Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của huyện ninh giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.64 KB, 66 trang )

I HM HÀ NI 2
















- Thông tin









HÀ NI - 2014




Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế tại thư viện huyện Ninh
Giang, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy, cô giáo trong khoa Công Nghệ Thông Tin cùng với cán bộ tại thư viện
huyện Ninh Giang. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc
tới ThS. Lê Thị Phúc, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong thời gian thực hiện khóa luận.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do bước đầu nghiên cứu và trong thời gian
hạn hẹp, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong thầy cô
và các bạn có những ý kiến đóng góp để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên






Em xin cam đoan khóa luận “Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu
tin của thư viện huyện Ninh Giang” là công trình nghiên cứu của bản thân em
dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Lê Thị Phúc.
Các số liệu trong khóa luận đều trung thực, bám sát với tình hình thực
tiễn, không có sao chép nguyên văn của bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Một lần nữa em xin khẳng định trung thực của lời cam đoan trên.

Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên














1. Bảng 1: Cơ cấu môn loại sách trong thư viện huyện Ninh Giang.
2. Bảng 2.1: Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học.
3. Bảng 2.2: Nhu cầu tin về ngôn ngữ tài liệu.
4. Bảng 2.3: Nhu cầu tin về loại hình tài liệu.
5. Bảng 2.4: Thời gian người dùng tin nghiên cứu và khai thác thông tin tại
thư viện.
6. Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tìm tài liệu tại thư viện.
7. Bảng 2.6: Hình thức tra cứu thông tin của người dùng tin tại thư viện.














CNTT : Công nghệ thông tin
CSDL : Cơ sở dữ liệu
CQTT -TV : Cơ quan thông tin - thư viện
NCT : Nhu cầu tin
NDT : Người dùng tin
SP&DV : Sản phẩm và dịch vụ
SP& DV TT -TV : Sản phẩn và dịch vụ thông tin thư viện
TT -TV : Thông tin thư viện
TV : Thư viện
TV NG : Thư viện Ninh Giang
UBND : Ủy ban nhân dân


MỞ ĐẦU 1
Chương 1. THƯ VIỆN HUYỆN NINH GIANG - TRUNG TÂM THÔNG
TIN VĂN HÓA GIÁO DỤC CỦA HUYỆN NINH GIANG 5
1.1. Khái quát về thư viện huyện Ninh Giang 5
1.2. Đặc điểm hoạt động thông tin thư viện tại thư viện huyện Ninh Giang 7
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện 7
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của thư viện huyện Ninh Giang 10
1.2.3. Nguồn lực của thư viện huyện Ninh Giang 12
1.3. Người dùng tin và nhu cầu thông tin 14
Chương 2. NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI
THƯ VIỆN HUYỆN NINH GIANG 18
2.1. Vai trò của người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động TT-TV của
thư viện huyện Ninh Giang 18
2.2. Phương thức thỏa mãn nhu cầu tin 19

2.2.1. Phương thức thỏa mãn nhu cầu tin thông qua phiếu yêu cầu 20
2.2.2. Phương thức thỏa mãn nhu cầu tin qua hình thức mượn tài liệu 21
2.3. Hiện trạng nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện 21
2.3.1. Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học 22
2.3.2. Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu 22
2.3.3. Nhu cầu tin về loại hình tài liệu 24
2.4. Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin 25
2.5. Mức độ đáp ứng của tài liệu 26
2.5.1. Mức độ đáp ứng tài liệu của thư viện 26
2.5.2. Tác dụng của bộ máy tra cứu 27
2.5.3. Một số sản phẩm dịch vụ và dịch vụ thông tin và công tác chuyên môn
khác của thư viện 29
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHU CẦU
TIN TẠI THƯ VIỆN 32
3.1. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu tin của thư viện 32
3.2. Những giải pháp thúc đẩy hơn nữa nhu cầu tin tại thư viện 36
3.2.1. Bổ sung và nâng cao trình độ cán bộ thư viện 36
3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu sách, báo trong
thư viện 39
3.2.3. Xây dựng và đảm bảo cơ cấu vốn tài liệu hợp lý 40
3.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 41
3.2.5. Phát triển nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ TT-TV . 42
3.2.6. Đào tạo người dùng tin 42
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho họa động TT -TV. 44
3.3. Kiến Nghị 45
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

1



Thế giới đang chứng kiến sự hình thành và phát triển của xã hội thông
tin, trong đó thông tin và tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong
mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Nhiều người cho rằng khả năng khai
thác và sử dụng thông tin là tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc trong mọi thời đại. Hoạt động thông tin thư viện, với mục tiêu cuối cùng
là đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của bạn đọc vì thế có vai trò đặc biệt
quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Từ đó có rất nhiều vấn đề đặt ra với
các cơ quan thông tin thư viện như: làm thế nào để đáp ứng tốt và đầy đủ nhu
cầu đọc và nhu cầu tin của bạn đọc cùng với sự phát triển nguồn tin điện tử,
nguồn thông tin số, các cổng thông tin điện tử, sự gia tăng nhanh chóng của
các loại tài liệu và vật mang tin điện tử, đặc biệt là nhu cầu giao lưu hợp tác
trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Bên cạnh đó là nhu cầu về sản phẩm dịch
vụ thông tin thư viện vô cùng đa dạng, phong phú và chất lượng ngày càng
cao từ phía người dùng tin. Đó là thách thức đặt ra cho các cơ quan thông tin
thư viện, các trung tâm thông tin. Do đó các cơ quan thông tin thư viện cần
đưa ra các biện pháp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đó, đồng thời thông qua
các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện có thể xác định được mức độ đóng
góp của các cơ quan thông tin thư viện vào sự phát triển kinh tế xã hội nói
chung và trình độ dân trí nói riêng. Trong hoạt động của các cơ quan thông tin
thư viện, người dùng tin đóng vai trò quan trọng, là mục tiêu hoạt động của
mỗi thư viện. Họ vừa là chủ thể của nhu cầu tin đồng thời họ cũng là nguồn
gốc của hoạt động thông tin, và là người sử dụng trực tiếp sử dụng kết quả
của hoạt động thông tin. Người dùng tin giữ vai trò quan trọng trong các hệ
thống thông tin, họ như là yếu tố hai chiều tương tác với đơn vị thông tin. Mặt
khác, người dùng tin là một thực thể xã hội, ngoài các hoạt động thông tin họ
còn tham gia các hoạt động xã hội khác, thực hiện các mối quan hệ khác

2
nhau. Những hoạt động và các quan hệ phức tạp đó chi phối đời sống tinh

thần của người dùng tin, ảnh hưởng tới tâm lý của họ, tới hệ thống các nhu
cầu khác, trong đó không thể thiếu nhu cầu tin. Vì vậy, nghiên cứu nắm vững
nhu cầu của người dùng tin trong không gian và thời gian cụ thể là vấn đề
quan trọng hàng đầu định hướng hoạt động thông tin thư viện phát triển đúng
hướng và đạt hiệu quả cao.
Thư viện ngày nay không đơn thuần là nơi lưu trữ, xử lý và đáp ứng nhu
cầu đơn giản của người dùng tin, mà còn là nơi đáp ứng, thỏa mãn tối đa yêu
cầu của người dùng tin một cách nhanh chóng, chính xác nhất.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, thư viện huyện Ninh Giang không
ngừng đẩy mạnh công tác bạn đọc, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thông
tin thư viện, hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ tốt hơn người dùng tin của
thư viện.
Với tư cách là một trung tâm văn hóa, thông tin của địa phương, sứ
mệnh thỏa mãn nhu cầu tin, và hơn thế, kích thích phát triển nhu cầu tin lành
mạnh cho tầng lớp nhân dân thì hoạt động của thư viện huyện Ninh Giang
đang đứng trước thời cơ và thách thức là làm thế nào để thu hút nhiều hơn bạn
đọc đến thư viện, đồng thời nâng cao nguồn lực thông tin cả về số lượng và
chất lượng trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay với nguồn kinh phí còn
hạn hẹp. Bên cạnh đó là việc nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác nguồn
lực hiện có, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người dùng tin trên cơ sở khai
thác, tận dụng nguồn lực thông tin của thư viện một cách tối ưu. Trước những
thách thức đó, thư viện Ninh Giang vẫn giữ vững truyền thống hăng say làm
việc tận tâm trong công tác, không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ góp phần đưa thư viện vượt lên khó khăn, thử thách để hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao và hiện đại hóa hơn nữa công tác phục vụ và đáp
ứng nhu cầu tin của thư viện cho bạn đọc.

3
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu
cầu tin của thư viện huyện Ninh Giang chúng ta có thể đánh giá chính xác

được thực trạng hoạt động của thư viện, trên cơ sở đề xuất những giải pháp
khắc phục những hạn chế và những vấn đề còn tồn tại nhằm hoàn thành tốt
hơn nữa nhiệm vụ, mục tiêu của thư viện. Xuất phát từ lý do trên tôi đã lựa
chọn đề tài: “Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện
huyện Ninh Giang” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. 
Hiện có rât nhiều người nghiên cứu đề tài “Nhu cầu tin và khả năng đáp
ứng nhu cầu tin của thư viện” cho khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành
thông tin thư viện, nghiên cứu luận văn luận án ở các trường Đại học đào tạo
chuyên ngành thư viện thông tin trên cả nước.
Hiện tại ở thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, có một đề tài
khóa luận đã nghiên cứu về vấn đề “Nghiên cứu Nhu cầu tin tại thư viện
Hải Dương” năm 2012.
3. 
Nghiên cứu, khảo sát hiện trạng nhu cầu đọc, nhu cầu tin của bạn đọc tại
thư viện để tìm ra những giải pháp khả thi để phát triển và nâng cao chất
lượng phục vụ và đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, đồng thời nâng cao chất
lượng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin nhằm hỗ trợ cho các thư viện
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
4. 
Khảo sát thực tế nhu cầu đọc và nhu cầu tin của bạn đọc thư viện.
Đánh giá chất lượng phục vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của thư
viện cho bạn đọc tại thư viện.
Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển nâng cao chất lượng
phục vụ và đạt hiệu quả cao trong việc đáp ứng nhu cầu bạn đọc.

4
5. 
- Đối tượng: là các học sinh, giáo viên, cán bộ hưu trí, lãnh đạo, nhân
dân… người dùng tin tại thư viện huyện Ninh Giang.

- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian: Người dùng tin đến thư viện huyện Ninh Giang.
+ Phạm vi không gian: Tại thư viện huyện Ninh Giang.
6. P
- Khảo sát thực tế.
- Phỏng vấn trực tiếp hoặc bằng phiếu Anket.
- Phân tích tổng hợp tài liệu.
- Thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá kết quả.
Khóa luận của tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng phiếu AnKet.
Vì vậy, phiếu điều tra bao gồm 15 câu hỏi. Có 300 phiếu được phát ra và thu
về là 128 phiếu.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Thư viện huyện Ninh Giang - Trung tâm thông tin văn hóa
giáo dục của huyện Ninh Giang
Chương 2: Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện
Huyện Ninh Giang
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhu cầu tin tại thư viện


5

N NINH GIANG - 

1.1. Khái qu
Thư viện huyện Ninh Giang là thư viện công cộng nhà nước cấp huyện
nằm trong hệ thống thư viện công cộng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch
quản lý.
Thư viện huyện Ninh Giang là một đơn vị sự nghiệp nằm trong cơ cấu tổ

chức của Phòng Văn hóa và Thông tin, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng và
trong hệ thống thư viện công cộng nhà nước. Ngoài ra còn chịu sự chỉ đạo của
nghiệp vụ Thư viện tỉnh.
Ninh Giang là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh, cách tỉnh lỵ Hải
Dương 30km, là huyện thuần nông với diện tích tự nhiên là 13.548km
2
, dân
số 15 vạn người. Từ nhiều năm nay, công tác xây dựng và phát triển phong
trào đọc sách trong nhân dân là vấn đề mà cấp ủy, chính quyền hai cấp trong
huyện luôn quan tâm chỉ đạo, phòng Văn hóa - Thông tin huyện triển khai
thực hiện hiệu quả. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, phong trào đọc sách ở
huyện Ninh Giang đã phát triển mạnh mẽ. Thư viện huyện có vai trò quan
trọng, không chỉ phục vụ độc giả tại khu vực trung tâm huyện mà còn hướng
dẫn nghiệp vụ cho thư viện các xã, thị trấn, góp phần quan trọng vào việc
nâng cao đời sống văn hóa cơ sở cho nhân dân trong huyện.
Từ năm 1979 đến 1996, huyện Ninh Giang sát nhập với huyện Thanh
Miện thành huyện Ninh Thanh. Toàn bộ sách của thư viện huyện Ninh
Giang được chuyển về huyện Ninh Thanh. Tháng 4 năm 1996, huyện Ninh
Giang được tái lập. Theo sự chỉ đạo chung của UBND tỉnh, tòa bộ cơ sở vật
chất, vốn tài liệu của thư viện huyện Ninh Thanh đều để tại thư viện huyện
Thanh Miện.

6
Ngay từ những năm 1960, Ninh Giang là địa phương dẫn đầu phong trào
đọc và làm theo sách của tỉnh Hải Dương như: Phong trào xây dựng tủ sách
“hai tốt”, phong trào “đọc to nghe chung” và phong trào “góp một cuốn để
được đọc nhiều cuốn”. Đến tháng 5/2005 toàn huyện có 9 thư viện xã, 35 tủ
sách thôn, làng có nhiều thư viện hoạt động rất tốt như: Thư viện xã Vĩnh
Hòa, thư viện xã Tân Hương, thư viện xã Hiệp Lực…
Năm 1995, do yêu cầu tái lập huyện toàn bộ kho sách của thư viện huyện

Ninh Thanh để lại cho thư viện huyện Thanh Miện mà Ninh Giang không
nhận cuốn sách nào, ban đầu không có trụ sở làm việc nhưng lãnh đạo phòng
Văn hóa - Thông tin - Thể thao quan tâm đã thuê địa điểm để triển khai cho
thư viện huyện hoạt động. Đồng thời, tập trung bổ sung nhiều sách, báo và
hướng phát triển về cơ sở thông qua đề án xây dựng hệ thống thư viện huyện.
Thư viện huyện Ninh Giang mới đưa vào hoạt động gần một năm đã có
10.531 bản sách, 25 loại báo và tạp chí, thu hút 12.180 lượt bạn đọc với
48.720 lượt sách luân chuyển mỗi năm.
Đầu năm 2004 được sự quan tâm của UBND tỉnh và UBND huyện Ninh
Giang, thư viện huyện Ninh Giang được khởi công xây dựng với diện tích sử
dụng là 800m
2
(2 tầng, trên khuôn viên 1200m
2
nằm ở trung tâm thị trấn Ninh
Giang, cuối năm 2005 thư viện huyện Ninh Giang khánh thành và đưa vào sử
dụng có các phòng đọc tổng hợp, phòng mượn, phòng báo, tạp chí, phòng
thiếu nhi, phòng nghe nhìn.
Bên cạnh đó thư viện huyện Ninh Giang còn chú trọng công tác tuyên
truyền giới thiệu sách, báo. Cứ mỗi độ tết đến, xuân về, thư viện huyện Ninh
Giang lại tổ chức trưng bày báo xuân, triển lãm thư pháp Hán Nôm. Vào dịp hè
thư viện thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thư viện cơ sở.
Với truyền thống là địa phương dẫn đầu toàn tỉnh về phong trào đọc và
làm theo sách, phong trào xây dựng tủ sách cơ sở, thôn, thư viện Ninh Giang

7
là điểm sáng của hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hải Dương. Góp phần
quan trọng trong phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở và công cuộc xây dựng nông thôn mới. Cùng với đội ngũ cán bộ thư viện
có trình độ chuyên môn cao, phục vụ độc giả nhiệt tình thư viện Ninh Giang

xứng đáng được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương công nhận
là “Thư viện xuất sắc” trong toàn tỉnh.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong những năm đầu tái lập huyện,
nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy và UBND huyện, phòng Văn
Hóa - Thông Tin - Thể Thao huyện Ninh Giang đã bắt tay ngay vào việc duy
trì hoạt động của Thư viện Huyện, đặt mua sách, báo để kịp thời phục vụ nhu
cầu đọc của cán bộ và nhân dân trong huyện.
1.2.  Ninh Giang
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện
Thư viện huyện Ninh Giang mang đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của
một thư viện công cộng:
Chức năng của thư viện
Là thư viện công cộng, thư viện trung tâm của huyện, thư viện Ninh
Giang có các chức năng:
 Chức năng văn hóa
Là trung tâm thu thập, tàng trữ bảo quản và truyền bá di sản văn hóa
thuộc đủ môn loại tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ
thuật, văn hóa nghệ thuật và các ấn phẩm đặc biệt khác, các tài liệu xuất bản
trong nước và ngoài nước phù hợp với đặc điểm sản xuất, trình độ dân trí của
người dân trong huyện.
Thư viện Ninh Giang là trung tâm sinh hoạt văn hóa, dân trí của huyện.
Bên cạnh phục vụ tài liệu, TV NG còn thường xuyên tổ chức công tác tuyên
truyền giới thiệu sách, báo. Cứ mỗi độ tết đến, xuân về TV NG lại tổ chức
trưng bày báo xuân, triển lãm thư pháp Hán Nôm.

8
 Chức năng giáo dục
TV NG tham gia vào việc nâng cao dân trí, chuyên môn cho các tầng lớp
nhân dân trong huyện. TV NG là trung tâm tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thư
viện cơ sở.

Nhận thức được tầm quan trọng của thư viện trong nền giáo dục với tiêu
chí: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. TV NG không ngừng nỗ lực cố gắng
thực hiện tốt chức năng giáo dục của mình. Hiện nay, TV NG có 1/3 số sách
trong kho được tổng hợp là sách phục vụ cho học tập, nghiên cứu, góp phần
to lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo trong huyện nói riêng và cả nước nói
chung.
 Chức năng thông tin
TV NG là trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ độc giả trên địa bàn
huyện Ninh Giang. Từ đây, sách báo được luân chuyển đi khắp các xã, thị
trấn, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu tinh thần cho nhân dân.
TV NG là nơi thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp thông tin cho người dùng
tin với các hình thức như: thư mục thông báo sách mới, thư mục chuyên đề,
thư mục tổng quan …
 Chức năng giải trí
TV NG là trung tâm giao lưu văn hóa tinh thần và giải trí lành mạnh. Đối
tượng người dùng tin là: người cao tuổi, cán bộ hưu trí đến thư viện với nhu
cầu giải trí. Học sinh đến thư viện để học tập, nghiên cứu và giải trí.
TVNG tham gia vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân bằng
cách cung cấp sách báo và các phương tiện khác nhằm đáp ứng nhu cầu giải
trí cho nhân dân ngày một hiệu quả.
Nhiệm vụ của thư viện Ninh Giang
Là thư viện trung tâm của huyện, thư viện huyện Ninh Giang có các
nhiệm vụ đặc trưng sau:

9
Tổ chức việc đọc sách tại chỗ và luân chuyển cho mượn sách báo rộng
rãi cho mọi đối tượng. Bảo quản vốn sách, báo, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài
sản khác của thư viện.
Tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các thư viện
xã, các tủ sách của các làng văn hóa.

Thu thập, bổ sung và xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu, bảo quản vốn tài liệu
và thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, rách nát theo đúng quy chế của
thư viện.
Tổ chức thông tin, tuyên truyền vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng
và hình thành thói quen đọc sách, báo, tạp chí trong nhân dân.
Đáp ứng nhu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong việc sử
dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia các hoạt động do thư viện tổ chức.
Tiếp nhận nguồn tài liệu, xuất bản phẩm trong nước, các tài liệu lưu
hành nội bộ, các tặng phẩm biếu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Thực hiện các khâu nghiệp vụ: Đăng ký tài liệu, phân loại tài liệu, khai
thác nội dung sách đưa vào thư viện.
Thông báo sách, giới thiệu nội dung sách, báo, tạp chí, tài liệu mới.
Cung cấp đáp ứng tài liệu cho bạn đọc là các nhà lãnh đạo, cán bộ công
nhân viên, tầng lớp nhân dân, học sinh, thiếu nhi trong huyện.
Tích cực sưu tầm, bổ sung vốn tài liệu làm cho chúng phong phú hơn về
số lượng và chất lượng.
Kiểm kê kho tài liệu vào đầu năm.
Lập kế hoạch mua sách, báo, tạp chí…
Tham gia đóng góp ý kiến cho lãnh đạo phòng Văn hóa - Thông tin
huyện Ninh Giang về công tác thông tin, tư liệu phục vụ cho quá trình đào
tạo, giảng dạy và nghiên cứu khoa học của trường.

10
Thu thập, bổ sung, trao đổi thông tin tư liệu cần thiết, tiến hành xử lý,
cập nhật dữ liệu đưa vào hệ thống quản lý và tìm tin tự động. Tổ chức cơ sở
hạ tầng thông tin.
Phục vụ thông tin tư liệu cho bạn đọc là cán bộ, giáo viên, công nhân,
nhân dân sinh sống trên địa bàn huyện.
Kết hợp với các đơn vị chức năng trong Phòng Văn hóa và Thông tin hoàn
thành tốt quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu của

Trung tâm.
Tổ chức, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; xây dựng hệ thống tra
cứu tích hợp; từng bước thiết lập mạng lưới nhập và tìm kiếm tìm tin tự động
hóa; xây dựng cơ sở dữ liệu, biên soạn, xuất bản phẩm thông tin theo quy định
của pháp luật.
Trong suốt quá trình hoạt động, Thư viện luôn xác định rõ chức năng
nhiệm vụ để từ đó đề ra các kế hoạch cụ thể nhằm hoàn thành tốt các công
việc được giao, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển văn hóa thông
tin của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của thư viện huyện Ninh Giang
Hiện nay, tổng số cán bộ của thư viện gồm có 04 cán bộ, trong đó có 02
tốt nghiệp đại học chuyên ngành TTTV, 01 đang theo học, 01 hợp đồng.
Do đặc điểm và điều kiện của huyện Ninh Giang nên hiện nay Thư viện
huyện Ninh Giang vẫn nằm trong phòng Văn hóa và Thông tin của huyện và
chịu sự quản lý điều hành của trưởng phòng Văn hóa và Thông tin. Tuy hiện
nay thư viện huyện Ninh Giang vẫn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Văn
hóa và Thông tin của UBND huyện Ninh Giang và Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch tỉnh Hải Dương nhưng được sự quan tâm của các cấp chính quyền
đồng thời đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, thư viện huyện Ninh Giang đã

11
được đầu tư xây dựng trên diện tích khuôn viên 1.200m
2
với các phòng ban
chức năng sau:
- Phòng đọc tổng hợp phục vụ đọc tại chỗ cho tất cả mọi đối tượng.
- Phòng mượn đáp ứng nhu cầu mượn của độc giả thực hiện luân chuyển
sách, báo, tạp chí.
- Phòng nghe nhìn được trang bị các máy tính để phục vụ độc giả tra cứu
nhu cầu tin của mình một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Cơ cấu tổ chức của một cơ quan thông tin - thư viện gồm các bộ phận, có
chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng luôn thống nhất, nhằm đảm bảo hiệu quả
hoạt động của cơ quan. Để nâng cao công tác quản lý các hoạt động thì các bộ
phận phải có sự phân công rõ rệt.
Thư viện huyện Ninh Giang được tái lập năm 1996. Thư viện huyện
Ninh Giang được tổ chức theo sơ đồ sau:


: C




Phòng

Phòng
P.
trào
Phòng

Phòng


12
1.2.3. Nguồn lực của thư viện huyện Ninh Giang
Cơ sở hạ tầng
Với tư cách là thư viện công cộng phục vụ đối tượng bạn đọc là các nhà
lãnh đạo, các nhà nghiên cứu khoa học, công nhân viên chức, nhân nhân, học
sinh trong huyện thì diện tích sử dụng là 800 m
2

trong tổng số diện tích 1862
m
2
.( 2 tầng, nằm ở trung tâm thị trấn Ninh Giang).
Thư viện được chia thành:
 Trụ sở chính là dãy nhà 2 tầng gồm các phòng ban:
Tầng 1: phòng mượn, phòng nghiệp vụ.
Tầng 2: Phòng đọc tổng hợp, phòng phong trào.
 Nhà bảo vệ.
 Một lán để xe.
Tất cả các phòng ban đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị tiện
nghi phù hợp cho việc hỗ trợ công việc của nhân viên làm việc tại thư viện.
Hiện nay, thư viện đã trang bị được máy tính nối mạng, máy in, cùng hệ
thống kệ giá để sách, đèn điện, quạt điện trong các phòng, đặc biệt là kho bảo
quản tài liệu.
Vốn tài liệu
Vốn tài liệu của thư viện là tài sản quý giá, là tiềm lực, sức mạnh và
niềm tự hào của thư viện. Mặt khác, vốn tài liệu còn là di sản văn hóa, bộ nhớ
của dân tộc, thước đo trình độ phát triển của mỗi quốc gia.
Vốn tài liệu của TV NG phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức
với đủ môn loại tri thức với các loại hình tài liệu khác nhau.
 Sách
Tổng số sách hiện có tại thư viện huyện Ninh Giang tính đến cuối năm
2013 là hơn 20.000 cuốn. Trong đó:
- Sách mới bổ sung đầu năm 2013 là hơn 1.700 cuốn.

13
 
Sách văn học
25%

Sách thiếu nhi
25%
Sách khoa học kỹ thuật
15%
Sách chính trị - pháp luật
5%
Sách tham khảo cho học sinh (sách nâng cao, ôn tập các
môn của HS THCS, THPT…)

20%
Sách nghệ thuật (chèo, kịch bản sân khấu, sách nhạc)
5%
Sách khác
5%

100%

Báo, tạp chí
Báo, tạp chí là những tài liệu cập nhật thông tin nhanh chóng và mang
tính thời sự cao (mức độ cập nhật hàng này, hàng tuần), nó phản ánh mọi mặt
của đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, giải trí…. Báo, tạp
chí còn thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người - con người, con người -
xã hội, quá khứ - hiện tại - tương lai.
Hàng năm TV cũng bổ sung số lượng báo, tạp chí. Tính đến cuối năm
2013, TV NG có khoảng 2.112 cuốn báo lưu các loại, 1.213 cuốn tạp chí các
loại. Số lượng báo, tạp chí mỗi loại được bổ sung là 2 tờ, ít nhất là 1 tờ.
Nhân lực
Cán bộ giữ vai trò quan trọng, là một trong 4 yếu tố cấu thành nên thư
viện. Nhận thấy được vai trò, vị trí của cán bộ trong hoạt động thông tin - thư
viện. Thư viện huyện Ninh Giang rất chú trọng đến chính sách tuyển dụng

những cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học và ngoại ngữ tốt.
Hiện nay, tổng số cán bộ của thư viện gồm có 04 cán bộ, trong đó có 02
cán bộ tốt nghiệp đại học chuyên ngành TTTV, 01 cán bộ đang theo học, 01
cán bộ hợp đồng.

14
Hạ tầng cơ sở thông tin và trang thiết bị
Hạ tầng cơ sở thông tin: TV NG đã tiến hành nối mạng với thư viện Hải
Dương.
Trang thiết bị gồm:
 Giá sách: Với 06 giá/ phòng.
 Giá báo: 02 chiếc.
 Bàn thủ thư mỗi phòng: 01 bàn.
 Bàn nghiệp vụ: 02 bàn.
 Bàn ghế cho bạn đọc: 40 chiếc.
 Tủ mục lục: 02.
 Hộp thẻ: 01.
 Máy in: 02.
 Máy vi tính: 03.
 Ngoài ra còn có 01 chiếc máy hút bụi, bình cứu hỏa và các trang thiết
bị điện: quạt, bóng điện…
Năm 2012 thư viện được tài trợ 01 chiếc giá để trưng bày sách, báo, tạp
chí mới.
Quan hệ với cơ quan khác
Thư viện thường xuyên tham gia các cuộc hội thảo, tập huấn nghiệp vụ
do TV Hải Dương tổ chức.
Hàng tuần, thư viện huyện đều luân chuyển tài liệu về cơ sở, trực tiếp
xuống địa bàn kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn xây dựng phong
trào đọc sách cho từng xã, thị trấn.
1.3. n

 Theo quan điểm của tâm lý Mác xít, có thể coi nhu cầu tin
là đòi hỏi khách quan của con người (cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếp
nhận và sử dụng thông tin để duy trì các hoạt động sống của con người.

15
Nghiên cứu NCT của NDT là nghiên cứu đòi hỏi những khách quan về
thông tin và tài liệu của họ, trên cơ sở đã tìm ra những biện pháp cụ thể để
đáp ứng một cách nhanh chóng, chính xác, cụ thể, kịp thời thông tin đến từng
đối tượng.
Trước đây do điều kiện kinh tế xã hội, đời sống nhân dân còn nhiều khó
khăn vì thế lượng độc giả còn hạn chế, chỉ tập chung vào các đối tượng có
nhu cầu nghiên cứu, ra quyết định, quản lý,…Ngày nay, cùng với sự phát
triển của kinh tế xã hội, đời sống nhân dân được nâng cao, chất lượng cuộc
sống ngày càng phát triển. Từ đó, làm cho NCT của nhân dân ngày càng tăng,
đòi hỏi thông tin phải có chất lượng, phản ánh đúng hiện tượng khách quan,
thông tin luôn mới mẻ, cập nhật và mang tính thời sự. Đứng trước sự gia tăng
cả về số lượng tài liệu và NCT của NDT, TV NG cần có những bước chuyển
biến, cải tạo theo hướng tích cực nhất.
TV NG một thư viện tổng hợp đồng thời cũng là cơ quan phổ cập kiến
thức văn hóa, xã hội trong huyện. Do đó, đối tượng phục vụ của TV NG khá
phong phú, đa dạng, phục vụ đông đảo NDT. Họ có thể là: cán bộ lãnh đạo,
cán bộ hưu trí, cán bộ công nhân viên chức, giáo viên, học sinh, sinh viên, lực
lượng vũ trang… Do sự phong phú về thành phần bạn đọc nên NCT của
nhóm NDT cũng khác nhau.
Đối tượng đọc hiện nay cũng đa dạng. Đối với người nghiên cứu giảng
dạy thì sách là món ăn tinh thần không thể thiếu. Để người đọc thấy ham thích
rồi dần dần đến yêu và nghiền sách thì thư viện cần có nhiều hơn nữa các
chương trình nói về sách, ý nghĩa của việc đọc sách giúp ích cho công việc và
cuộc sống của người đọc. Đối tượng NDT của TV NG có thể chia thành các
nhómsau:

 lý
Nhóm NDT này là nhà lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, chính
quyền trong huyện và các cấp cơ sở, các ngành… là những người cần thông

16
tin ra quyết định chỉ đạo và điều hành công việc. Thông tin cung cấp cho
nhóm độc giả này là những thông tin mang tính thời sự, nóng hổi, các tài liệu
chỉ đạo như: chỉ thị, nghị quyết, các phương pháp quản lý. NDT làm công tác
lãnh đạo, quản lý chiếm 10% số lượng độc giả. Nội dung của tài liệu phải
mang tính tổng kết, có tầm bao quát rộng và giá trị thực tế cao. Vì vậy,
phương pháp phục vụ chủ yếu của nhóm này là phổ biến thông tin có chọn
lọc, có hàm lượng khoa học và giá trị thông tin cao, phản ánh khách quan…
Hình thức sử dụng thông tin của họ là các thông tin chuyên đề, thông tin tóm
tắt, tổng quan. NCT của nhóm này không ổn định đòi hỏi các cán bộ thư viện
phải kịp thời nắm bắt thông tin luôn thay đổi để đáp ứng được nhu cầu.
 
Những người này trực tiếp tham gia giảng dạy tại các trường Tiểu học,
THCS, THPT trên địa bàn Huyện. Họ thường sử dụng thư viện với cường độ
cao. Họ chiếm 5% độc giả. Loại hình tài liệu được họ quan tâm chủ yếu là
nhóm tài liệu chuyên ngành, giáo khoa… và đặc biệt là những thông tin mới
mang tính khoa học và giáo dục cao.
Với đặc điểm nhu cầu thông tin như vậy, cán bộ thư viện phải là những
người hiểu sâu, biết rộng về chuyên môn nghiệp vụ và sự hiểu biết về các vấn
đề kinh tế, xã hội, văn hóa… mới có thể đáp ứng được nhu cầu thông tin cho
nhóm độc giả này.
 iên
Họ là nhóm độc giả được nhiều sự quan tâm của thư viện. Với số lượng
đông đảo đó là học sinh - sinh viên của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung
cấp là những sinh viên của huyện, THPT, THCS, Tiểu học nằm trên địa bàn
của Huyện.

Nhóm NDT này tới thư viện với nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu
thông tin họ cần là những thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập. Họ thường

17
sử dụng thư viện với cường độ cao, họ coi thư viện là “giảng đường thứ 2”, là
kênh thông tin quan trọng giúp người học củng cố và mở rộng kiến thức được
học ở trường. Bên cạnh đó họ còn nhu cầu mở rộng tầm hiểu biết về tất cả các
lĩnh vực khác, tìm hiểu thêm về các tài liệu hồi cố và tài liệu mới, nhu cầu
giải trí.
Nhu cầu nhóm này không ngừng thay đổi và phát triển phong phú, luôn
đòi hỏi những tài liệu mới có nội dung phản ánh về những lĩnh vực khoa học
tự nhiên, công nghệ thông tin, kinh tế - xã hội… Nhóm độc giả này chiếm
khoảng 52% số lượng độc giả.
Trước nhu cầu thông tin như vậy, đòi hỏi cán bộ thư viện phải luôn cập
nhật thông tin, thay đổi hình thức phục vụ sao cho phù hợp với nhu cầu thông
tin đó.
 Nhóm 4
Nhóm độc giả này chiếm khoảng 33% bao gồm các công nhân viên
chức, cán bộ nghỉ hưu, nhân dân lao động, người làm nghề kinh doanh, lao
động tự do, và lực lượng vũ trang nhân nhân… NCT của nhóm này không đòi
hỏi sự phức tạp và tổng hợp cao. Họ tới thư viện với mục đích giải trí, tìm
hiểu khoa học,… Họ thường tìm đến các loại hình tài liệu mà thư viện đã có
như văn học, nghệ thuật, sách viết về cuộc sống, sách khoa học. Nhóm bạn
đọc này luôn luôn ổn định về số lượng và nhu cầu.

18

 
INH GIANG
2.1.  -TV


NDT có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp thư viện, không chỉ
với thư viện Ninh Giang mà tất cả thư viện nói chung.
NDT là người trực tiếp sử dụng thông tin, những sản phẩm và dịch vụ
của hoạt động thông tin nhằm thỏa mãn NCT của mình. Như vậy, NDT vừa là
khách hàng vừa là đối tác của hoạt động thông tin - thư viện. NDT cũng là
chủ thể của NCT - một yếu tố quan trọng trong hoạt động thông tin.
Theo quan điểm hiện đại, NDT là “thượng đế” đối với những người
tham gia hoạt động thông tin thư viện. Điều đó có nghĩa là hoạt động này
muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến nhu cầu của NDT trong từng
thời điểm cũng như trên từng địa bàn cụ thể. NCT là loại nhu cầu tinh thần
đặc biệt, là đòi hỏi khách quan của con người với thông tin, tri thức nhằm duy
trì và thực hiện các hoạt động sống của mình. NCT là yếu tố quan trọng tạo
nên động cơ của hoạt động thông tin, vì vậy có thể coi NCT của NDT là
nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin - thư viện. NCT chịu ảnh hưởng của
những đặc điểm sinh lý, điều kiện sống và hoạt động của chính NDT đó. NCT
luôn biến đổi dưới tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan.
Thư viện huyện Ninh Giang là một trong những bộ phận đảm bảo thông
tin và đáp ứng các yêu cầu học tập và nghiên cứu. Cũng như các cơ quan TT-
TV bất kỳ, NDT và NCT là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt
động thông tin tại thư viện. NDT được coi là yếu tố tương tác hai chiều.
Trước hết, NDT là đối tượng phục vụ, là khách hàng, là người tiêu thụ các
SP&DV của thư viện. NDT thể hiện cụ thể NCT của chủ thể hoạt động tức là

×