Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Lời cảnh báo từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.08 KB, 21 trang )

Đề án Trần Thị Thanh Hơng
___________________________________________________________________________
Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng
nhanh ,lâu bền ,vốn đầu t đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Để từng bớc thực hiện quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa cần phải có vốn đầu t. Vốn
có vai trò to lớn trong việc phát triển nền kinh tế nói chung và sự phát triển của các doanh
nghiệp nói riêng - là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình công nghiệp hóa -
hiện đại hóa và là một yếu tố đầu vào không thể thiếu của hoạt động sản xuất kinh doanh .
Song trong thực tế , vấn đề về vốn còn nhiều khó khăn nh lợng vốn có nhiều nhng số vốn huy
động đợc rất ít , vốn đợc sử dụng tràn lan, không đúng trọng điểm và hiệu quả sử dụng vốn
thấp . . .
Đảng ta đã khẳng định . . Vốn trong nớc là quyết định , vốn nớc ngoài là quan trọng . .
Cần phải có chiến lợc huy động vốn có hiệu quả . . .
Vì vậy , vấn đề bức xúc hiện nay là phải có chiến lợc thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài
nớc nhằm đa nền kinh tế Việt Nam ở mức phát triển cao hơn.
Những vấn đề trên đây là lý do tác giả lựa chọn đề tài Các giải pháp chủ yếu nhằm huy
động vốn có hiệu quả của Việt Nam trong giai đoạn 2000ữ 2010 .
Qua bài viết này ,em xin chân thành cảm ơn giảng viên TRầN ThúY Sửu đã tận tình
hớng dẫn , giúp đỡ em hoàn thành tốt đề án môn học.
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
Phần I
Lý luận chung về vốn
I. Vốn và tầm quan trọng của vốn :
1 . Khái niệm :
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều cách hiểu khác nhau về vốn , nhng tựu chung lại có hai quan
điểm đợc phổ biến rộng rãi . Đó là :
_ Theo nghĩa rộng : Vốn bao gồm nguồn nhân lực , nguồn tài lực , chất xám ,tiền bạc và cả
quan hệ đã tích lũy của một cá nhân , một doanh nghiệp hay một quốc gia .
_ Theo nghĩa hẹp : Vốn là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân ,mỗi doanh nghiệp và mỗi


quốc gia.
Việc khai phóng nguồn vốn nói chung là cực kỳ cần thiết cho sự phát triển của Việt Nam trong
hiện tại và tơng lai . Trong phạm vi đề án của môn học , nguồn vốn đợc hiểu theo nghĩa hẹp
( đó là nguồn tài chính ).
2 . Tầm quan trọng của vốn :
Vốn tiền tệ là điểm xuất phát đợc ứng ra để chuyển hóa thành các yếu tố của quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều sản phẩm , hàng hóa và làm gia tăng giá trị . Vốn đợc sử
dụng hợp lý sẽ tạo ra tốc độ quay vòng vốn nhanh và tỉ lệ vốn tích lũy lớn , tạo điều kiện để
phát triển đất nớc .
Trong giai đoạn hiện nay , công cuộc đổi mới nên kinh tế của Việt Nam đang bớc vào giai
đoạn chiều sâu , hàng ngàn doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng nh hàng triệu ng-
ời dân đang cần đến một lợng vốn nhất định để khởi sự một doanh nghiệp mới hay đầu t mở
rộng chiều sâu những doanh nghiệp hiện có . Hiện nay không chỉ xảy ra tình trạng nhiều doanh
nghiệp , nhiều ngời dân thiếu vốn để sản xuất kinh doanh , nhiều lĩnh vực đang khát vốn mà
còn xảy ra tình trạng nhiều ngời dân còn thừa vốn nhàn rỗi ở trong nhà mà không tung vào thị
trờng vốn , bên cạnh đó nguồn vốn đầu t nớc ngoài có nhiều nhng chúng ta cha có điều kiện để
khai thác .
Chỉ khi nào tiền vốn đợc huy động đầy đủ , lu thông linh hoạt mới có thể nói đến phân phối
hợp lý và sử dụng có hiệu quả tiền vốn và các nguồn lực khác nh con ngời , tài nguyên , kỹ
thuật và các mối quan hệ .
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta đến năm 2000 , muốn đạt đợc mục tiêu
tăng gấp hai lần thu nhập bình quân đầu ngời so với năm 1990 (200 USD )
cần có tốc độ tăng trởng bình quân mỗi năm khoảng 9ữ10% . Để đạt đợc mức độ đó cần mức
đầu t tơng đơng 25ữ 30% so với GDP .Do vậy vốn cần đầu t trong gai đoạn (1996ữ 2000 ) là 40
tỷ USD .Nếu phấn đấu theo mức huy động vốn trong nớc ở thời kỳ là khoảng 50% trong tổng
số vốn đầu t thì đòi hỏi mức huy động vốn trong nớc giai đoạn (1996ữ 2000) cần khoảng hơn
316250 tỷ VNĐ , vốn đầu t nớc ngoài cũng phải đạt 28 tỷ USD .
Trong giai đoạn ( 2000 ữ 2010 ) , mục tiêu của Việt Nam là mức thu nhập bình quân đầu ng-
ời phải đạt 500 USD/năm . Vì thế cần phải có tốc độ tăng trởng kinh tế cao (12% /năm)
2

Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
thì nhu cầu về vốn đầu t sẽ rất lớn. Kinh nghiệm những nớc có nền kinh tế tăng trởng và phát
triển thờng đợc thể hiện bằng hệ số mức đầu t cần phải có nhằm đạt một tốc độ tăng trởng nhất
định . Chẳng hạn , với mức đầu t 37% GDP nhiều nớc có tốc độ tăng trởng từ 7ữ8%/năm tức là
để đạt đợc mức tăng trởng 1% thì tỷ lệ đầu t phải là 4% của GDP . Đó chính là hệ số ICOR :
s
g =
k
Trong đó :
s : Tỉ lệ đầu t
k : Hệ số ICOR
g: Tỉ lệ tăng trỏng
Do vậy nhu cầu về vốn đầu t là rất lớn . Vì thế chúng ta cần phải khai thác nguồn vốn trong nớc
và nguồn vốn ngoài nớc sao cho có hiệu quả nhằm đảm bảo đủ điều kiện cho nền kinh tế phát
triển.
II. Các kênh huy động vốn :
Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là sự nghiệp gắn với sức mạnh của nền tài chính
quốc gia , của tài chính nhà nớc , của tài chính doanh nghiệp , tài chính dân c và tài chính đối
ngoại . Văn kiện đại hội Đảng VIII đã chỉ rõ : Để tạo vốn cho đầu t phát triển , giải quyết lâu
dài và cơ bản là phải làm ăn có hiệu quả , phát triển kinh tế , thực hành triệt để tiết kiệm cả
trong khi tiêu của nhà nớc , trong sản xuất kinh doanh và trong tiêu dùng của dân c , khuyến
khích đẩy mạnh tiết kiệm và đầu t , đa dạng hóa các kênh huy động vốn .
Thực tế cho thấy , muốn tăng trởng cần có tích lũy , trong đó không chỉ dựa vào nguồn tích lũy
từ khu vực nhà nớc , mà còn phải dựa vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế , dựa
vào dân c và quan hệ gia đình.Bằng cách tích lũy đủ nguồn vốn đối ứng , chúng ta mới có thể
thu hút đợc nguồn vốn nớc ngoài , đáp ứng đợc nhu cầu vốn rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Có hai kênh huy động vốn :
_Huy động vốn trong nớc.

_Huy động vốn nớc ngoài.
1. Vốn trong n ớc :
Kế thừa những t tởng , quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển , Mác đã chỉ ra nguồn gốc
chủ yếu của vốn tích lũy là lao động thặng d do những ngời lao động tạo ra , và nguồn vốn đó
khi đợc đem dùng vào việc mở rộng sản xuất thì nó vận động nh thế nào :
Sức lao động
T H . . SX... H T
T liệu lao động
Tích lũy vốn theo Mác là Sử dụng giá trị thặng d làm ra t bản hay chuyển hóa giá trị thặng d
trở lại thành t bản . Nh vậy bản chất của tích lũy vốn doanh nghiệp t bản là : Một khi kết
hợp đợc sức lao động và đất đai tức là hai nguồn gốc đầu tiên của của cải , thì t bản có một sức
bành trớng cho phép nó tăng những yếu tố tích lũy của nó lên quá giới hạn mà bề ngoài hình
nh là do lợng của bản thân t bản quyết định , nghĩa là do giá trị và khối lợng của những t liệu
sản xuất ( trong đó t bản tồn tại ) đã đợc sản xuất ra quyết định.
Tích lũy vốn không chỉ là một giải pháp thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mà tích lũy vốn còn là
một một yêu cầu khách quan của nền kinh tế . Cạnh tranh bắt buộc các quốc gia nếu muốn
duy trì t bản của mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng thêm và quốc gia đó không thể
nào tiếp tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc nếu không có một sự tích lũy ngày càng
nhiều thêm.
3
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
Theo nhà kinh tế học Paul A.Samuelson : Thực chất của tích lũy chính là chúng ta chịu bỏ t
bản hiện nay để tăng tiêu dùng trong tơng lai.
Nhờ có tích lũy mà chúng ta có thể tích tụ và tập trung vốn trong nớc để phát triển kinh tế .
Tích tụ chính là kết quả tốt nhất của quá trình tích lũy vốn : là sự tăng thêm vào quy mô t bản
cá biệt bằng việc bỏ một phần lợi nhuận thành vốn đầu t phụ thêm vào chu kỳ sản xuất tiếp
theo nhằm đáp ứng yêu cầu của quy luật kinh tế , cạnh tranh và tiến bộ kỹ thuật . . . tạo ra khối
lợng lợi nhuận càng lớn làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục .
Thu hút vốn trong nớc đang trở thành một chiến lợc quan trọng để phát triển kinh tế.

Nó là nhân tố hàng đầu giúp chúng ta khai thác và phát huy tiềm năng đất nớc .Nh cố vấn Đỗ
Mời khẳng định Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa cần rất nhiều vốn và vốn Nguồn quyết
định là tích lũy từ bên trong .Phải hết sức kiệm trong sản xuất , tiết kiệm trong tiêu dùng ,dồn
vốn cho đầu t phát triển. Đồng thời nắm bắt thời cơ , mạnh dạn mở cửa làm ăn với nớc ngoài
trên cơ sở giữ vững lợi ích và chủ quyền quốc gia .
Nh vậy quan điểm phát huy nội lực , dựa vào Nguồn lực trong nớc là chính đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế theo hớng Càng phát huy nội lực mạnh thì càng khai thác đợc nhiều hơn
khả năng bên ngoài do nghị quyết kinh tế ( 12/1997) của Hội nghị lần 4 Ban chấp hành Trung
ong Đảng cộng sản Việt Nam khoá 8 vạch ra hết sức rõ ràng và chuẩn xác.
Vậy vốn trong nớc là gì ?
Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản suất kinh doanh ,đ-
ợc hình thành nên từ các nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng d của nhân dân lao động qua
nhiều thế hệ trong mỗi gia đình , mỗi doanh nghiệp và cả quốc gia.
Vốn trong nớc đợc huy động thông qua các kênh :
_ Nguồn vốn Ngân sách nhà nớc.
_ Nguồn vốn doanh nghiệp.
_ Nguồn vốn tín dụng.
_ Nguồn vốn dân c.
Trong đó vốn trong doanh nghiệp và dân c là quan trọng nhất vì đó là nơi tạo ra và tích lũy
vốn.
_ Nguồn vốn ngân sách : Đây là nguồn vốn quan trọng , đợc hình thành chủ yếu từ thu nhập
quốc dân do ngân sách huy động đợc . Nguồn vốn này khá chắc chắn và ổn định. Nó đợc sử
dụng để đầu t chủ yếu vào các chơng trình sản xuất kinh doanh có quy mô lớn , thời hạn lâu
dài , vợt quá khả năng của ngành , đơn vị , các công trình kinh tế kết hợp quốc phòng , chơng
trình không có tính chất sản xuất kinh doanh của các đơn vị hành chính sự nghiệp , công
trình thuộc kết cấu hạ tầng , công trình phúc lợi công cộng .
_ Nguồn vốn tín dụng : Đây là nguồn vốn có vị trí đặc biệt vì nó uyển chuyển , linh hoạt và
gần nh không có giới hạn . Nguồn vốn này tập trung ở hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín
dụng .Ưu điểm của nguồn vốn là Ngân hàng có một mạng lới huy động vốn rộng rãi với
nhiều hình thức phong phú : Tiền gửi ngân hàng , tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có ký

hạn , trái phiếu ngân hàng , kỳ phiếu . . . cùng với sự hình thành và phát triển của một thị tr-
ờng tiền tệ hoạt động với các nghiệp vụ chủ yếu : Thị trờng nội tệ liên ngân hàng , Thị trờng
ngoại hối và Thị trờng tín phiếu kho bạc . Các công cụ này phát huy tác dụng trên thị trờng
tiền tệ , đặc biệt việc tạo ra các nguồn vốn ngắn hạn.
_ Nguồn vốn tự có ; là vốn của các doanh nghiệp và dân c . Đối với doanh nghiệp , nguồn
vốn đợc hình thành chủ yếu từ tích trữ lợi nhuận và khấu hao cơ bản đợc để lại . Đối với vốn
dân c là thành quả lao động và tài sản kế thừa của cha ông . Đây là nguồn vốn có tiềm năng
rất lớn . Do vậy cần có chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t để khai thác tốt nguồn
vốn này.
2.Vốn n ớc ngoài :
Vốn nớc ngoài bao gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu t trực tiếp :
4
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
_ Vốn đầu t gián tiếp ( ODF ) là vốn của các chính phủ , các tổ chức quốc tế và các tổ chức
phi chính phủ thực hiện dới dạng viên trợ ( ODA ) , vốn cho vay u đãi với thời hạn dài , lãi
suất thấp của các tổ chức tài chính quốc tế , vốn vay tín dụng từ các ngân hàng thơng mại nớc
ngoài , vốn do phát hành cổ phần , trái phiếu ra nớc ngoài.
Vốn này thờng có quy mô lớn nên có tác động nhanh và mạnh đối với viêc giải quyết
các nhu cầu phát triển của nớc nhà nhng cũng thờng gắn với các điều kiện chính trị và các tình
trạng vay nợ chồng chất nếu không biết cách sử dụng chúng có hiệu quả.
Nguồn vốn ODA có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc .
Đối với một số ngành , lĩnh vực ,ODA đóng góp trực tiếp vào quá trình phát triển thông qua
các chơng trình , dự án đầu t bằng vốn ODA . Nó đã trở thành một nguồn vốn quan trọng , đáp
ứng những nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách , cán cân xuất nhập khẩu , đầu t phát triển ,
trả nợ cũ và một phần tiêu dùng thờng xuyên . ODA giúp xây dựng nhiều cơ sở vật chất kỹ
thuật quan trọng , cải thiện điều kiện về vệ sinh , y tế , cung cấp nớc sạch , bảo vệ môi trờng ,
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn , xóa đói giảm nghèo . . .
_ Vốn đầu t trực tiếp ( FDI ) : là vốn của các doanh nghiệp hoặc cá nhân ngời nớc ngoài đầu t
vào nớc ta . Những doanh nghiệp và cá nhân nay trực tiếp tham gia quản lý và thu hồi vốn đó .

Vốn đầu t trực tiếp thờng có quy mô nhỏ hơn nhng nó mang theo toàn bộ năng lực kinh
doanh nên có thể thúc đẩy các ngành nghề mới phát triển , đa công nghệ mới và kinh
nghiệm quản lý doanh nghiệp hiện đại vào nớc ta , góp phần đào tạo các nhà quản lý và kinh
doanh phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế thị trờng . Nguồn vốn đầu t trực tiếp tác
động tới sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ,đầu t vào nhiều lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế cao ,
tạo ra nhiều công ăn việc làm giảm thất nghiệp . .
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thu hút thông qua liên doanh , liên kết tạo ra các
công ty liên doanh , công ty 100% vốn nớc ngoài .
3 . Mối quan hệ giữa vốn trong n ớc và vốn ngoài n ớc :
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế , mức thu nhập thấp nên khả năng tích lũy trong nớc
còn thấp , trong khi đó nhu cầu vốn đầu t để hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và xây dựng các công
trình làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài đòi hỏi rất lớn. Do vậy thờng tồn tại khoảng cách
giữa tiết kiệm trong nớc và đầu t . Hơn nữa , nhu cầu nhập khẩu lớn đặc biệt là nhập khẩu
những hàng hóa cao cấp ( máy móc ,những thiết bị đắt tiền ) ,nhu cầu này lại không đợc giải
tỏa bằng việc xuất khẩu hàng loạt hàng sơ cấp . Do đó cán cân thơng mại luôn trong tình trạng
thâm hụt . Để giải quyết mâu thuẫn đó , nhiều nớc đã tìm cách huy động vốn nớc ngoài , coi
đây là một giải pháp chiến lợc để tăng trởng và phát triển.
Thực ra việc huy động vốn nớc ngoài để phát triển là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ
thuận lợi mà thế giới đã tạo ra . Thay vì hàng trăm năm tích lũy ban đầu gian khổ , các nớc đi
sau có thể mợn sức các nớc đi trớc để thực hiện chiến lợc rợt đuổi của mình . Kinh
nghiệm của nhiều nớc có đặc điểm gần giống Việt Nam ( Hàn quốc, Malaixia . . .) đã cho thấy
rằng , nếu không có sự đóng góp to lớn của các nguồn vốn nớc ngoài thì không thể nào có
mức tăng trởng cao .
Song nguồn vốn nớc ngoài dù có quan trọng đến đâu cũng chỉ là một bộ phận của tổng thể
các nguồn lực mà một nớc có thể huy động trong chiến lợc phát triển dài hạn của mình . Xét
về mặt dài hạn , nguồn vốn nớc ngoài không thể đóng vai trò quyết định so với nguồn vốn
trong nớc , cả trên nghĩa hẹp ( vốn ) và nghĩa rộng (nguồn lực ) .
Vốn nớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn khởi đầu của phát triển đối với
các nớc thiếu vốn , công nghệ ,kỹ thuật , song vai trò này chỉ mang tính quá độ ,tạm thời .
Trong dài hạn và đặc biệt xét trên phơng diện tổng thể thì vốn trong nớc vẫn giữ vai trò quyết

định vì những lý do sau :
_ Muốn hấp thụ đợc vốn nớc ngoài thì phải có một lợng vốn trong nớc thích hợp để xây dựng
các điều kiện hạ tầng , các công trình liên đới . Tỉ lệ này khác nhau giữa các nớc
5
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
(Trung quốc 5:1 ; một số nớc khác 3:1 ; Việt nam 2:1 ).Tỉ lệ này cũng còn phụ thuộc vào cơ
cấu ngành và mức độ kỹ thuật , phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cụ thể ( giai đoạn đầu
thấp , giai đoạn sau tăng lên ).
_ Việc sử dụng vốn nớc ngoài thờng kèm theo các điều kiện chính trị hoặc buôn bán quốc tế
bất lợi cho nớc vay vốn và thờng phụ thuộc vào tơng quan lực lợng nh quan hệ cung _ cầu vốn
trên thị trờng . Do đó bên vay không chủ động đợc tình thế .
_ Việc sử dụng vốn nớc ngoài ,đặc biệt là FDI , nếu không có vốn đối ứng thích hợp giữa
các bên liên doanh thì không chỉ dẫn đến thua thiệt trong việc chia lợi trớc mắt , mà còn có
thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế quốc dân bị chi phối bởi các công ty nớc ngoài về lâu dài.
Trong những năm qua ,do thu nhập thấp lại cha có cơ chế sử dụng vốn thích hợp ,tiết kiệm
trong nớc mới chỉ đạt 10% GDP . Phần lớn nhu cầu đầu t đợc thỏa mãn bằng nguồn vốn nớc
ngoài . Trong đó FDI lại chiếm u thế . Vì vậy dễ lầm tởng rằng : trong tơng lai sẽ không có sự
đảo ngợc vai trò của các nguồn vốn từ đó dẫn đến coi trọng biện pháp hớng ngoại mà coi
nhẹ biện pháp hớng nội , ổn định giá cả để thúc đẩy tiết kiệm trong nớc .
Vì vậy quan điểm cơ bản cần quán triệt trong chiến lợc vốn là : Tích cực huy động và sử
dụng vốn nớc ngoài nhằm tận dụng khai thác tối đa các lợi thế so sánh của đất nớc , nhanh
chóng tạo năng lực tích lũy nội bộ .
6
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
Phần ii
Tình hình huy động vốn ở việt nam
I . Những thành tựu đã đạt đ ợc .
1 . Về huy động vốn trong n ớc :

Trong những năm gần đây , nhu cầu về vốn trở nên cấp thiết . Việc ra đời và sửa đổi một số
luật có liên quan : luật Ngân sách nhà nớc ( 1996 ) , luật Doanh nghiệp , luật Khuyến khích
đầu t trong nớc ( 1996 ) , . . . bên cạnh đó các chính sách tài chính quốc gia ,chính sách tài
chính doanh nghiệp , . . . đã góp phần thúc đẩy việc thu hút một khối lợng vốn đáng kể trong n-
ớc nhằm phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa_ Hiện đại hóa đất nớc .
Theo số liệu thống kê , nguồn vốn huy động trong nớc ngày càng tăng và giữ một vị trí quan
trọng trong nền kinh tế . Trong vòng 10 năm ( 1988 ữ 1998 ) , chúng ta đã huy động đợc một
lợng vốn khá lớn từ nguồn vốn doanh nghiệp và dân c (Nguồn vốn tự có)
Tổng nguồn vốn huy động trong n ớc ( 1988 _ 1998 )
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm Tổng nguồn
vốn
Nguồn vốn
doanh nghiệp
Cơ cấu
vốn(%)
Nguồn vốn
dân c
Cơ cấu
vốn(%)
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

1998
498
1216
1915
2828
4072
5820
9446
15 622
16 898
21 518
24 700
434
521
651
1373
2152
3231
4336
5849
7666
9935
10 400
87
42,8
34
48,6
52,85
55,5
45,9

37,4
45,4
46,2
42,1
64
695
1246
1455
1920
2289
5110
9773
9232
11 583
14 300
13
57,2
66
51,4
47,15
44,5
54,1
62,6
54,6
53,8
57,9

104 533 46 548 _ 57 985 _
Lợng vốn huy động qua nguồn vốn tự có ngày càng tăng , cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi .
Vốn trong dân c đợc thu hút nhiều góp phần giảm bớt lợng tiền nhàn rỗi .

Tốc độ tăng nguồn vốn huy động
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
7
Đề án Trần Thị Thanh Hơng
________________________________________________________________________________________
% 100 144,7 144 149,2 162,3 165,4 108,2 127,3 114,8
Tốc độ huy động vốn tăng nhanh đặc biệt là năm 1994 , 1995 .
Bên cạnh hai nguồn vốn trên , còn có các nguồn vốn khác nh : nguồn vốn Ngân sách , nguồn
vốn tín dụng . . .
Vốn ngân sách thu đợc trong năm 1990 bằng 15,4 % GDP , năm 1992 chiếm 17,3% GDP ,
năm 1993 : 23,7% GDP , năm 1994 : 24% GDP ,năm 1998 đạt 66462 tỷ đồng ; năm 1999 dự
kiến đạt 71420 tỷ đồng tăng 7,5% .
Các khoản dự trữ ngoại tệ cũng lại tăng lên mạnh mẽ : từ 24 triệu USD năm 1990 lên 2300
triệu USD năm 1997 , gấp gần 100 lần năm 1990 . Bên cạnh đó cắt giảm chi tiêu , tích lũy nội
bộ là biện pháp làm tăng khoản tiết kiệm trong nớc :
So với GDP hàng năm
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Tiết kiệm trong nớc 6,1 16,5 20,2 16 16,9 17,1 17,7 18
Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP tăng tạo nên một khối lợng lớn vốn đầu t vào phát triển
kinh tế . Nguồn tiết kiệm trong nớc đạt 1/3 nhu cầu vốn trong quá trình Công nghiệp hóa _
Hiện đại hóa . Đó là một thành tựu đáng tự hào và là bớc đệm cho việc huy động vốn sau này .
Về nguồn vốn tín dụng : Luật Ngân hàng đợc ban hành và có hiệu lực đã thu hút một khối
lợng vốn rất lớn . Lợng tiền gửi ngày càng tăng và có khả năng trở thành nguồn thu hút lớn
nhất của xã hội .
Năm 1990 Tổng lợng tiền gửi : 7800 tỷ Đồng .
Năm 1991 Tổng lợng tiền gửi : 10200 tỷ Đồng ( tăng 33 % ) .
Năm 1992 Tổng lợng tiền gửi : 20100 tỷ Đồng ( tăng 97 % ) .
Năm 1991 Tổng lợng tiền gửi : 22900 tỷ Đồng ( tăng 13,9 % ) .
Đến giữa năm 1999 tốc độ tăng số d tiền gửi trong hệ thống ngân hàng đạt 9,3% , cao hơn rất
nhiều so với tốc độ d nợ là 5,2% .

Trong đợt phát hành thí điểm trái phiếu Ngân hàng để huy động vốn trung và dài hạn , chỉ
trong vòng 25 ngày đã thu đợc 1.100 tỷ đồng ( 900 tỷ VND và 15 triệu USD) , vợt kế hoạch
100 tỷ đồng . Qua thực tiễn đợt huy động vốn đầu tiên dài hạn này tại Ngân hàng đầu t và phát
triển Việt Nam , cái đạt đợc trớc hết là thực hiện mục tiêu đánh thức tiềm năng vốn trong dân ,
qua đó , khai thác đợc một lợng vốn đáng kể từ nguồn nội lực , đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t
mà dự án đang chờ đợi .
Bên cạnh đó vào tháng 11/1998 , bằng cách mở ra hình thức tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ
hạn , phát hành trái phiếu , kỳ phiếu , kỳ phiếu thích hợp để gọi vốn ở từng thời điểm đồng thời
chú ý cải tiến dịch vụ Ngân hàng . Các Ngân hàng Thơng mại đã thu hút đông đảo ngời gửi
tiền , đa tổng nguồn vốn huy động tăng 20% so với đầu năm 1998 trong đó vốn tiền gửi ngoại
tệ nhiều hơn bằng đồng nội tệ .
Trong đợt phát hành trái phiếu kho bạc Nhà nớc kỳ hạn hai năm , lãi suất 13%/năm , đã thu
đợc 2700 tỷ đồng trong đó số thu qua kho bạc nhà nớc Hà Nội đạt 632 tỷ đồng chiếm
gần 24% . Và trong 4 tháng đầu năm 1999 , tổng vốn huy động qua Ngân hàng tăng 8% so với
cuối năm 1998 và còn tiếp tục tăng nữa qua con đờng gửi tiết kiệm khi khả năng vốn trong dân
8

×