Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án tích hợp liên môn bài gương cầu lõm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.67 KB, 7 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Đống Đa
- Trường THCS Đống Đa
- Địa chỉ: 28 Lương Định Của – Kim Liên – Đống Đa – Hà Nội
- Điện thoại: 0438523936; Email:
- Thông tin về giáo viên
+ Họ và tên: Nghiêm Thu Trang
+ Ngày sinh: 10 – 07 - 1985 Môn: Vật Lý
+ Điện thoại: 0904182281; Email:
GƯƠNG CẦU LÕM.
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
-Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
-Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật.
2.Kỹ năng:
-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.
Một cây nến, bật lửa.
Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ – tổ chức tình huống học - HS mở các miếng
tập (5 phút)
- Yêu cầu HS lật mở các


miếng ghép từ 1 đến 6 tương
ứng với 6 câu hỏi. Mỗi câu
trả lời đúng miếng ghép được
mở ra.
- Khi miếng ghép mở ra hết
HS đoán tên nhà vật lý trong
bức hình đằng sau miếng
ghép
- GV giới thiệu về tiểu sử Ác
– si – mét và các vũ khí chiến
đấu mà Ác – si mét đã chế
tạo. “Loại gương nào ông đã
dùng để đốt cháy thuyền của
địch. Để trả lời cho câu hỏi
này chúng ta vào bài ngày
hôm nay Tiết 8 – Bài 8
Gương cầu lõm”
ghép và trả lời các câu
hỏi.
- HS đoán tên nhà vật lý
là Ác – si mét
- HS theo dõi các hình
ảnh mà GV trình chiếu.
Nội dung giới thiệu
bài:
“Loại gương nào Ác
– si mét đã dùng để
đốt cháy thuyền của
địch"
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

GƯƠNG CẦU LÕM.( 10 phút)
Mục tiêu: nắm được các tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Giới thiệu gương cầu lõm là
gương có mặt phản xạ là mặt
trong của một phần mặt cầu.
-Yêu cầu HS đọc TN và tiến
hành TN
-Yêu cầu HS nhận xét thấy
ảnh khi để vật gần gương và
xa gương có thể nêu phương
án thí nghiệm
- HS lắng nghe
- HS đọc TN và tiến
hành TN
- HS nhận xét khi vật
đặt ở mọi vị trí trước
gương:
+Gần gương: Ảnh lớn
hơn vật.
+Xa gương: Ảnh nhỏ
hơn vật( ngược chiều).
+Kiểm tra ảnh ảo.
I. Ảnh tạo bởi
gương cầu lõm
-Yêu cầu HS nêu phương án
kiểm tra ảnh khi vật để gần
gương vì các bài trước HS đã
tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh
tạo bởi gương cầu lồi và

gương cầu lõm. So sánh ảnh
tạo bởi gương cầu lồi và
gương cầu lõm có gì giống
và khác nhau?
- Yêu cầu HS làm C2
- GV làm TN thu được ảnh
thật bằng cách để vật ở xa
tấm kính lõm, thu được ảnh
trên màn.
-Thay gương bằng tấm
kính trong lõm (nếu có)
+Đặt vật gần gương.
+Đặt màn chắn ở mọi vị
trí và không thấy ảnh.
→ ảnh nhìn thấy là ảnh
ảo, lớn hơn vật.
- Hs quan sát ảnh tạo
bởi gương cầu lồi và
gương cầu lõm .
+ Giống nhau: đều là
ảnh ảo.
+ Khác nhau:
Gương cầu lồi ảnh nhỏ
hơn vật. Gương cầu lõm
ảnh lớn hơn vật.
- HS làm C2 - Là ảnh ảo
- Ảnh lớn hơn vật
*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN
GƯƠNG CẦU LÕM. (20 phút)
Mục tiêu: nắm được các chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm khi chiếu các

chùm tia sáng tới.
Yêu cầu HS đọc TN và nêu
phương án.
GV trình diễn cho HS thí
nghiệm ảo và cho HS xem
đoạn phim biểu diễn TN. Yêu
cầu HS làm C3 và rút ra kết
luận.
- Hs đọc và nêu
phương án TN
-HS theo dõi TN của
GV và rút ra kết luận:
Khi chiếu 1 chùm tia
sáng tới song song đến
gương cầu lõm ta thu
được chùm tia phản xạ
hội tụ tại một điểm ở
trước gương.
II. SỰ PHẢN XẠ
ÁNH SÁNG TRÊN
GƯƠNG CẦU
LÕM.
1. ĐỐI VỚI CHÙM
TIA SONG SONG.
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Khi chiếu 1 chùm tia
sáng tới song song
- Yêu cầu HS làm C4
- GV trình chiếu một số ứng

dụng của gương cầu lõm vào
trong đời sống.
- Gv giới thiệu ở một số địa
phương dùng gương cầu lõm
là một dụng cụ đun nấu. Họ
còn dùng gương cầu lõm
trong các bếp ăn tập thể. Có
thể nói gương cầu lõm là dụng
cụ để tạo ra nguồn năng lượng
sạch, tiết kiệm điện, hạn chế ô
nhiễm môi trường do các khí
thải các dụng cụ đun nấu gây
ra như bếp than bếp củi.
- GV yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi ở phần mở bài “Ác –
si – mét dùng gương gì để đốt
cháy thuyền của địch. Tại
sao?
- Dùng gương cầu lõm mà đốt
C4 : Vì Mặt Trời ở xa,
chùm tia tới gương là
chùm sáng song song
do đó chùm sáng phản
xạ hội tụ tại vật làm
vật nóng lên.
- Hs theo dõi và lắng
nghe.
- Dùng gương cầu lõm
vì khi chiếu chùm tia
sáng tới song song đến

gương cầu lõm ta thu
được chùm tia phản xạ
hội tụ tại một điểm ở
trước gương. Ác – si –
mét đã tính toán để
đến gương cầu lõm ta
thu được chùm tia
phản xạ hội tụ tại một
điểm ở trước gương.
cháy được một vật cô và cả
lớp sẽ cùng nhau xem đoạn
clip này để chứng minh điều
mà Ác – si mét là đúng.
- Giải thích tại sao khi đi chơi
trong rừng không nên vứt rác
bừa bãi trong rừng đặc biệt là
các chai lọ?
Yêu cầu HS đọc TN và trả
lời : Mục đích nghiên cứu
hiện tượng gì ?
- Trước khi quan sát TN yêu
cầu HS vận dụng định luật
phản xạ Ánh sáng để vẽ chùm
tia sáng phản xạ trên gương
cầu lõm
- Từ hình vẽ yêu cầu HS rút ra
nhận xét.
- GV trình diễn TN ảo cho HS
quan sát xem nhận xét của
mình đúng không

- Yêu cầu HS rút ra kết luận
điểm hội tụ đấy nằm
chính trên thuyền của
địch
- HS theo dõi đoạn
clip.
- Ở những khu rừng
như ở miền Trung
nước ta, vào những
mùa khô, nhiệt độ cao.
Các mảnh vỡ thủy tinh
vô tình tạo thành
gương cầu lõm . Ánh
nắng mặt trời chiếu
vào sẽ tạo ra chùm tia
phản xạ hội tụ tại một
điểm trên những cành
cây khô cháy rừng.
- Mục đích nghiên cứu
chùm tia phản xạ là
chùm tia sáng gì hội
tụ, song song, song
hay phân kỳ.
- HS vẽ hình
- HS rút ra nhận xét
khi chiếu chùm tia
sáng tới phân kỳ đến
gương cầu lõm ta thu
được chùm tia phản xạ
2. ĐỐI VỚI CHÙM

TIA SÁNG TỚI
PHÂN KỲ
a. Thí nghiệm
song song
- HS quan sát
b. Kết luận
Khi chiếu chùm tia
sáng tới phân kỳ đến
gương cầu lõm ta thu
được chùm tia phản
xạ song song
*HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
(10 phút)
Mục tiêu: vận dụng – củng cố những kiến thức đã được học về gương cầu lõm.
*Vận dụng
- Yêu cầu HS tìm hiểu
đèn pin.

-Yêu cầu HS trả lời C7
- GV trình chiếu phần
“Có thể em chưa biết”.
- HS tìm hiểu đèn
pin.
-Pha đèn giống
gương cầu lõm.
-Bóng đèn pin đặt ở
trước gương có thể
di chuyển vị trí.
- HS trả lời C7
III.VẬN DỤNG

C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo
chùm phân kỳ tới gương,
cho chùm tia phản xạ song
song do đó có thể tập trung
ánh sáng đi xa.
C7: Di chuyển bóng đèn ra
xa.
Ảnh ảo lớn hơn vật.
-Khi vật đặt gần gương
-Vật đặt xa gương, ảnh
ngược chiều và nhỏ hơn vật.
* Củng cố
- GV củng cố kiến thức
của học sinh bằng trò
chơi vượt qua thử thách.
*Hướng dẫn về nhà
-Nghiên cứu lại tính chất
của gương cầu lõm.
-Làm bài tập trắc nghiệm
trong SBT
-HS chuẩn bị bài tổng kết
chương I.

×