Hình ảnh “Hoành sóc” thể hiện:
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Bạn trả lời một cách chính
xác!
Bạn trả lời một cách chính
xác!
Câu trả lời của bạn:

Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Sai rồi. Trả lời lại
Sai rồi. Trả lời lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Trả lời Làm lại
A)
A)
Khí thế sục sôi
Khí thế sục sôi
B)
B)
Tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu
Tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu
C)
C)
Lòng can đảm và ý chí mạnh mẽ
Lòng can đảm và ý chí mạnh mẽ
2/ Phần một:
Hai câu đầu:
Hình tượng
tráng sĩ và
quân đội nhà
Trần.

2/ Phần một:
Hai câu đầu: Hình
tượng tráng sĩ và
quân đội nhà Trần.
Tiểu
Tiểu
kết:
kết:
Tiểu
Tiểu
kết:
kết:
Vài nét về quân đội nhà Trần
2/ Phần một:
Hai câu đầu: Hình
tượng tráng sĩ và
quân đội nhà Trần.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Cụm từ “Khí mạnh nuốt trôi trâu” được hiểu là:
Cụm từ “Khí mạnh nuốt trôi trâu” được hiểu là:
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để
tiếp tục
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để
tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào
để tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào
để tiếp tục
Bạn trả lời một cách chính xác!

Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A)
A)
Khí thế mạnh mẽ
Khí thế mạnh mẽ
B)
B)
Khí thế hào hùng, quyết chiến quyết thắng
Khí thế hào hùng, quyết chiến quyết thắng
C)
C)
Khí thế hiên ngang
Khí thế hiên ngang
2/ Phần một:
Hai câu đầu:
Hình tượng
tráng sĩ và

quân đội nhà
Trần.
3/ Phần hai:
Nỗi lòng của
tác giả.
Lí tưởng của Phạm Ngũ Lão: Công
danh là món nợ, là trọng trách mà trang
nam nhi phải trả. Phạm Ngũ Lão tự thấy
mình chưa trả xong nợ công danh
(“vương nợ”). Qua đó thấy được ý thức
trách nhiệm to lớn của tác giả với giang
sơn, xã tắc.
Lập công (để lại sự nghiệp) danh (để
lại tiếng thơm) cho thỏa “chí nam nhi”.
Được đem tài chí “tận trung báo
quốc” của người anh hùng thời Trần.
Khát
vọng
Khát
vọng

tưởng
2/ Phần một:
Hai câu đầu:
Hình tượng
tráng sĩ và
quân đội nhà
Trần.
3/ Phần hai:
Nỗi lòng của

tác giả.
Tài năng quân sự của Phạm Ngũ Lão
2/ Phần một:
Hai câu đầu:
Hình tượng
tráng sĩ và
quân đội nhà
Trần.
3/ Phần hai:
Nỗi lòng của
tác giả.
2/ Phần một:
Hai câu đầu:
Hình tượng
tráng sĩ và
quân đội nhà
Trần.
3/ Phần hai:
Nỗi lòng của
tác giả.
Tiểu kết:
III/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
Câu hỏi trắc nghiệm:
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo
nghĩa nào dưới đây:
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để

tiếp tục
Không chính xác - Click vào bất cứ nơi nào để
tiếp tục
Bạn trả lời một cách chính xác!
Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Sai rồi, trả lời lại
Sai rồi, trả lời lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Trả lời Làm lại
A)
A)
Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự
nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).
Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự
nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).
B)
B)
Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.
Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.
C)
C)
Cả hai nghĩa trên.
Cả hai nghĩa trên.

- Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011.
- SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2010.
- Sử dụng một số trích đoạn lấy từ nguồn www.youtube.com
- Sử dụng một số hình ảnh lấy từ nguồn internet
- Âm thanh: nhạc nền là một số bài hát lấy từ nguồn mp3.zing.vn
Tư liệu tham khảo
Tư liệu tham khảo
(Chi tiết về tư liệu tham khảo xem thêm trong kế hoạch bài giảng)

×