Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Slide văn 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM _Mai Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 35 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e - Learning
Bài giảng: Tiết 4:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Chương trình Ngữ Văn, lớp 10
Giáo viên: Mai Phương

Trung tâm GDTX huyện Điện Biên- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên

Tiết 4:
Tiết 4:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM



I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng.
- Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nhằm
phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.

II. C TRNG C BN CA VHDG
1. Văn học dân gian là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính
truyền miệng).
- Thc cht ca quỏ trỡnh truyn ming l s ghi
nh theo kiu nhp tõm v ph bin bng ming
cho ngi khỏc.


- Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xớng
dân gian hào hứng và sinh động.

2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể (tính tập thể)
Quá trình sáng tác tập thể diễn ra nh sau:
+ Lúc đầu một ngời khởi xớng, tác phẩm hình
thành và đợc tập thể tiếp nhận.
+ Sau đó những ngời khác (có thể ở những địa ph
ơng khác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau)
tiếp tục lu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm
biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện hơn cả về
nội dung lẫn hình thức.

V¨n häc d©n gian cã bao nhiªu thÓ lo¹i, lµ nh÷ng
thÓ lo¹i nµo?


1. Sử thi
Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn
ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật
hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố
lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân cổ đại.
Một ngôi đền Ấn Độ
Nhà Rông

2. Truyền Thuyết:
Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch
sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hoá,
qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với

những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng
cư dân của một vùng.
Cổ Loa

3. Truyện cổ tích
Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và
hình tượng được hư cấu có chủ định kể về số phận
bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân
đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
Thị ơi thị rụng bị bà- Bà đem bà ngửi chứ bà không ăn.(Tấm Cám)

4. Ca dao

Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp
với âm nhạc khi diễn xướng được sáng tác nhằm
diễn tả thế giới nội tâm của con người.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?
(Ca dao than thân)

III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN


5.
5.
Truyện cười
Truyện cười
:
:

Tác phẩm tự sự dân
Tác phẩm tự sự dân
gian ngắn, có kết cấu
gian ngắn, có kết cấu
chặt chẽ, kết thúc bất
chặt chẽ, kết thúc bất
ngờ, kể về những sự
ngờ, kể về những sự
việc xấu, trái tự
việc xấu, trái tự
nhiên trong cuộc
nhiên trong cuộc
sống, có tác dụng
sống, có tác dụng
gây cười nhằm mục
gây cười nhằm mục
đích giải trí, phê
đích giải trí, phê
phán.
phán.

III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN


6.
6.
Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn
:

:


Tác phẩm tự sự dân gian
Tác phẩm tự sự dân gian
ngắn, có kết cấu chặt
ngắn, có kết cấu chặt
chẽ,thông qua các ẩn dụ
chẽ,thông qua các ẩn dụ
( phần lớn là hình tượng
( phần lớn là hình tượng
loài vật) để kể về những
loài vật) để kể về những
sự việc liên quan đến con
sự việc liên quan đến con
người.Từ đó nêu lên
người.Từ đó nêu lên
những bài học kinh
những bài học kinh
nghiệm về cuộc sống hoặc
nghiệm về cuộc sống hoặc
triết lí nhân sinh.
triết lí nhân sinh.

III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN


7.
7.





Tác phẩm tự sự dân
Tác phẩm tự sự dân
gian bằng văn vần, có
gian bằng văn vần, có
lối kể mộc mạc, phần
lối kể mộc mạc, phần
lớn nói về các sự
lớn nói về các sự
việc, sự kiện thời sự
việc, sự kiện thời sự
của làng, của nước.
của làng, của nước.

III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
8.
8.
Chèo
Chèo
:
:


Tác phẩm sân khấu
Tác phẩm sân khấu
dân gian kết hợp các

dân gian kết hợp các
yếu tố trữ tình và trào
yếu tố trữ tình và trào
lộng để vừa ca ngợi
lộng để vừa ca ngợi
những tấm gương đạo
những tấm gương đạo
đức, vừa phê phán, đả
đức, vừa phê phán, đả
kích cái xấu trong
kích cái xấu trong


xã hội.
xã hội.

Theo em v¨n häc d©n gian
Theo em v¨n häc d©n gian


nh÷ng
nh÷ng
giá trị cơ
giá trị cơ


bản
bản
g×?
g×?



Qua nh ngữ câu ca dao, tục ngữ sau giúp em nhân
thức được điều gì?
“Khoai đất lạ, mạ đất quen”.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

1. Giá trị nhận thức
Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời
sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ các lĩnh vực đời
sống

IV. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM
- Tri thức văn học dân gian phần lớn là những kinh nghiệm
lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn.
- Tri thức dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của
người dân.

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có một kho tàng
văn học dân gian riêng vì thế vốn tri thức của dân tộc ta là
vô cùng sâu sắc và phong phú.
IV. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM

◘ “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”.
◘ “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

◘“Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Dù ai buôn bán gần xa,
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.”
Những câu trên giúp em rút ra bài học gì?

2. Giá trị giáo dục
- Trước hết, văn học dân gian giáo dục con người
tinh thần nhân đạo và lạc quan.

- Hơn nữa, văn học còn có khả năng đem đến cho
con người những bài học quý giá về lẽ sống.
IV. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM

Không chỉ như thế, văn học dân gian còn giáo dục con người
ta về:
- Tư tưởng
- Tình cảm
- Đạo đức

Văn học dân gian góp phần hình thành
những phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu nước, tinh thần bất
khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm và óc thực
tiễn.
IV. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM

×