Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

6 tháng thi hành luật doanh nghiệp 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 49 trang )

Hà Nội, tháng 4 năm 2007
V¨n phßng GTZ Hµ Néi
TÇng 6, Hanoi Towers
49 Hai Bµ Tr-ng, Hµ Néi, ViƯt Nam
Tel: (84-4) 934 4951
Fax: (84-4) 934 4950
E-Mail: gtz-vietnam@ gtz.de
office.sme@ gtz-vietnam.com.vn
Website: www.gtz.de/vietnam
www.sme-gtz.org.vn
www.sme.com.vn
Viện Quản lý Kinh tế Trung ương
68 Phan Đình Phùng, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (84-4) 843 7461
Fax: (84-4) 845 6795
Email: president@ ciem.org.vn
Website: www.ciem.org.vn
Uỷ nhiệm thực hiện bởi
2005
ÑAÙNH GIAÙ
6

THAÙNG

THI

HAØNH
LUAÄT

DOANH


NGHIEÄP
2
LLơờøii

ccaảûmm

ơơnn
Báo cáo này do nhóm các chuyên gia của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM)
và Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư thực hiện. Nhóm nghiên cứu chân
thành cảm ơn sự ủng hộ của Ông Thomas Finkel (GTZ) và Ông Lê Duy Bình (GTZ) trong việc
thực hiện báo cáo này.
Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của của Ông Đinh Văn Ân (CIEM) và
các thành viên Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư.
Các quan điểm hay nhận đònh trong nghiên cứu này là của bản thân của nhóm nghiên cứu,,
không nhất thiết phản án quan điểm của GTZ hay CIEM.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005

3
DDaannhh

mmuụïcc

nnhhưữõnngg

ttưừø

vviieếátt

ttaắétt
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
BKS
CP
DNNN

ĐKKD
HĐND
HĐQT
HĐTV
KHĐT
TGĐ
TNHH
UBND
WTO
Ban kiểm soát
Cổ phần
Doanh nghiệp nhà nước
Đăng ký kinh doanh
Hội đồng nhân dân
Hội đồng quản trò
Hội đồng thành viên
Kế hoạch và Đầu tư
Tổng giám đốc
Trách nhiệm hữu hạn
Ủy ban nhân dân
Tổ chức Thương mại Thế giới
4
MMuụïcc

lluụïcc
Lời

cảm

ơn 2

Danh

mục

những

từ

viết

tắt 3
Mục

lục 4
Lời

nói

đầu 6
Phần

I: NỘI

DUNG

MỚI



NHỮNG


TÁC

ĐỘNG

BAN

ĐẦU

CỦA

LUẬT

DOANH

NGHIỆP

2005 8
1.

Mở

rộng

đối


ợng




phạm

vi

điều

chỉnh 8
2.

Về

thành

lập

doanh

nghiệp



ĐKKD 10
3.

Nội

dung

mới


trong

việc

hoàn

thiện

khung

quản

trò

doanh

nghiệp 11
3.1.

Thay

đổi

“tỷ

lệ

biểu


quyết”của

việc

gia

quyết

đònh

trong

công

ty 11
3.2.

Bầu

HĐQT



BKS 11
3.3.

Tiêu


chuẩn




nghóa

vụ

người

quản

lý 12
3.4.

Người

đại

diện

theo

uỷ

quyền 13
3.5.

Ye
âu


cầu

công

khai

hóa 13
3.6.

Ban

kiểm

soát 13
3.7.

Quy

đònh

về

trả

thù

lao

cho


HĐT
V,

HĐQT,



hoặc

TGĐ,

BKS



14
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP

2005
5
3.8.

Công

ty

hợp

danh



pháp

nhân 14
4.

Nhóm

công

ty 14
5.

Nội

dung


mới

trong

qu
ản



nhà

nước

đối

với

doanh

nghiệp 15
5.1.

Tổ

chức

lại

doanh


nghiệp 15
5.2.

Giả
i

thể

doanh

nghiệp 15
5.3.

Bổ

sung

thêm

trường

hợp

thu

hồi

GCN

ĐKKD 15

5.4.

Tăng


ờng

phối

hợp

giữa



quan

nhà

nước 15
5.5.

Phân

đònh



trách


nhiệm

từng



q
uan

trong

quản



doanh

nghiệp 16
5.6.

Đổi

mới



chế

thực


hiện

quyền

chủ

sở

hữu

nhà

nước

tại

doanh

nghiệp





16
PHẦN

II

-


NHỮNG

CÔNG

VIỆC

ĐÃ

LÀM



KẾ
T

QUẢ

ĐÁNG

GHI

NHẬN 18
I.

NHỮNG

VIỆC

ĐÃ


LÀM

ĐƯC



MỘT

SỐ

KẾT

QUẢ

BAN

ĐẦ
U 18
II.

NHỮNG

TÁC

ĐỘNG

BAN

ĐẦU


CỦA

LUẬT

DOANH

NGHIỆP 21
1.

Xóa

bỏ



duy

phân

b
iệt

đối

xử

theo

thành


phần

kinh

tế



nguồn

gốc

sở

hữu. 22
2.

Phát

huy

được


nội

lực




thu

hút

mạnh

mẽ

đầu



nước

ngòai

vào

phát

triển

kinh

tế. 22
P
hần

III


-

NHỮNG

VƯỚNG

MẮC

TRONG

TRIỂN

KHAI

THI

HÀNH

LUẬT



NGHỊ

ĐỊNH

HƯỚNG

D

ẪN

THI

HÀNH 24
I.

NHỮNG

VƯỚNG

MẮC

TRONG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP. 24
II.

NHỮNG

VA
ÁN


ĐỀ

VƯỚNG

MẮC

TRONG

THI

HÀNH

LUẬT

ĐẦU

TƯ. 30
III.

CÁC

VẤN

ĐỀ

KHÔNG

TƯƠNG


THÍ
CH

GIỮA

LUẬT

ĐẦU





CÁC

LUẬT



LIÊN

QUAN. 35
1.

Những

vấn

đề


chồng

chéo


giữa

Luật

Đầu





Luật

Doanh

nghiệp. 35
2.

Một

số

vấn

đề


không

tương

thích


giữa

Luật

Đầu



với

Luật

Xây

dựng,

Luật

Đất

đai,

Luật Bảo vệ môi trường, v.v.. 37

PHẦN

IV

-

KIẾN

NGHỊ

GIẢI

PHÁP

THÚC

ĐẨY

THỰC

HIỆN

LUẬT

DOANH

NGHIỆP

2005 38
PHỤ LỤC 41

ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
6
LLơờøii nnoóùii đđaầàuu
Kinh nghiệm chỉ ra rằng việc thường xuyên đánh giá việc thực hiện các quy đònh pháp luật là
một việc làm không thể thiếu và có ý nghóa rất lớn trong quá trình ban hành, hoàn thiện và thực
thi pháp luật. Ở một số nước, công việc này được quy đònh ngay ở trong nội dung của luật và
được thực hiện một cách thường xuyên bởi một cơ quan chuyên trách.
1
Ở nước ta, báo cáo
đánh giá 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp
2
đã chỉ ra các đánh giá thi hành luật là rất có ý
nghóa đối với việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực thực hiện luật Doanh nghiệp 1999, cũng như
đóng góp một cách thiết thực cho việc soạn thảo và thực hiện Luật Doanh nghiệp 2005.
Từ bài học nói trên, Viện QLKTTƯ đã phối hợp với Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và
Luật đầu tư tiến hành đánh giá về tình hình 6 tháng thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư

3
như sau. Báo cáo gồm 4 phần. Phần 1 là nêu tóm tắt một số nội dung mới của Luật Doanh nghiệp
2005. Phần 2 điểm lại những việc đã làm để thực hiện Luật và một số kết quả đáng ghi nhận;
Phần 3 liệt kê những khó khăn, vướng mắc và vấn đề nổi lên trong 6 tháng thi hành Luật Doanh
nghiệp và Luật Đầu tư, các văn bản hướng dẫn thi hành; Phần 4 là kiến nghò các giải pháp đẩy
mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
1.
Ghi nhận được từ chuyến khảo sát kinh nghiệm cải cách quy chế ở Úc, do Viện nghiên cứu QLKTTƯ tổ chức từ ngày 10 đến 18-3-2007.
2.
CIEM-GTZ (2006): 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp: những Vấn đề và Bài học Kinh nghiệm. Trong 6 năm thi hành Luật Doanh
nghiệp 1999, hàng năm đều có báo cáo đánh giá những thay đổi và đóng góp tích cực của luật, rút ra những bài học bổ ích từ quá
trình soạn thảo và thực hiện luật; đồng thời đã phát hiện kòp thời những điểm yếu trong cả nội dung và việc thi hành luật. Ngay trong
năm đầu thực hiện Luật Doanh nghiệp 1999, Tổ công tác đã có 3 đánh giá thực hiện luật.
3.
Ngày 28 tháng 11 năm 2006, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã có công văn số 8850/QLKT-TCT gửi Ủy ban

nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và hơn 60 hiệp hội doanh nghiệp đề nghò báo cáo về tình hình triển khai thi hành
2 luật; đồng thời, phản ánh các vướng mắc, khó khăn và kiến nghò giải pháp. Đến ngày 20 tháng 1 năm 2007, Tổ công tác đã nhận
được báo cáo bằng văn bản của 30 Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và 2 Hiệp hội doanh nghiệp. Báo cáo
này được xây dựng trên cơ sở các báo cáo nói trên của các đòa phương và Hiệp hội Doanh nghiệp và những phát hiện trong quá
trình giám sát thực hiện luật trong 6 tháng qua.
7
ÑAÙNH GIAÙ
6

THAÙNG

THI

HAØNH

LUAÄT

DOANH

NGHIEÄP
2005
8
So với Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 có một số nội dung mới và những
tiến bộ sau đây:
1.

Mở

rộng


đối

tượng



phạm

vi

điều

chỉnh
Luật Doanh nghiệp 2005 không chỉ đơn thuần là sự hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 1999, mà thể
hiện bước phát triển mang tính đột phá trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam.
Một trong những nội dung đó là việc mở rộng phạm vi và đối tượng điều chỉnh cho mọi loại hình
doanh nghiệp, không phân biệt nguồn vốn đầu tư và thành phần kinh kế, đó là nhà đầu tư nước
ngoài, trong nước hay là nhà nước. Điều này góp phần đáng kể vào quá trình xóa bỏ sự chia
tách, khác biệt trong các quy đònh về thành lập, tổ chức và hoạt động áp dụng đối với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, cũng như đã tạo ra một sân chơi không
bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 2005 để áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế còn góp phần tích cực vào việc thực hiện nhất quán chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần được xác đònh trong Hiến pháp, trong các Nghò quyết của
Đảng và Nhà nước; khai thác mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển kinh
PPHHAẦÀNN

II
NỘI


DUNG

MỚI



NHỮNG

TÁC

ĐỘNG

BAN

ĐẦU

CỦA

LUẬT

DOANH

NGHIỆP

2005

ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG


THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
9
tế từ mọi thành phần kinh tế; khơi dậy tinh thần năng động, quyết tâm, tự chủ của các doanh
nghiệp, doanh nhân; nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp - một động lực quan trọng
của sự phát triển; tạo khung pháp lý thống nhất, minh bạch, bình đẳng hơn cho mọi loại hình
doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật Doanh nghiệp 2005 sẽ thay thế Luật Doanh nghiệp 1999; Luật Doanh nghiệp nhà nước
(2003), trừ phần các quy đònh về cơ quan và cơ chế thực hiện quyền chủ sở hữu tại doanh
nghiệp;
4
Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đối với các quy đònh liên quan đến tổ
chức quản lý doanh nghiệp.
5
Như vậy, đối với các DNNN được thành lập mới sẽ đăng ký và tổ chức quản lý theo các quy đònh
tương ứng về công ty TNHH và công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp. Các DNNN đang hoạt
động phải chuyển đổi sang tổ chức quản lý hoạt động theo hình thức công ty TNHH hoặc công ty
cổ phần theo quy đònh của Luật Doanh nghiệp. Thời hạn chuyển đổi đã được xác đònh cụ thể trong
luật là thực hiện theo lộ trình hàng năm, nhưng phải hoàn thành trước ngày 1 tháng 7 năm 2010.
Cũng như đối với nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài được kinh doanh theo 1 trong
4 loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. Điểm khác biệt là đối với nhà đầu tư nước

ngoài lần đầu tiên đầu tư vào Việt Nam, thì họ sẽ thực hiện trình tự, thủ tục đăng ký đầu tư hoặc
thẩm tra dự án đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
đồng thời được coi là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Luật Doanh nghiệp không trực tiếp điều chỉnh hoạt động của hộ kinh doanh cá thể. Hộ kinh
doanh sẽ đăng ký hoạt động theo quy đònh tại Nghò đònh 88/2006/NĐ-CP. Những hộ kinh doanh
sử dụng thường xuyên từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp và hoạt
động theo quy đònh của Luật Doanh nghiệp.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
4.
Luật doanh nghiệp nhà nước (2003) sẽ bò thay thế hoàn tòan vào ngày 1-7-2010.
5.
Các nội dung khác được thay thế bằng Luật đầu tư 2005
10
2.

Về


thành

lập

doanh

nghiệp



ĐKKD
Thứ

nhất,
Luật Doanh nghiệp 2005 mở rộng đối tượng thành lập và quản lý doanh nghiệp. Điều
này thể hiện trên hai điểm:

Tất cả các tổ chức, cá nhân không phân biệt trong nước hay ngoài nước đều có
quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. Trước đây, Luật
Doanh nghiệp 1999 chỉ áp dụng đối với nhà đầu tư trong nước; còn nhà đầu tư nước
ngoài thực hiện các hoạt động đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài.

Luật chỉ cấm người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bò tòa án cấm hành nghề
kinh doanh tham gia thành lập và quản lý doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp
1999, thì cả những người đang bò truy cứu trách nhiệm hình sự cũng bò cấm thành
lập và quản lý doanh nghiệp.
Thứ

hai,

Luật Doanh nghiệp cho phép 1 cá nhân được phép thành lập công ty trách nhiệm hữu
hạn. Điều này, cho phép nhà đầu tư có nhiều cơ hội hơn trong việc chọn lựa loại hình
doanh nghiệp phù hợp cho hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ

ba,
Luật rút ngắn thời hạn cấp GCN ĐKKD xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.
Thứ

tư,
Luật quy đònh rõ các hành vi bò cấm trong đăng ký kinh doanh, cụ thể là:

Đối với cơ quan ĐKKD: cấm việc gây chậm trễ, phiền hà, cản trở và sách nhiễu người
đăng ký kinh doanh;

Đối với người ĐKKD hay nhà đầu tư: kinh doanh không đăng ký; khai không trung
thực, chính xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; khai khống vốn, đònh giá tài sản
góp vốn không đúng; kinh doanh khi chưa đủ điều kiện.
Ngoài ra, Luật 2005 bổ sung thêm trường hợp bò thu hồi GCN ĐKKD (Đ.165(2)); quy đònh rõ
ràng, cụ thể về hồ sơ ĐKKD cho từng loại hình doanh nghiệp; quy đònh rõ về đặt tên doanh
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT


DOANH

NGHIỆP
2005
11
nghiệp, tránh việc trùng tên, gây nhầm lẫn trong đặt tên doanh nghiệp; cho phép doanh nghiệp
có thể có con dấu thứ hai; và quy đònh về lệ phí tính theo số lượng ngành nghề ĐKKD.
3.

Nội

dung

mới

trong

việc

hoàn

thiện

khung

quản

trò


doanh

nghiệp
3.1.

Thay

đổ
i

“tỷ

lệ

biểu

quyết”của

việc

gia

quyết

đònh

trong

công


ty
So với Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 đã nâng tỷ lệ dự họp và biểu quyết
trong việc gia các quyết đònh của công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.

Về tỷ lệ dự họp: Luật yêu cầu số lượng thành viên dự họp nắm giữ 75% vốn điều lệ
đối với cuộc họp HĐTV (tăng từ 65%) và số lượng cổ đông nắm giữ 65% tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết đối với cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (tăng từ 51%).

Về tỷ lệ biểu quyết: Quyết đònh của Hội đồng thành viên được thông qua bởi số thành
viên đại diện 65% vốn điều lệ (tăng từ 51%) đối với biểu quyết tại cuộc họp, hoặc
75% (tăng từ 65%) đối với việc lấy ý kiến bằng văn bản. Quyết đònh của Đại hội đồng
cổ đông thông qua bởi số cổ đông nắm giữ 65% tổng số phiếu biểu quyết (tăng từ
51%) đối với biểu quyết tại cuộc họp, hoặc 75% (tăng từ 51%) đối với biểu quyết
bằng lấy ý kiến bằng văn bản.
3.2.

Bầu

HĐQT



BKS
Thứ

nhất,
Luật cho phép công ty cổ phần được lựa chọn trong 2 cách bầu chủ tòch HĐQT là:
Hội đồng quản trò bầu chủ tòch HĐQT (như theo Luật doanh nghiệp 1999) hoặc Đại
hội đồng Cổ đông bầu chủ tòch HĐQT.
Thứ


hai,
việc bầu thành viên HĐQT và BKS trong công ty cổ phần phải thực hiện theo phương
thức bầu dồn phiếu. Phương thức bầu dồn phiếu được thực hiện như sau:

Số phiếu bầu và việc dồn phiếu:
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
12
Tổng số phiếu biểu quyết của mỗi cổ đông được tính bằng số cổ phần họ sở hữu X
(nhân) với số thành viên HĐQT hoặc BKS dự kiến bầu. Ví dụ, cổ đông A sở hữu 20 cổ
phần có quyền biểu quyết; ĐHĐCĐ dự đònh bầu 5 thành viên HĐQT; thì cổ đông A sẽ
có 20x5=100 phiếu biểu quyết. Cổ đông có thể dùng tòan bộ số phiếu biểu quyết này
để bầu cho 1 ứng cử viên; hoặc chia đều cho các ứng cử viên; hoặc bầu cho các ứng
cử viên với số phiếu khác nhau.

Cách xác đònh thành viên trúng cử

Người trúng cử TV HĐQT phải có số phiếu bầu ít nhất bằng 65% tổng số cổ phần dự họp. cách
tính là lấy số phiếu bầu làm tỷ số và tổng số cổ phần của tất cả cổ đông dự họp làm mẫu số;
ứng cử viên đạt tỷ lệ từ 65% trở lên sẽ trúng cử.
Trường hợp số trúng cử thấp hơn số dự đònh bầu, nhưng không ít hơn 3 thì chỉ gồm những người
đã trúng cử; trường hợp số trúng cử ít hơn 3 thì bầu lại hoặc bầu bổ sung.
3.3.

Tiêu

chuẩn



nghóa

vụ

người

quản


Luật Doanh nghiệp 2005 quy đònh rõ điều kiện và tiêu chuẩn của các chức danh quản lý quan
trọng trong công ty. Cụ thể như, thành viên HĐQT, Giám đốc hay Tổng Giám đốc là người không
thuộc đối tượng cấm quản lý doanh nghiệp; là người có sở hữu vốn hoặc cổ phần trong công
ty hoặc nếu không phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế có liên quan đến lónh vực
kinh doanh của công ty.
Luật Doanh nghiệp 2005 cũng xác đònh rõ hơn các nghóa vụ của người quản lý, như thành
viên HĐQT, GĐ hoặc TGĐ. Cụ thể là: Nghóa vụ trung thực và cẩn trọng; trung thành với lợi
ích của cổ đông và công ty; Công khai hóa các thông tin về lợi ích có liên quan của họ đối

với doanh nghiệp.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
13
3.4.

Người

đại

diện

theo

uỷ

quyền

Luật Doanh nghiệp 2005 bổ sung những quy đònh về người đại diện theo ủy quyền của thành
viên, cổ đông công ty. Cụ thể là:

Việc cử người đại diện theo ủy quyền áp dụng bắt buộc đối với thành viên hay chủ
sở hữu công ty, cổ đông là tổ chức.

Ngoài ra, các thành viên, cổ đông công ty là cá nhân cũng có thể cử người đại diện
theo ủy quyền để thực hiện một phần hoặc toàn bộ quyền và nghóa vụ của mình.

Người được ủy quyền phải đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất đònh, như là đối
tượng không bò cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp, có trình độ chuyên môn
tương ứng.

Việc chỉ đònh người đại diện theo ủy quyền phải bằng văn bản.

Việc chỉ đònh người ủy quyền này phải được thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh.
3.5.

Yêu

cầu

công

khai

hóa
Luật Doanh nghiệp 2005 tăng thêm các quy đònh về công khai hóa, minh bạch hóa, bảo vệ lợi
ích cổ đông thiểu số. Cụ thể là: công khai cho công ty những doanh nghiệp mà họ có cổ phần
hoặc phần vốn góp (ví dụ: Đ 118); Giải trình những công việc mà người quản lý nhân danh cá

nhân hoặc người khác thực hiện trong phạm vi công việc kinh doanh của công ty và chỉ được
làm nếu được chấp thuận.
3.6.

Ban

kiểm

soát
Luật Doanh nghiệp 2005 nâng cao, tăng cường và quy đònh cụ thể hơn vò trí và trách nhiệm của
ban kiểm soát. Trong Luật quy đònh rõ công ty TNHH dưới 11 thành viên có thể lập BKS và bắt
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
14
buộc có kiểm soát viên trong công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức; hoặc công ty cổ phần có
trên 11 cổ đông hoặc một cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% cổ phần. Luật cũng quy đònh về
tiêu chuẩn, điều kiện kiểm soát viên, bổ sung thêm quyền cho ban kiểm soát, như xem xét số

sách kế toán, kiểm tra theo yêu cầu của cổ đông, kiến nghò sửa đổi bổ sung cơ cấu tổ chức
quản lý của công ty, thẩm đònh báo cáo của Hội đồng quản trò,
3.7.

Quy

đònh

về

trả

thù

lao

cho

HĐTV,

HĐQT,



hoặc

TGĐ,

BKS
Luật quy đònh rõ căn cứ để tính lương, thù lao và lợi ích khác cho các cán bộ quản lý như thành

viên HĐTV, HĐQT, GĐ hoặc TGĐ, kiểm soát viên là hiệu quả kinh doanh, do đó không hạn chế
mức tối đa và tối thiểu. Theo quy đònh của Luật, tiền lương hoặc thù lao được tính vào chi phí
kinh doanh của công ty.
3.8.

Công

ty


ïp

danh



pháp

nhân
Luật Doanh nghiệp thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh, nhờ đó tạo thuận lợi
hơn cho hoạt động kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này. Luật quy đònh rõ ràng cơ cấu
tổ chức quản lý công ty hợp danh, bao gồm Hội đồng thành viên, chủ tòch Hội đồng thành viên
và Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Theo quy đònh của Luật: Quyết đònh của công ty hợp danh thông qua bởi ¾ thành viên hợp
danh; Thành viên hợp danh không đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh
công ty khác, không được tự do chuyển nhượng vốn cho người khác. Ngoài ra, Luật cũng quy
đònh cụ thể về quyền của thành viên góp vốn, đặc biệt là quyền biểu quyết tại HĐTV về vấn đề
liên quan trực tiếp đến quyền và nghóa vụ của mình
4.


Nhóm

công

ty
Khác với Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 bổ sung các quy đònh hoàn toàn
mới về nhóm công ty, dưới các hình thức: công ty mẹ - con, tập đoàn kinh tế và các hình thức
khác, cùng các quy đònh về quyền và nghóa vụ, báo cáo tài chính trong nhóm công ty.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
15
5.

Nội

dung


mới

trong

quản



nhà

nước

đối

với

doanh

nghiệp
5.1.

Tổ

chức

lạ
i

doanh


nghiệp
Luật Doanh nghiệp 2005 đã kế thừa các quy đònh của Luật Doanh nghiệp 1999 về thủ tục chia,
tách, hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đảm bảo tính thống nhất với các quy
đònh pháp luật về cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp 2005 đã đưa ra một số yêu cầu mới đối với
các công ty trong trường hợp hợp nhất và sáp nhập mà các công ty này phải tuân thủ trước khi
tiến hành hợp nhất và sáp nhập, đặc biệt là nếu việc hợp nhất hay sáp nhập tạo ra một thò phần
lớn cho công ty được hợp nhất hay sáp nhập.
5.2.

Giải

thể

doanh

nghiệp
Luật Doanh nghiệp 2005 đơn giản hóa thủ tục giải thể doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp rút
khỏi thò trường một cách thuận lợi. Luật quy đònh cụ thể: các trường hợp và điều kiện giải thể
doanh nghiệp (Đ. 157 - đó là giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc); trình tự và thủ tục giải thể
doanh nghiệp, nhằm tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp khi giải thể; và các hành vi bò cấm khi
tiến hành giải thể doanh nghiệp
5.3.

Bổ

sung

thêm

trường


hợp

thu

hồ
i

GCN

ĐKKD
Luật bổ sung thêm trường hợp doanh nghiệp bò thu hồi GCN ĐKKD. Cụ thể, Điều 165(2) quy
đònh 8 trường hợp doanh nghiệp có thể bò thu hồi GCNĐKKD.
5.4.

Tăng

cường

phối

hợp

giữa



quan

nhà


nước
Nội dung này trong Luật Doanh nghiệp 2005 thể hiện bằng các quy đònh về cung cấp thông tin
giữa các cơ quan nhà nước. Chẳng hạn như Điều 27 quy đònh: Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm
thông báo nội dung GCN ĐKKD cho các cơ quan có liên quan cùng cấp, UBND cấp huyện và
cấp xã, phường.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
16
5.5.

Phân

đònh




trách

nhiệm

từng



quan

trong

quản



doanh

nghiệp
Luật Doanh nghiệp 2005 quy đònh rõ: Chính phủ thống nhất quản lý đối với doanh nghiệp; Chính
phủ chỉ đònh một cơ quan chòu trách nhiệm chính và làm đầu mối để phối hợp các Bộ, cơ quan
trong quản lý doanh nghiệp; Điều 162(2)(3) quy đònh về nhiệm vụ của các Bộ và UBND các cấp
trong quản lý doanh nghiệp; UBND cấp tỉnh sẽ tổ chức cơ quan ĐKKD và quyết đònh biên chế
của cơ quan ĐKKD theo quy đònh của Chính phủ.
5.6.

Đổ
i

mới




chế

thực

hiện

quyền

chủ

sở

hữu

nhà

nước

tại

doanh

nghiệp
Theo quy đònh của Luật Doanh nghiệp 2005, nhà nước sẽ thực hiện quyền chủ sở hữu vốn của
mình tại doanh nghiệp theo nguyên tắc sau:

Thực hiện với vai trò người đầu tư vốn;


Tách biệt chức năng thực hiện quyền chủ sở hữu với chức năng quản lý hành
chính nhà nước;

Tách biệt thực hiện quyền chủ sở hữu với quyền tự chủ kinh doanh của doanh
nghiệp;

Thực hiện tập trung và thống nhất các quyền của chủ sở hữu về vốn;

Thành lập cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước;

Hàng năm Chính phủ phải báo cáo Quốc hội về thực trạng kinh doanh vốn nhà nước,
thực trạng bảo toàn và phát triển giá trò vốn vốn đầu tư và tài sản sở hữu nhà nước tại
doanh nghiệp.
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
17

ÑAÙNH GIAÙ
6

THAÙNG

THI

HAØNH

LUAÄT

DOANH

NGHIEÄP
2005
18
I.

NHỮNG

VIỆC

ĐÃ

LÀM

ĐƯC




MỘT

SỐ

KẾT

QUẢ

BAN

ĐẦU
Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006. Đến cuối
tháng 9 đã ban hành 5 nghò đònh và 2 thông tư, quyết đònh hướng dẫn thi hành. Cụ thể là:

Nghò đònh 78/2006/NĐ-CP ngày 9-8-2006 quy đònh về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Nghò đònh 108/2006/NĐ-CP ngày 2-9-2006 quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật đầu tư

Nghò đònh 88/2006/NĐ-CP ngày 29-8-2006 về đăng ký kinh doanh

Nghò đònh 95/2006/NĐ-CP ngày 8-9-2006 về chuyển đổi công ty nhà nước thành công
ty TNHH một thành viên

Nghò đònh 101/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006 quy đònh việc đăng ký lại, chuyển đổi và
đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai
theo quy đònh của Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư

Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19-10-2006 hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình
tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy đònh tại Nghò đònh 88/2006/NĐ-CP ngày 29-8-

2006 về đăng ký kinh doanh
ĐÁNH GIÁ
6

THÁNG

THI

HÀNH

LUẬT

DOANH

NGHIỆP
2005
PPHHAẦÀNN

IIII
NHỮNG

CÔNG

VIỆC

ĐÃ

LÀM




KẾT

QUẢ

ĐÁNG

GHI

NHẬN

×