Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.94 KB, 34 trang )

1
HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ -
ĐIỆN THỦY LỢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Chuyên ngành : KẾ TOÁN (Kế toán, Kiểm toán và Phân tích)
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Công
2
KẾT CẤU LUẬN VĂN
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THỦY LỢI
HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THỦY LỢI
Chương 1
Chương 2
Chương 3
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
4
CHƯƠNG 1
1.1. Bản chất hiệu quả kinh doanh và vai trò của phân tích
hiệu quả kinh doanh
1.1.1. Bản chất hiệu quả kinh doanh
1.1.2. Vai trò của phân tích hiệu quả kinh doanh


1.2. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh
1.2.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
1.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
1.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
1.3.1. Phương pháp so sánh
1.3.2. Phương pháp loại trừ
1.3.3. Mô hình Dupont
1.3.4. Các phương pháp phân tích khác
5
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THỦY LỢI
6
CHƯƠNG 2
2.1. Tổng quan về Công ty Cơ khí – Điện thủy lợi
2.2. Khái quát chung về nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi
2.3. Thực trạng nội dung và phương pháp phân tích
hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí – Điện
Thủy lợi
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi
7
2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THỦY LỢI
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán
2.1.5. Vai trò và xu thế phát triển
8
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1958 thành lập xưởng cơ khí Tập đoàn thương binh 19/8
tại Kim Mã

Năm 1964 chuyển về Thanh Trì

Năm 1993 thành lập Nhà máy Cơ khí Thủy lợi

Năm 1995 đổi tên thành Công ty Cơ khí – Điện thủy lợi

Năm 1996 trở thành công ty con của Tổng công ty Cơ điện,
Nông nghiệp và Thủy lợi

Năm 2003 trở thành công ty con của Tổng công ty Cơ điện,
Xây dựng, Nông nghiệp và Thủy lợi (AGRIMECO)
9
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Thiết kế, chế tạo
máy móc, sửa chữa thiết bị thủy lợi, thủy điện và chế
tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công.

Thị trường của Công ty: là các công trình thủy điện,
thủy lợi lớn nhỏ trên khắp cả nước.

10
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh
doanh
Giám đốc
Phó GĐ phụ trách
kinh doanh
Phòng
Kế toán - tài chính
Phó GĐ phụ trách
kỹ thuật
Phòng kỹ thuật
XN
Cơ khí
XN
Cơ điện
Phòng Tổ chức
hành chính
XN
Xây lắp
Phòng Kinh tế
- Kế hoạch
XN Gia
công nóng
11
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, bộ sổ kế toán
Kế toán
vật tư và
tiêu thụ
Kế toán
tiền lương

và BHXH
Thủ quỹ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toán
thanh toán
Các nhân viên kinh tế
ở các xí nghiệp
12
2.1.5. Vai trò và xu thế phát triển

Vai trò
- Đóng góp phần quan trọng đảm bảo cho việc xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ cho ngành nông nghiệp, thủy lợi và thủy điện của
đất nước;
- Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống vật chất cho gần
1000 người lao động;
- Đóng góp vào Ngân sách Nhà nước.

Xu thế phát triển:
Giữ vững vị trí thành viên chủ lực của TCT Cơ điện, Xây dựng,
Nông nghiệp và Thủy lợi (AGRIMECO) trong việc thiết kế, chế
tạo cơ khí thủy công để góp phần đưa AGRIMECO luôn là
thương hiệu đứng đầu cả nước trong lĩnh vực này.
13
2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ – ĐIỆN THỦY LỢI
-
Nội dung phân tích: đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh,

phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, phân tích hiệu quả sử
dụng nguồn vốn thông qua một số chỉ tiêu cơ bản.
-
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương
pháp liên hệ cân đối.
14
2.3. THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ – ĐIỆN THỦY LỢI
2.3.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
15
2.3.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh

Nội dung phân tích: Từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh (BCKQHĐKD).

Phương pháp phân tích:
-
Phương pháp so sánh: để thấy được sự biến động của từng
chỉ tiêu trên BCKQHĐKD năm 2009 so với năm 2008.
-
Phương pháp liên hệ cân đối: để phân tích sự ảnh hưởng
của từng nhân tố doanh thu, chi phí đến chỉ tiêu lợi nhuận
sau thuế.
16
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Nội dung phân tích:
-

Sức sinh lợi của tài sản (ROA), vòng quay tổng tài sản;
-
Sức sinh lợi của TSCĐ, vòng quay TSCĐ;
-
Sức sinh lợi của hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho.

Phương phương phân tích: phương pháp so sánh.
17
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Nội dung phân tích: phân tích sức sinh lợi của vốn chủ
sở hữu (ROE).

Phương phương phân tích: phương pháp so sánh.
18
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Nội dung phân tích:
Ưu điểm: Nội dung phân tích tập trung chủ yếu vào phân tích một
số chỉ tiêu phân tích cơ bản từ đó có thể đánh giá được một phần
hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Hạn chế:
-
Nội dung phân tích chưa đầy đủ;
-
Hệ thống chỉ tiêu phân tích trong từng nội dung cũng chưa đầy đủ
và còn thiếu chính xác;
-

Nội dung phân tích chưa sâu, chưa cụ thể.
19
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Nội dung phân tích:
-
Nội dung phân tích chưa đầy đủ: chưa phân tích hiệu quả sử dụng
chi phí; hiệu quả sử dụng các nguồn vốn huy động từ bên ngoài.
- Hệ thống chỉ tiêu phân tích trong từng nội dung cũng chưa đầy đủ và
còn thiếu chính xác:
+ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: không sử dụng chỉ
tiêu suất hao phí của vốn chủ sở hữu, vòng quay vốn chủ sở hữu;
+ Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh: không sử dụng các chỉ
tiêu đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh;
+ Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản: không phân tích hiệu quả sử
dụng của từng loại tài sản cụ thể như tài sản dài hạn, tài sản ngắn
hạn…;
20
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Nội dung phân tích:
- Hệ thống chỉ tiêu phân tích trong từng nội dung cũng không đầy
đủ và còn thiếu chính xác:
+ Giá trị của tài sản và giá trị của vốn chủ sở hữu trong công thức
tính toán các chỉ tiêu phân tích chỉ dựa vào số cuối năm trên bảng
Cân đối kế toán;

+ Công ty sử dụng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ để tính toán các chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của tài sản mà
bỏ qua doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác.
21
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Nội dung phân tích:
- Nội dung phân tích chưa sâu, chưa cụ thể:
+ Các chỉ tiêu phân tích được sử dụng hoàn toàn độc lập chưa có
mối liên hệ với nhau;
+ Kết quả tính toán của các chỉ tiêu chưa được so sánh với kết quả
trung bình của ngành, với lãi vay ngân hàng.
22
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương pháp
liên hệ cân đối.
-
Ưu điểm: đã khai thác tương đối tốt 2 phương pháp này trong việc
phân tích hiệu quả kinh doanh:
+ Phương pháp so sánh được sử dụng để phân tích cả về số tuyệt
đối và số tương đối, cả so sánh ngang và so sánh dọc đã giúp Công
ty có thể đánh giá được quy mô biến động cũng như tốc độ phát
triển của từng chỉ tiêu phân tích năm 2009 so với năm 2008, đồng
thời có thể xác định được tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu
trên BCKQHĐKD.

23
2.4. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp
phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí –
Điện Thủy lợi

Phương pháp phân tích:
-
Hạn chế: chưa khai thác được hết công dụng của phương pháp so
sánh và phương pháp liên hệ cân đối:
+ Phương pháp so sánh chỉ sử dụng để so sánh hiệu quả kinh doanh
năm 2009 so với năm 2008 mà chưa quan tâm đến xu hướng biến
động của các chỉ tiêu phân tích trong nhiều năm.
+ Khi sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để đánh giá khái quát
hiệu quả kinh doanh thì Công ty mới chỉ xác định mức ảnh hưởng
của từng khoản mục doanh thu, chi phí đến lợi nhuận của doanh
nghiệp mà chưa có sự so sánh về tốc độ biến động giữa các chỉ tiêu
trên BCKQHĐKD nên đôi khi không đánh giá chính xác được sự
biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu là hợp lý, là tốt là ưu điểm
hay là không hợp lý, không tốt, hay hạn chế.
24
CHƯƠNG 3
YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ – ĐIỆN THỦY LỢI
25
CHƯƠNG III
3.1. Yêu cầu hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả
kinh doanh tại Công ty Cơ khí – Điện Thủy lợi
3.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh tại
Công ty Cơ khí – Điện Thủy lợi

3.3. Giải pháp hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu quả kinh
doanh tại Công ty Cơ khí – Điện Thủy lợi
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Cơ khí – Điện Thủy lợi

×