Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Slide văn 11 TỰ TÌNH _Thị ĐÀo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 26 trang )

Tháng 01/2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-learning
Bài giảng
Chương trình: Ngữ Văn lớp 11
Email:
ĐT: 0978408252
Huyện Mường Chà - Tỉnh Điện Biên
Giáo viên: Trần Thị Đào
Trường PTDTNT - THPT Mường Chà
TIẾT 5 : TỰ TÌNH (II)
Hồ Xuân Hương
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân
Hương
-Hiểu được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của tác giả
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng Đọc- hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể
loại
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân văn, đồng cảm với những số
phận bất hạnh trong cuộc sống.
2
GIỚI THIỆU VÀO BÀI
Tiết: 05
4Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
I.Đọc-tiếp xúc văn bản
1.Tác giả
Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở


Thăng Long.
lận đận, tình duyên gặp nhiều
ngang trái.
Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.

Phong cách thơ
+Thanh tục lỡm đời
+Trữ tình thống thiết
5

Quê :

Cuộc đời:

Con người:
độc đáo, đa dạng:
Tự Tình II
2. Tác phẩm
a.Xuất xứ
Tự tình II nằm trong chùm thơ
Tự tình (3 bài )
b. Chủ đề
Bi kịch tâm trạng, tính cách và bản lĩnh của Hồ
Xuân Hương trước cuộc đời
6
Tự Tình II
II. Đọc- hiểu văn bản
Văn bản
Tự Tình II
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh ,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con !
7
Tự Tình II
1. Hai câu đề
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
-Thời gian: Đêm khuya

là thời khắc con người sống với chính bản thân mình nên
phù hợp để bộc lộ tâm trạng.
Hai câu thơ đầu tác giả đã giới
thiệu điều gì?
II. Đọc- hiểu văn bản
8
- Âm thanh: “Văng vẳng trống canh dồn””:
thể hiện bước đi vội vã, gấp gáp của thời gian
tâm trạng lo âu, buồn bã
- Không gian:
+ “Nước non”:
Gợi không gian mênh mông, vô tận
- Con người:
“trơ cái hồng nhan”
Tự Tình II
1. Hai câu đề

Không gian tự tình được tác giả khắc
họa như thế nào?
Không gian tự tình được tác giả khắc
họa như thế nào?
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong
bài thơ này là ai?
9
 Cách kết hợp từ độc đáo gợi thân phận thấp hèn, rẻ rúng,
bẽ bàng của người phụ nữ.
+Đảo ngữ: Đưa từ “trơ” lên đầu câu
Tự Tình II
1. Hai câu đề
+“Cái+ hồng nhan”
? Em có nhận xét gì về cách kết
hợp từ “ Cái hồng nhan ” ?
? Giải thích và phân tích ý nghĩa
từ “trơ”?
+Đối:
Cái hồng nhan >< nước non
10
 nhấn mạnh sự cô độc, bản lĩnh gan lì như thách đố.
 tô đậm cảm giác cô đơn trống vắng.
11

Sự trơ trọi, lẻ loi, chua xót, bẽ bàng của con
người trước không gian bao la, rộng lớn.

Sự trơ trọi, lẻ loi, chua xót, bẽ bàng của con
người trước không gian bao la, rộng lớn.
1. Hai câu đề

Tóm lại, hai câu đề thể hiện tâm trạng gì
của Xuân Hương?
2. Hai câu thực
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
Tự Tình II
Tự Tình II
- Say lại tỉnh:
Càng uống càng tỉnh, càng đau.
Luẩn quẩn, bế tắc của số phận
Nhân vật trữ tình đã làm gì
để thoát khỏi cô đơn?
12
Nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
Nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
 Nghệ thuật ẩn dụ : tuổi xuân đã trôi qua mà hạnh
phúc vẫn chưa trọn vẹn
Tự Tình II
-Trăng khuyết chưa tròn:
Không trọn vẹn
-Trăng xế:
2. Hai câu thực

Sự tàn tạ của tuổi xuân

Trăng đang tàn.
Hình ảnh “ vầng trăng bóng xế
khuyết chưa tròn ” có ý nghĩa gì?
Tâm sự nhà thơ muốn gửi
gắm ở 2 câu thơ này là gì ?

13
Tự Tình II
3. Hai câu luận
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Hình ảnh thiên nhiên:
+Rêu – xiên ngang
Sức sống mạnh mẽ,
đầy nội lực
+Đá – đâm toạc sắc lạnh, phẫn uất
Hình ảnh thiên nhiên trong thơ
Xuân Hương có gì đặc biệt?
14
Tự Tình II
“Xiên ngang mặt đất / rêu từng đám
Đâm toạc chân mây / đá mấy hòn”
,Đảo ngữ
,Đảo ngữ
Sức sống, sự phản kháng quyết liệt của con người

Bản lĩnh phi thường và cá tính mạnh mẽ, bướng bỉnh
không chịu khuất phục của Xuân Hương
3. Hai câu luận
Hai câu thơ này có những biện pháp nghệ thuật gì?
Hình ảnh nhà thơ hiện lên ở
hai câu luận như thế nào?
- Nghệ thuật:
15
Động từ mạnh
Động từ mạnh

kết hợp Đối
kết hợp Đối
Tự Tình II
4. Hai câu kết
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
Dùng từ độc đáo
 Ngán ngẩm, chán trường khi mùa xuân
trở lại mang theo tuổi xuân ra đi
Từ “xuân ” trong câu thơ
mang mấy ý nghĩa?

Tuổi xuân của con người
+Xuân:

Mùa xuân của thiên nhiên
+Lại lại:

Lại 1: phụ từ

Lại 2: động từ
16
+Ngán: ngao ngán, chán chường
Tâm trạng của nhà thơ?
Tự Tình II
4. Hai câu kết
Mảnh tình
san sẻ
con con
+Nghệ thuật tăng tiến theo hướng giảm dần

Nghệ thuật đặc sắc?
: nhá bÐ ,máng manh, dÔ tan vì, mÊt ®i.
l¹i bÞ san sÎ cho ngêi kh¸c.
Nªn cßn l¹i cña m×nh chØ lµ “ tÝ con con ”
 Hạnh phúc dành cho kẻ lẽ mọn vốn ít ỏi nay lại
san sẻ càng trở nên chua chát đắng cay hơn

17
4. Hai câu kết
Tự Tình II
Đồng thời còn thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc của nhà thơ

Tâm trạng cay đắng trước hiện thực phũ
phàng.
18
Bài thơ đã khép lại
bằng tâm trạng gì của
nhà thơ?
Bài thơ đã khép lại
bằng tâm trạng gì của
nhà thơ?
Tự Tình II
III. Tổng kết(ghi nhớ SGK tr19)

Diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình:
Cô đơn, bẽ bàng
Xót xa, đắng cay
Phẫn uất, phản kháng
Chán chường, buồn tủi

19
IV.Củng cố
20
Câu 1: Dòng nào nêu lên nét đặc sắc của bài thơ?
đúng - kich chuột để tiếp tục
đúng - kich chuột để tiếp tục
sai - kích chuột để tiếp tục
sai - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
trả lời
trả lời
xóa
xóa
A) Sử dụng nhiều câu khuyết chủ ngữ
B) Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc
C) Có nhiều từ ngữ hình ảnh gây ấn tượng
D) Sử dụng nhiều từ đa nghĩa
Câu 2: Hai câu thơ: “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

Góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ gì của nhà thơ ?
đúng - kich chuột để tiếp tục
đúng - kich chuột để tiếp tục
sai - kích chuột để tiếp tục
sai - kích chuột để tiếp tục
bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
trả lời
trả lời
xóa
xóa
A) Sự phản ứng đối với thực tại phũ
phàng.
B) Sự gắng gượng, vượt lên số phận.
C) Nỗi buồn tủi, uất ức trước bi kịch
cuộc sống
Quiz
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue
- Học bài : Học thuộc bài thơ và nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn
Khuyến.

+Tìm hiểu những nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng
tác của Nguyễn Khuyến.
+Cảnh thu và tình thu được thể hiện như thế nào
trong bài thơ ?
Dặn dò:
24
KẾT THÚC BÀI HỌC

×