Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 92 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN



MAI THỊ HƢƠNG



TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM
VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thƣ viện thông tin





HÀ NỘI – 2014




TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN




MAI THỊ HƢƠNG



TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM
VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thƣ viện thông tin


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. TẠ THỊ MỸ HẠNH



HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh,
ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên
từ phía các cô chú cùng toàn thể anh chị trong cơ quan. Tôi xin gửi lời cảm ơn
tới Ban Giám đốc cùng tập thể các cán bộ làm việc tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh,
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi cũng xin chân thành xin cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công
nghệ Thông tin - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô thạc sĩ Tạ Thị Mỹ
Hạnh - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, cho phép tôi đƣợc cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình
và bạn bè - những ngƣời đã khuyến khích và là nguồn động viên rất lớn đối
với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian và trình độ có hạn nên khóa
luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của thầy cô giáo, các chuyên gia trong ngành và bạn bè để khóa luận
đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Mai Thị Hƣơng






LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận về đề tài “Tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư
viện tại thư viện tỉnh Hà Tĩnh” đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của thạc
sĩ Tạ Thị Mỹ Hạnh. Trong quá trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài
liệu nhƣng không hề sao chép hoàn toàn. Tôi xin cam đoan khóa luận này

hoàn toàn không trùng khớp với bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào
đƣợc công bố trƣớc đó.


Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Mai Thị Hƣơng
















DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu

NDT
NDT
TT - TV
Ngƣời dùng tin
Nhu cầu tin
Thông tin - thƣ viện
DVTT - TV
Dịch vụ thông tin - thƣ viện
SPTT - TV
Sản phẩm thông tin - thƣ viện
SP & DVTT - TV
XHCN
Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện
Xã hội chủ nghĩa
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa



















MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4
6. Ý nghĩa của đề tài 4
7. Bố cục của đề tài 4
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH VỚI CÁC
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN 6
1.1. Khái quát về thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh 6
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện 9
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 11
1.1.4. Nguồn lực thông tin 12
1.1.5. Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin 15
1.2. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin 17
1.2.1. Đặc điểm ngƣời dùng tin 18
1.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin 22
1.3. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện 23
1.3.1. Khái niệm 23
1.3.2. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện ở thƣ viện tỉnh
Hà Tĩnh 25
1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của sản phẩm và dịch vụ
thông tin thƣ viện 26

1.3.4. Các yêu cầu của các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ
viện tỉnh Hà Tĩnh 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG
TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH 30
2.1. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện 30
2.1.1 Hệ thống mục lục 30
2.1.2. Thƣ mục 33


2.1.3. Cơ sở dữ liệu 39
2.1.4. Trang chủ 40
2.2. Các dịch vụ thông tin - thƣ viện 42
2.2.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu 42
2.2.2 Dịch vụ trao đổi thông tin 53
2.2.3. Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu 57
2.2.4. Dịch vụ tƣ vấn thông tin 58
3.1. Nhận xét về các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện 59
3.1.1. Ƣu điểm 59
3.1.2. Hạn chế 60
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế 61
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH 63
3.1. Tăng cƣờng nguồn vốn kinh phí thƣ viện 63
3.2. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin- thƣ viện 64
3.3. Mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện 66
3.4. Quan tâm, chú ý tới công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ 68
3.5. Công tác hƣớng dẫn ngƣời dùng tin 70
3.6. Đầu tƣ các trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất tiên tiến để tạo lập,

cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện 72
3.7. Dựa vào sự liên kết chặt chẽ giữa các thƣ viện để học hỏi và trao đổi
những kinh nghiệm tiên tiến trong công tác sử dụng các sản phẩm và dịch vụ
thông tin thƣ viện. 73
3.8. Tổ chức các hoạt động để tuyên truyền và quảng bá sản phẩm 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC
1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thông tin là tài nguyên quý báu cho nhân loại. Thông tin luôn là nhân tố
để hình thành ý tƣởng cũng nhƣ sản phẩm của trí tuệ, tri thức. Bƣớc sang
những năm đầu thập niên thứ hai của thế kỉ XXI với sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học - công nghệ, sự bùng nổ thông tin trong kỷ nguyên Internet
(world wide web) đã mang lại cuộc cách mạng công nghệ trên diện rộng và
tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó ảnh hƣởng một phần
không nhỏ tới ngành Thông tin - thƣ viện (TT - TV). Thƣ viện ra đời với sứ
mệnh gắn liền tri thức, là nơi tổ chức và lƣu giữ thông tin một cách khoa học,
nơi mà bạn đọc có thể tìm thấy những vốn kiến thức và nguồn thông tin vô
cùng phong phú, dồi dào. Thƣ viện luôn đồng hành cùng con ngƣời với sự
tiến hóa của nhận thức, mở mang tầm nhìn, phát triển của khoa học, bảo tồn
và phát huy văn hóa. Để có thể thực hiện tốt công tác phổ biến thông tin phục
vụ bạn đọc, ngoài việc tổ chức quản lý thƣ viện và đa dạng hóa vốn tài liệu thì
công tác xây dựng nguồn lực thông tin cụ thể là phát triển sản phẩm và dịch
vụ thông tin thƣ viện (SP & DVTT - TV) đóng vai trò hết sức quan trọng. SP
& DVTT - TV là nguồn lực không thể thiếu của nền kinh tế, là tiềm lực chủ
yếu của một thƣ viện hiện đại.
Đúng vậy, sản phẩm thông tin là nhu cầu tất yếu trong sự phát triển của

nền kinh tế xã hội hiện nay cùng với sự phát triển của các dịch vụ thông tin.
SP & DVTT - TV của các cơ quan TT - TV không phải là kết quả của việc
tạo ra các thông tin mới góp phần làm giàu di sản trí tuệ đó mà chính là kết
quả của việc xử lý và hệ thống hoá nguồn tin đã có, giúp con ngƣời có thể
khai thác đƣợc chúng theo những mục đích riêng của mình.
Qua đánh giá cũng nhƣ nhận thấy rõ đƣợc vai trò to lớn của các SP &
DVTT - TV đối với thƣ viện hiện nay, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng
nâng cao, phát huy chất lƣợng của các SP & DVTT - TV và đã đạt đƣợc
2

nhiều kết quả nhất định. Đó là việc đáp ứng đủ nhu cầu tin (NCT) cho nhân
dân trong tỉnh giúp nâng cao trình độ dân trí, mở mang kiến thức, áp dụng
khoa học vào đời sống nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng. Với vai trò là cơ
quan văn hóa giáo dục và thông tin khoa học, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh đã và
đang thực hiện tốt chức năng của mình để phấn đấu đƣa tỉnh nhà đi lên cùng
với sự phát triển chung của đất nƣớc. Tuy nhiên, hiện nay cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của xã hội, sự bùng nổ thông tin tri thức thì hệ thống SP &
DVTT - TV của thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh vẫn có những dấu hiệu chƣa đáp ứng
đƣợc kịp thời NCT của NDT. Việc nghiên cứu và đánh giá lại hệ thống SP &
DVTT - TV hiện đang sử dụng tại thƣ viện là nhằm đƣa ra các biện pháp
nâng cao chất lƣợng các sản phẩm - dịch vụ, qua đó để đáp ứng NCT của bạn
đọc một cách tốt nhất. Đây là một vấn đề cấp thiết và cần phải đƣợc quan
tâm đúng mức.
Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh đang có những bƣớc chuyển tiếp mạnh mẽ từ hình
thức thƣ viện truyền thống sang thƣ viện hiện đại. Vì vậy cần phải xây dựng
một hệ thống SP & DVTT - TV mới, hiện đại phù hợp cho sự phát triển
chung đó, sẵn sàng phục vụ cho việc học tập nghiên cứu, giải trí, nâng cao
trình độ của bạn đọc khi đến sử dụng thƣ viện.
Từ những lý do đó mà em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về sản phẩm và
dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh” để làm đề tài khóa

luận của mình. Với mong muốn rằng những kiến thức và các kĩ năng đã tìm
hiểu đƣợc sẽ đóng góp một phần nhỏ vào công tác phát triển SP & DVTT -
TV tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
SP & DVTT - TV đáp ứng nhu cầu cho NDT là một trong số các nội
dung thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, những ngƣời làm
công tác quản lí cũng nhƣ những ngƣời trực tiếp làm việc tại các thƣ viện. Vì
vậy, ở nƣớc ta đã có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu quan tâm đến. Các công
trình nghiên cứu cụ thể là:
3

- Thạch Lƣơng Giang (2012), Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông
tin - thƣ viện tại Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội: Luận văn thạc sĩ.
- Trần Nhật Linh (2010), Phát triển và nâng cao chất lƣợng sản phẩm
và dịch vụ thông tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội: Luận văn thạc sĩ.
- Giáp Thị Quỳnh Nga, Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ
viện của Đại học FPT: Luận văn thạc sĩ.
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề xây
dựng, phát triển các SP & DVTT - TV. Tuy nhiên, mỗi thƣ viện có số lƣợng
tài liệu riêng, đặc điểm nhu cầu tin riêng, thành phần bạn đọc và phƣơng
thức phục vụ khác nhau. Tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh, đến nay vẫn chƣa có
một công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn
đề tài "Tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ viện
tỉnh Hà Tĩnh". Đây là đề tài mới lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu tại thƣ viện
tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất các giải pháp xây dựng và phát triển các SP &
DVTT - TV.
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng công tác xây dựng và phát triển các SP & DVTT -
TV tại Thƣ viện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và

hoàn thiện công tác phát triển các SP & DVTT - TV tại Thƣ viện.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu và khảo sát tình hình các sản phẩm thông tin của thƣ viện
tỉnh Hà Tĩnh và những yếu tố tác động đến các sản phẩm, dịch vụ
thông tin thƣ viện.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm, dịch vụ thông
tin thƣ viện.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ viện
tỉnh Hà Tĩnh
4

 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh
Thời gian: Từ 5 năm trở lại đây (2008 - 2013)
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận:
Dựa trên những căn cứ lý luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, những chủ trƣơng đƣờng lối phát triển đất
nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc về sự nghiệp phát triển ngành thƣ viện
thông tin nói chung.
 Phương pháp cụ thể:
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp phân tích số liệu, tổng hợp thống kê, so sánh
- Phƣơng pháp trao đổi ý kiến
6. Ý nghĩa của đề tài
 Về mặt lý luận:
Nhằm khẳng định vai trò không thể thiếu của việc hoàn thiện và
phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin, lợi ích từ việc sử dụng

các sản phẩm và dịch vụ đó trong thƣ viện.
 Về mặt thực tiễn:
Trên cơ sở nghiên cứu chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ thông tin
- thƣ viện đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tại thƣ viện tỉnh
Hà Tĩnh.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì bố cục của đề
cƣơng đƣợc chia thành ba chƣơng:

5

Chƣơng 1: Khái quát về thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh và các sản phẩm và dịch vụ
thông tin thƣ viện
Chƣơng 2: Thực trạng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ
viện tỉnh Hà Tĩnh
Chƣơng 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng các sản phẩm
và dịch vụ thông tin thƣ viện tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh
6

CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH VỚI CÁC SẢN
PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN

1.1. Khái quát về thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Hà Tĩnh là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, nơi quy tụ nhiều danh
lam thắng cảnh cũng nhƣ là nơi sinh ra biết bao các bậc hiền tài. Mảnh đất
con ngƣời Hà Tĩnh luôn là đề tài hấp dẫn, là nguồn cảm hứng sáng tạo của các
tác giả và những ngƣời biên soạn sách để tạo nên những nguồn tài liệu quý

báu, phong phú bổ sung vào kho sách của thƣ viện địa phƣơng.
Nối tiếp truyền thống xƣa, với tƣ cách là trung tâm văn hóa của tỉnh, thƣ
viện tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng đổi mới và phát triển nhanh chóng thực sự
trở thành kho tàng tri thức vô giá đƣợc đông đảo nhân dân trong và ngoài tỉnh
khai thác, sử dụng. Sách báo, tài liệu của thƣ viện đã góp phần quan trọng
trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh, tuyên truyền rộng rãi đƣờng
lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, phổ biến những thành tựu
khoa học kĩ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, phục vụ nhu cầu học tập,
nâng cao trình độ của ngƣời dân. Kể từ khi thành lập đến nay, thƣ viện tỉnh
Hà Tĩnh đã không ngừng phát triển cả về chất lƣợng hoạt động và công tác tổ
chức.
Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh là thƣ viện công cộng lớn nhất tỉnh nhà đƣợc thành lập
vào tháng 7 năm 1957. Kể từ đó đến nay thƣ viện đã trải qua bao bƣớc thăng
trầm ra đời, tồn tại, phát triển, đi sơ tán, bão lũ, nhập tỉnh, tách tỉnh. Quá trình
đó tuy có những khó khăn chung của đất nƣớc nhƣng thƣ viện tỉnh cũng đã
không ngừng phát triển về mọi mặt thể hiện vai trò tác dụng của mình trong
việc góp phần xây dựng quê hƣơng Hà Tĩnh.
 Giai đoạn 1957 - 1975 : thời kì hình thành
7

Từ những ngày đầu mới thành lập, vốn tài liệu của thƣ viện là kho sách Liên
khu IV cũ (thời gian đó còn là một phòng của Ty văn hóa) trải qua quá trình
bổ sung tài liệu đến năm 1960 đã có 25.000 bản sách. Vốn tài liệu rất hạn chế
chỉ gần một vạn cuốn, chủ yếu là kho sách kháng chiến liên khu 4 trƣớc đây.
Trong biên chế của thƣ viện chỉ có 3 ngƣời, cán bộ phục vụ công tác thƣ viện
là những ngƣời tham gia phong trào văn hóa từ cơ sở sang phụ trách, chƣa có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Mãi đến năm 1965 thì thƣ viện đã có những bƣớc mới, vốn tài liệu đã đƣợc bổ
sung nhiều hơn trƣớc tuy không đáng kể. Cán bộ đã có 5 biên chế với 2 cán
bộ đại học, 1 trung cấp cho thấy đã có những ngƣời có chuyên môn hoạt động

trong công tác thƣ viện. Tuy nhiên, năm 1965 trong cuộc chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mĩ, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh bị chiến tranh phá hoại rất
nặng nề, cơ sở vật chất bị đánh phá mạnh. Thƣ viện phải đi sơ tán về nông
thôn, mọi hoạt động của thƣ viện khó khăn, ngừng trệ, một số lƣợng tài liệu
khá lớn đã bị bom đạn tàn phá.
Trƣớc khi nhập tỉnh vốn tài liệu của thƣ viện có 47.000 bản và 50 loại báo,
tạp chí. Thời điểm này thƣ viện có 10 biên chế trong có có 4 cán bộ có trình
độ đại học. Trong thời gian này các thƣ viện huyện đều nhận sách mới tại thƣ
viện thuộc Ty văn hóa còn riêng thƣ viện huyện Cẩm Xuyên thì để lại tỉnh và
đóng gói chuyển vào Nam làm kho sách kết nghĩa.
Tháng 5-1975 thực hiện chủ trƣơng của tỉnh về việc liên kết với thƣ viện bạn,
thƣ viện đã bạn giao cho tỉnh Bình Định 30 thùng sách với số lƣợng 5.000
cuốn. Đây chính là biểu hiện của tinh thần đoàn kết toàn dân tạo ra giá trị vật
chất tinh thần to lớn nhất mà thƣ viện Hà Tĩnh đã làm đƣợc nhất là trong thời
kì ấy.
 Giai đoạn 1976 - 2000: thời kì phát triển
Năm 1976, sau khi miền Nam giải phóng cả nƣớc đi lên XHCN đã có sự kiện
quan trọng diễn ra. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã họp phiên
đầu tiên quyết định hợp nhất hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thành Nghệ Tĩnh.
8

Kể từ đó thƣ viện Hà Tĩnh sát nhập trở thành thƣ viện Nghệ Tĩnh. Từ đây cơ
sở vật chất kĩ thuật đƣợc tăng cƣờng, vốn tài liệu đƣợc bổ sung khá nhiều, đặc
biệt tài liệu địa chí gồm rất nhiều tài liệu quý hiếm. Đội ngũ cán bộ thƣ viện
cũng đƣợc tăng cƣờng, vốn tài liệu lên đến 15 vạn bản.
Tháng 8 - 1991 tỉnh Hà Tĩnh đƣợc tái lập trở về thị xã sau 15 năm hợp nhất,
thƣ viện với tên gọi “Thƣ viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh”. Theo
Quyết định số 01QĐ/UB ngày 01 tháng 01 năm 1992 của Chủ tịch UBND
tỉnh Hà Tĩnh và đây cũng đƣợc cho là giai đoạn khó khăn đối với tỉnh Hà
Tĩnh nói chung và thƣ viện tỉnh nói riêng.

Thƣ viện đã cùng phối hợp các hoạt động nhƣ vừa bổ sung sách, báo; vừa
phục vụ bạn đọc tại chỗ; vừa đi chỉ đạo cơ sở chia sẻ những khó khăn và động
viên nhau cùng cố gắng. Cũng chính từ sự nổ lực nhƣ vậy thƣ viện đã nhận
đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, trực tiếp là Sở Văn hóa - thông tin, công trình
thƣ viện tỉnh đã nằm trong 10 công trình trọng điểm đƣợc ƣu tiên về vốn xây
dựng.
Đầu năm 1994 trụ sở đã đƣợc xây xong, kể từ đó trở đi mọi khâu kĩ thuật
nghiệp vụ mới đƣợc tiến hành, các kho sách báo đƣợc hình thành và bắt đầu
phục vụ NDT. Sau này thƣ viện đổi sang tên chính thức là "Thƣ viện Hà
Tĩnh". Thời kì này, do vừa mới chuyển đến cơ sở mới nên thƣ viện gặp rất
nhiều khó khăn song với sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo
và toàn thể cán bộ, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh đã nhanh chóng ổn định tổ chức, cơ
sở vật chất, vốn tài liệu tiếp tục đƣợc tăng cƣờng để phục vụ NDT.
 Giai đoạn 2001- nay: thời kì ổn định, hoàn thiện bộ máy hoạt động và
phục vụ tin
Trải qua chặng đƣờng xây dựng và trƣởng thành thƣ viện Hà Tĩnh thực sự đã
trở thành kho tàng lƣu trữ một khối lƣợng tri thức vô giá. Vốn tài liệu của thƣ
viện đã góp phần quan trọng trong việc phục vụ NCT, tuyên truyền chủ
trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, phổ biến tri thức nhằm nâng cao
trình độ dân trí, giải trí của nhân dân, đào tạo nguồn nhân lực nhân tài cho sự
9

nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Tới nay, thƣ viện đã đổi tên chính thức là ''Thƣ
viện tỉnh Hà Tĩnh'' Cơ quan đóng tại số 01- Đƣờng Nguyễn Hữu Thái - Thành
Phố Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh. Ngày đầu thành lập với vốn tài liệu chỉ gần 1
vạn cuốn đến nay thƣ viện đã có 206.905 cuốn sách và 325 loại báo, tạp chí.
Hằng năm thƣ viện bổ sung 10.000 - 12.000 bản sách cùng hằng trăm tài liệu
điện tử và vật mang tin khác. Sách, báo, tạp chí, tài liệu của thƣ viện đáp ứng
mọi nhu cầu tra cứu, tìm kiếm thông tin của đông đảo NDT. Mỗi ngày thƣ
viện phục vụ từ 100- 200 lƣợt ngƣời đọc và hàng triệu lƣợt sách báo luân

chuyển. Thƣ viện cấp thẻ dao động từ 1.5000 - 2.500 thẻ/năm cho NDT.
Đội ngũ cán bộ thƣ viện cũng đƣợc tăng cƣờng và nâng cao từ 3 cán bộ năm
1957 đến nay thƣ viện đã có 22 cán bộ. Cán bộ thƣ viện trƣởng thành về mọi
mặt không ngừng nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cơ sở vật chất
trang thiết bị cũng ngày càng đƣợc nâng cấp thực sự trở thành trung tâm văn
hóa giáo dục của tỉnh.
Cùng với sự phát triển của sự nghiệp thƣ viện trong cả nƣớc, thƣ viện tỉnh Hà
Tĩnh đang từng bƣớc thay đổi diện mạo của mình, không chỉ tăng nhanh về số
lƣợng mà thƣ viện còn đang từng bƣớc đƣợc tin học hóa, hiện đại hóa, đẩy
mạnh mọi hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu, học tập và nâng cao
dân trí cho mọi đối tƣợng bạn đọc, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa, đáp ứng ngày càng
tốt hơn các chức năng nhiệm vụ mà xã hội giao phó cho mình cũng nhƣ phù
hợp với xu thế phát triển chung của hệ thống thƣ viện công cộng trong cả
nƣớc.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện
 Chức năng:
Thƣ viện tỉnh là cơ quan văn hóa, giáo dục, thông tin, giải trí cho mọi tầng lớp
nhân dân trên địa bàn tỉnh. Thƣ viện tỉnh có chức năng thu thập, bảo quản, tổ
chức khai thác và sử dụng chung các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa phƣơng và
nói về địa phƣơng, các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài, phù hợp với đặc
10

điểm, yêu cầu xây dựng và phát triển địa phƣơng về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc.
 Nhiệm vụ:
Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh có những nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu, cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật của nhà
nƣớc về Thƣ viện phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh để
tham mƣu cho Sở VHTT & DL trình Ủy ban nhân dân Tỉnh về kế hoạch, quy

hoạch phát triển sự nghiệp thƣ viện ở tỉnh Hà Tĩnh.
2. Tổ chức phục vụ và đảm bảo cho ngƣời đọc đƣợc sử dụng vốn tài liệu thƣ
viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mƣợn về nhà hoặc phục vụ ngoài
thƣ viện phù hợp với nội quy thƣ viện.
3. Tuyên truyền giới thiệu sách báo, tài liệu về các bộ môn tri thức đáp ứng
yêu cầu lãnh đạo chính trị, yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, của cách mạng
khoa học kỹ thuật, cách mạng tƣ tƣởng và văn hoá phù hợp với những đặc
điểm về thiên nhiên, kinh tế, văn hoá của địa phƣơng.
4. Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa
phƣơng và viết về địa phƣơng, các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Tăng cƣờng nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thông giữa
thƣ viện với các thƣ viện trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng hình thức cho mƣợn,
trao đổi và kết nối mạng máy tính.
4. Xây dựng, phát huy triệt để nội dung vốn tài liệu phục vụ công cuộc phát
triển kinh tế - văn hóa - xã hội giai đoạn trƣớc mắt và lâu dài của địa phƣơng.
Xây dựng bộ phận tài liệu dành cho trẻ em, ngƣời khiếm thị và tăng cƣờng
nguồn lực thông tin của thƣ viện tỉnh thông qua mở rộng sự liên kết giữa thƣ
viện với các thƣ viện trong nƣớc và thƣ viện nƣớc ngoài bằng hình thức cho
mƣợn, trao đổi tài liệu, kết nối mạng vi tính…Thanh lọc ra khỏi các kho tài
liệu không còn giá trị sử dụng theo quy định của Bộ VHTT & DL.
5. Biên soạn và xuất bản và hƣớng dẫn tra cứu bằng các ấn phẩm thông tin –
thƣ mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện.
11

6. Là trung tâm hƣớng dẫn nghiệp vụ, thƣ viện tỉnh phải trở thành thƣ viện
kiểu mẫu về nghiệp vụ, kỹ thuật và thƣờng xuyên tổng kết, phổ biến kinh
nghiệm để nâng cao chất lƣợng công tác.
Hƣớng dẫn giúp đỡ nghiệp vụ, kỹ thuật và thƣờng xuyên phối hợp hoạt động
với các thƣ viện huyện, xã, khu phố quận, thƣ viện thuộc các ngành, tham gia
công tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ thƣ viện ở địa phƣơng.

7. Thƣ viện thành phố đảm nhiệm việc tổ chức bổ sung sách, báo cho các thƣ
viện chi nhánh theo đúng tính chất và nhiệm vụ của từng nơi.
Tổ chức các hoạt động dịch vụ có thu phí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của thƣ viện đúng với quy định của pháp luật.
8. Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng CNTT vào hoạt động thƣ viện ở địa phƣơng,
tham gia xây dựng và phát triển mạng lƣới TT- TV của hệ thống thƣ viện công
cộng.
9. Thực hiện báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất và tình hình hoạt động của
thƣ viện với Giám đốc Sở VHTT & DL tỉnh và Bộ VHTT & DL.
10. Quản lý cán bộ và tài sản theo phân cấp và quy định của Sở VHTT & DL.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Bộ máy tổ chức của thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh gồm có: Ban Giám đốc, Phòng
nghiệp vụ, Phòng tổ chức hành chính, Phòng phục vụ (phòng đọc, phòng báo
tạp chí, phòng thiếu nhi, phòng sách ngoại văn, địa chí, phòng đa phƣơng tiện,
phòng mƣợn và các phòng chuyên biệt khác ).
Đội ngũ thƣ viện gồm có 22 cán bộ: trong đó có 13 đại học và 9 trung cấp.
Trong 13 ngƣời tốt nghiệp đại học thì có 10 ngƣời tốt nghiệp chuyên ngành
TT - TV.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của thƣ viện:




12

















Bảng 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Hà Tĩnh
1.1.4. Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin trong thƣ viện bao gồm các dạng tài nguyên đặc
biệt. Hiện nay thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh có một nguồn lực thông tin khá phong
phú và đa dạng.
 Về nội dung:
Vốn tài liệu của thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh là vốn tài liệu tổng hợp bao gồm các
loại hình tài liệu khác nhau về tất cả các ngành tri thức.





BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng phục
vụ
Phòng

thiếu nhi
Phòng
phục vụ
báo –
tạp chí
Phòng
phục vụ
đọc
Phòng
đa
phƣơng
tiện









Phòng
nghiệp vụ
Phòng
phục vụ
mƣợn
Phòng
sách
ngoại
văn, địa

chí
.vcứuthô
ng tin
13

Nội dung
Số đầu tài liệu
Tỷ lệ %
Khoa học xã hội
55.865
27%
Khoa học tự nhiên
47.558
23%
Khoa học kỹ thuật
42.622
20,6%
Văn hóa nghệ thuật, thể dục - thể
thao
24.828
12%
Tài liệu dành cho thiếu nhi
36.002
17,4%
Tổng
206.905
100%

Bảng 1.2: Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung


 Về hình thức:
Các dạng tài liệu của thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh:
STT
Dạng tài liệu
Số lƣợng
Tỷ lệ %
1
Sách(cuốn)
206.905
80,78%
2
Luận văn, luận án, khóa
luận tốt nghiệp
50
0,02%
3
Băng, đĩa(cái)
438
0,20%
4
Báo, tạp chí(cuốn)
48.750
19,03%
5
Tổng
256.143
100%

Bảng 1.3: Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình thư viện


Qua khảo sát, tìm hiểu cho thấy loại hình tài liệu chủ yếu là loại tài liệu
bằng giấy (sách, báo, tạp chí, tranh ảnh…) chiếm 80,78%. Các loại tài liệu
khác nhƣ băng đĩa chiếm 0,20%. Loại hình tài liệu tại thƣ viện có sự chênh
lệch lớn nhƣ vậy là do thói quen sử dụng tài liệu của bạn đọc khi đến thƣ
viện. Sách, báo, tạp chí là loại hình tài liệu luôn đƣợc bạn đọc quan tâm và sử
dụng nhiều nhất tại thƣ viện.

14

 Về số lƣợng:
Số lƣợng sách của thƣ viện phát triển qua các chặng đƣờng nhƣ sau:
Năm 1960: 25000 bản sách
Năm 1975: 47000 bản sách, 50 loại báo và tạp chí
Năm 2013: 206.905 bản sách
Vốn tài liệu đƣợc phân chia theo các kho trong năm 2013 nhƣ sau:
- Kho mƣợn: 91.060 bản
- Kho đọc:
 VV: 25.735 bản
 VN: 25.621 bản
 VL: 425 bản
- Kho luân chuyển: 344.74 bản
- Kho ngoại văn: 2.460 bản
- Kho thiếu nhi: 36.002 bản
- Kho tra cứu: 1.717 bản
- Kho địa chí: 2769 bản
- Kho Doanh nhân: 644 bản
- Phòng đa phƣơng tiện: có 20 máy tính, 300 đĩa, 18 cassettes, 120 CD cho
ngƣời khiếm thị.
- Báo, tạp chí: 325 loại, 48.750 cuốn.
 Về ngôn ngữ:

Tài liệu Tiếng Việt là tài liệu chủ yếu và đƣợc phân bố ở tất cả các phòng ban.
Ngoài tài liệu Tiếng Việt thì vốn tài liệu của thƣ viện cũng đƣợc xây dựng
tƣơng đối đa dạng về về các loại ngôn ngữ khác nhƣ: Tiếng Anh, Hán Nôm,
Tiếng Pháp, Tiếng Nga. Hiện tại thƣ viện đã có phòng ngoại văn đây là nơi
tập trung xử lý các tài liệu thuộc các ngôn ngữ khác ngoài tài liệu bằng Tiếng
Việt.

15

Ngôn ngữ tài liệu
Số bản tài liệu
Tỷ lệ phần trăm
Tiếng Anh
1238
0,6%
Tiếng Pháp
204
0,09%
Tiếng Nga
260
0,13%
Hán Nôm
708
0,34%
Tiếng Việt
204.445
98,84%
Tổng
206.905
100%


Bảng 1.4: Nguồn lực thông tin chia theo ngôn ngữ

1.1.5. Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin
 Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng phục vụ
bạn đọc. Từ chỗ cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu hiện nay
thƣ viện Hà Tĩnh đã có một cơ ngơi khá kiên cố. Thƣ viện Hà Tĩnh đƣợc
thành lập rất sớm từ năm 1957. Ngay từ đầu thƣ viện đã có phòng đọc, phòng
mƣợn và có hai cán bộ phụ trách. Trong thời gian đó vốn tài liệu của thƣ viện
rất ít. Trải qua những chặng đƣờng khó khăn nhƣ vậy hiện tại thƣ viện đang
sở hữu tòa nhà hai tầng xây dựng từ năm 1994 . Vì trụ sở của thƣ viện đƣợc
xây dựng từ lâu nên đã có dấu hiệu của sự xuống cấp, các phòng ban không
còn đƣợc mới nữa, diện tích hạn chế chƣa đáp ứng tốt khả năng hoạt động
phục vụ tin cho NDT.
Theo dự kiến cuối năm nay thƣ viện sẽ đƣợc chuyển đến cơ sở mới với cơ
ngơi khang trang , kiên cố 5 tầng. Tòa nhà thƣ viện đã đƣợc xây xong và đang
đi vào hoàn thiện để sử dụng với diện tích rộng rãi, thoáng mát hơn so với cơ
sở cũ, ở trung tâm thành phố, trang bị vật chất khá hiện đại.


16

Thƣ viện bao gồm hệ thống các phòng:

Phòng Giám đốc
Phòng phục vụ mƣợn
Phòng Phó giám đốc
Phòng phục vụ báo, tạp chí
Phòng hành chính - tổ chức

Phòng sách ngoại văn, địa chí
Phòng nghiệp vụ
Phòng thiếu nhi
Phòng phục vụ đọc
Phòng bảo vệ

Bảng 1.5: Các phòng ban của thư viện
Ngoài ra thƣ viện còn xây dựng nhà xe phục vụ cho cán bộ và giúp
bạn đọc bảo quản đƣợc tài sản khi đến sử dụng tài liệu của thƣ viện. Xe công
của thƣ viện có chỗ để riêng thuận lợi cho việc đi lại của các lãnh đạo trong
thƣ viện đáp ứng các hoạt động công tác mà thƣ viện đặt ra. Các phòng ban
cũng đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dụng nhƣ: giá sách, bàn ghế,
máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch, hệ thống máy tính, điều hòa nhiệt độ, máy
photcopy đáp ứng tối đa nhu cầu bạn đọc.
 Ứng dụng công nghệ thông tin
Để vƣơn tới hòa nhập với các thƣ viện trong cả nƣớc, khu vực cũng nhƣ trên
thế giới và nhằm phục vụ đắc lực có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội
của địa phƣơng cũng nhƣ đất nƣớc Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh luôn đề cao và quan
tâm hết sức đến vấn đề ứng dụng CNTT trong công tác thƣ viện. Quá trình
ứng dụng CNTT tại Thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua đã có những
bƣớc tiến đáng kể phục vụ tối đa nhu cầu thông tin của bạn đọc.Với mục tiêu
phấn đấu trở thành thƣ viện hiện đại, thƣ viện Hà Tĩnh đã nhanh chóng ứng
dụng các phần mềm quản lý thƣ viện trong các hoạt động của mình.
Năm 2005, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã đầu tƣ cho thƣ viện Hà Tĩnh
phần mềm Ilib 3.6 trị giá 600 triệu đồng để trang bị một số máy móc và thiết
bị CNTT, chuyển giao công nghệ tập huấn đào tạo từ ISIS sang Ilib3.6. Trong
17

quá trình triển khai áp dụng đƣa phần mềm Ilib 3.6 vào hoạt động thì thƣ viện
đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Thƣ viện vừa phải mở cửa phục vụ bạn đọc

vừa phải tiến hành hồi cố dữ liệu cho toàn bộ tài liệu trong kho. Với khối
lƣợng công việc nhiều và phức tạp nhƣ vậy nhƣng thƣ viện Hà Tĩnh luôn cố
gắng hoàn thành mọi khâu trong công tác hoạt động nhất là hồi cố tài liệu để
triển khai việc ứng dụng phần mềm Ilib 3.6 một cách nhanh nhất. Các công
tác nhƣ khoán ngoài giờ cho cán bộ, nhân viên dán nhãn và quét mã vạch, in
số đăng kí cá biệt, các modul tra cứu trực tuyến, lƣu thông đƣợc tiến hành
nhanh chóng và đến đầu năm 2008 toàn bộ phần mềm Ilib 3.6 đã đƣợc đƣa
vào lƣu thông ở tất cả các khâu của hoạt động nghiệp vụ thƣ viện.
Thƣ viện Hà Tĩnh đang sử dụng hệ thống mục lục điện tử OPAC với
85.000 biểu ghi và 206.905 bản sách với CSDL Thƣ mục. Hiện tại thƣ viện có
các kho: kho đọc (sách tra cứu, địa chí, ngoại văn, việt vừa, việt nhỏ, việt
lớn); kho mƣợn; kho luân chuyển; kho báo- tạp chí; kho sách doanh nhân; kho
thiếu nhi.
Năm 2009 Ban Giám đốc đã quyết định xây dựng trang web điện tử. Đến
giữa năm 2009 Website của thƣ viện Hà Tĩnh chính thức đi vào hoạt động và
có tên miền .
Hiện nay tổng số máy tính đang hoạt động : 42 cái( 2 sever, 30 máy trạm tra
cứu, 10 máy trạm nghiệp vụ)
- Máy in: 06
- Thiết bị mã vạch: 04
- Máy chiếu: 01
- Máy ảnh số: 01
- Máy sanner: 02
- Lắp đƣờng truyền ADSL
- Phần mềm ứng dụng: Phần mềm hệ quản trị thƣ viện tích
hợp Ilib 3.6
18

- Cơ sở dữ liệu(CSDL) do cán bộ thƣ viện xây dựng: CSDL
sách, báo, tạp chí

- Mạng LAN( Local Area Network): mạng cục bộ hoạt động
tốt phục vụ quản lý nguồn lực thông tin, tra tìm tin và quản
lý bạn đọc.
1.2. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin
1.2.1. Đặc điểm ngƣời dùng tin
NDT là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin và là đối tƣợng phục
vụ của công tác thông tin tƣ liệu. NDT giữ vai trò quan trọng họ vừa là ngƣời
sáng tạo vừa là khách hàng làm giàu cho nguồn tin. Lê Nin đã từng khẳng
định: “Đánh giá thư viện không phải thư viện đó có bao nhiêu sách quý hiếm,
có trụ sở khang trang, tiện nghi hiện đại, mà chính là thư viện đó thu hút và
phục vụ được bao nhiêu bạn đọc đến sử dụng thông tin”. Đúng vậy việc thỏa
mãn NCT cho NDT chính là cơ sở đánh giá chất lƣợng hoạt động thông tin
của thƣ viện đó.
Công tác phục vụ NDT là một công tác hết sức quan trọng và đƣợc thƣ viện
tỉnh Hà Tĩnh luôn coi trọng và đặt lên hàng đầu. Là thƣ viện tỉnh đóng vai trò
là thƣ viện công cộng, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh mở cửa phục vụ cho mọi tầng
lớp nhân trong tỉnh. Dựa trên cơ sở nắm bắt đƣợc các nhu cầu khác nhau của
các nhóm bạn đọc khi đến sử dụng thƣ viện, thƣ viện đã có những biện pháp
khác nhau trong quá trình bổ sung tài liệu và sắp xếp chúng để phục vụ đúng
đối tƣợng của mình. Thƣ viện Hà Tĩnh đã trở thành một địa chỉ quen thuộc để
các độc giả tìm đến trau dồi tri thức, học tập, nghiên cứu, giải trí và mở rộng
vốn hiểu biết của mình.
Hiện nay NDT của thƣ viện Hà Tĩnh đang phát triển nhanh chóng cả về số
lƣợng và thành phần. Sự gia tăng số lƣợng NDT xuất phát từ việc thƣ viện đã
rất chú trọng tới công tác bổ sung, bảo quản tài liệu, làm tốt mọi khâu xử lý
tài liệu và đƣa ra phục vụ bạn đọc một cách tốt nhất. Nhờ nguồn tài liệu
phong phú, việc ứng dụng tốt CNTT thƣ viện Hà Tĩnh đã thu hút đƣợc đông

×