Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930 - 1945 ( qua tư liệu một số tác phẩm văn học) (KL06303)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.88 KB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHẠM THỊ TRANG

GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH
QUAN LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
GIAI ĐOẠN 1930 – 1945
(QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Ngôn ngữ

HÀ NỘI - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHẠM THỊ TRANG

GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH
QUAN LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
GIAI ĐOẠN 1930 – 1945
(QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Ngôn ngữ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


ThS. KHUẤT THỊ LAN

HÀ NỘI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cơ Khuất Thị
Lan cùng tồn thể các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ em trong q trình thực hiện khóa luận
này.
Trong q trình nghiên cứu đề tài này, do điều kiện thời gian hạn hẹp
cũng nhƣ sự hạn chế về kiến thức của bản thân, khóa luận đƣợc hồn thành
khơng tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo,
đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của em đƣợc
hồn thiện hơn.
Hà Nội tháng 05/ 2014
Sinh viên

Phạm Thị Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung đƣợc trình bày trong khóa luận này
là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của cô
giáo Khuất Thị Lan.
Tôi xin khẳng định kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong khóa luận
tốt nghiệp “Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến
giai đoạn 1930-1945 (Qua tư liệu một số tác phẩm văn học)” là của riêng
tơi. Nội dung của khóa luận không trùng với bất kỳ đề tài nào khác. Nếu sai
tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.


Hà Nội tháng 05/ 2014
Sinh viên
Phạm Thị Trang


DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
1. C: Chồng
2. V: vợ
3. SP1: Ngƣời nói
4. SP2: Ngƣời nghe
5.VD: Ví dụ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài. .............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................... 4
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. ....................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 5
6. Bố cục khóa luận. .............................................................................................. 5
NỘI DUNG ........................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 6
1.1. Một số vấn đề giao tiếp. ................................................................................. 6
1.1.1. Khái niệm về giao tiếp ................................................................................ 6
1.1.2. Các nhân tố hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt ........................................ 6
1.1.3. Các quy tắc hội thoại. ................................................................................ 11
1.2. Lý thuyết về giới. ......................................................................................... 15
1.2.1. Khái niệm về giới. ..................................................................................... 15

1.2.2. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và giới của LaKoff. ............................... 15
1.2.3. Sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới. .................................................. 17
CHƢƠNG 2: GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH QUAN .............. 20
LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN. .......................................................................... 20
2.1. Giao tiếp vợ chồng. ...................................................................................... 20
2.1.1. Khái niệm giao tiếp vợ chồng ................................................................... 20
2.1.2. Đặc điểm của giao tiếp vợ chồng. ............................................................. 20
2.2. Khảo sát chủ đề giao tiếp trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong
kiến. ..................................................................................................................... 20
2.2.1. Tình cảm vợ chồng.................................................................................... 21
2.2.2. Những sự kiện trong gia đình.................................................................... 23


2.2.3. Những vấn đề của con cái trong gia đình.................................................. 25
2.2.4. Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày................................................................. 26
2.2.5. Các mối quan hệ xung quanh. ................................................................... 27
2.2.6. Những vấn đề về tiền bạc .......................................................................... 28
2.2.7. Các vấn đề xã hội ...................................................................................... 28
2.2.8. Mua quan bán chức ................................................................................... 29
2.3. Hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến ... 30
2.3.1. Nhóm hành vi ngơn ngữ đƣợc sử dụng ở mức độ nhiều........................... 30
2.3.2. Nhóm hành vi ngơn ngữ đƣợc sử dụng ở mức độ trung bình ................... 35
2.3.3. Nhóm hành vi đƣợc sử dụng ở mức độ thấp ............................................. 39
2.3.4. Hành vi ngôn ngữ hỏi và hồi đáp hành vi hỏi .......................................... 42
2.4. Nghi thức xƣng hô trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến.. 44
2.4.1. Xƣng hơ thể hiện mức độ tình cảm thân mật, lịch sự ............................... 45
2.4.2. Xƣng hô thể hiện mức độ tình cảm khơng thân mật, thiếu lịch sự. .......... 49
2.5. Sự tác động của ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại
địa chủ phong kiến. ............................................................................................. 54
2.5.1. Sự tác động của ngôn ngữ tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong

kiến. ..................................................................................................................... 54
2.5.2. Sự tác động của văn hóa tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong
kiến. ..................................................................................................................... 57
2.5.3. Tác động của xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 58
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thơng tin giữa
người này với người khác” [ Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời
sống con ngƣời, bởi bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào, bất cứ ai cũng cần tới giao
tiếp. Tuy nhiên ở mỗi vùng miền giao tiếp có những dịch chuyển nhất định.
Mặc dù là phƣơng diện của giao tiếp nói chung, nhƣng giao tiếp vợ chồng
lại đƣợc xem là loại hình giao tiếp đặc biệt trong xã hội. Đặc biệt ở chỗ đây là
loại hình giao tiếp giữa những ngƣời khác giới, đã trƣởng thành và trong cùng
một mơi trƣờng giao tiếp. Chính sự đặc biệt đó đã đem lại sự sinh động và
hấp dẫn trong thực tế giao tiếp cũng nhƣ trong văn chƣơng.
Giao tiếp vợ chồng đã đƣợc phản ánh ở nhiều giai đoạn văn học cũng nhƣ
trong nhiều tác phẩm văn chƣơng của nhiều tác giả. Song trong luận văn này,
chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Giao tiếp vợ chồng trong gia đình
quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930–1945”. Thông qua việc nghiên
cứu này, chúng tôi mong muốn có thể tìm hiểu đƣợc những đặc trƣng riêng
của giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến, đóng góp thêm những
hiểu biết nhất định vào bức tranh giao tiếp vợ chồng giai đoạn 1930–1945 nói
chung.
Từ những lý do trên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn
1930–1945 (Qua tư liệu một số tác phẩm văn học)”.


1


2. Lịch sử vấn đề
Giao tiếp là một hoạt động mang tính đặc thù của con ngƣời. Nó xuất
hiện cùng với sự hình thành xã hội lồi ngƣời rồi từ đó góp phần vào cơng
cuộc tạo lập và thúc đẩy các mối quan hệ của con ngƣời. Cũng nằm trong các
hoạt động giao tiếp của con ngƣời, giao tiếp vợ chồng đƣợc xem là một hoạt
động giao tiếp có tính văn hóa cao và có vai trị quan trọng trong việc tạo nên
nền tảng tế bào của xã hội.
Giao tiếp vợ chồng đã từng đƣợc nghiên cứu qua hai bài khóa luận tốt
nghiệp của các sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2:
Vũ Thị Tuyết (2011) “Giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ các phương
châm hội thoại của H.P.Grice” (thông qua tƣ liệu một số truyện ngắn tiêu
biểu của Nam Cao; Vũ Trọng Phụng và Nguyễn Công Hoan) đã đi sâu nghiên
cứu khá kĩ về giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại của
Grice, chỉ ra đƣợc giao tiếp vợ chồng bao hàm các hành vi ngôn ngữ thể hiện
mức độ lịch sự và khơng lịch sự. Tuy nhiên, bài khóa luận này mới chỉ dừng
phạm vi nghiên cứu ở mảng hành vi ngôn ngữ mà chƣa chú ý tới nhiều vấn đề
xã hội khác của giao tiếp vợ chồng.
Lê Thị Hồng Nhung (2011) “Giao tiếp vợ chồng được nhìn từ phương
châm lịch sự của Brown và Levison” (thông qua tƣ liệu một số truyện ngắn
tiêu biểu của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan) lại đi sâu
nghiên cứu các hành vi ngơn ngữ của giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ
phƣơng châm lịch sự của Brown và Levison. Phạm vi bài khóa luận này cũng
nhƣ bài trên, chỉ mới dừng phạm vi nghiên cứu là các hành vi ngôn ngữ.
Giao tiếp vợ chồng còn đƣợc nhắc tới qua nghiên cứu về ngôn ngữ và
giới của R. Lakoff trong cuốn “Language and Woman’s place”, NXB Harper
and Row, 1975. Chủ đề của cuốn sách là tìm hiểu đặc điểm “ngơn ngữ của

phụ nữ” với các tiêu chí: về ngữ âm, về từ vựng, về ngữ pháp trong ngôn ngữ

2


của phụ nữ. Thơng qua việc tìm hiểu ngơn ngữ của nữ giới tác giả gián tiếp
phản ánh đặc điểm ngơn ngữ của nam giới, từ đó thấy đƣợc nét riêng trong
ngôn ngữ của từng giới. Căn cứ vào những nghiên cứu của R. Laoff có thể lý
giải đƣợc đặc điểm giao tiếp riêng của vợ và chồng trong quá trình đối thoại.
Khi nói tới giao tiếp vợ chồng phải tính đến nghi thức xƣng hơ. Xƣng hơ
phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình giữa ngƣời nói và ngƣời nghe,
đồng thời cũng phản ánh thái độ của họ trong q trình giao tiếp. Đã có khá
nhiều cơng trình và đề tài nghiên cứu đề cập đến những vấn đề này và sự
nghiên cứu tìm hiểu diễn ra ở nhiều cấp độ:
Nguyễn Văn Khang (1996) có đề cập đến nghi thức lời nói giữa vợ và
chồng khi nghiên cứu “Nghi thức lời nói trong giao tiếp gia đình người Việt”,
tác giả đã khái quát những cặp, hệ xƣng hô tiêu biểu trong giao tiếp vợ chồng.
Bùi Minh Yến (1996) trong bài “Xưng hơ trong gia đình người Việt” đã
tiến hành khảo sát ba trƣờng hợp: xƣng hô vợ chồng trong hồn cảnh bình
thƣờng; giao tiếp với ngƣời thứ ba có nhắc đến vợ chồng mình; xƣng hơ vợ
chồng thuộc các lứa tuổi khác nhau.
Có thể thấy rằng: giao tiếp vợ chồng có vai trị quan trọng và chiếm vị thế
đặc biệt trong xã hội. Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng cho đến nay
hầu nhƣ chƣa có cơng trình nào chun nghiên cứu về loại hình giao tiếp đặc
biệt này. Các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu riêng lẻ
chƣa đi sâu tìm hiểu một cách khái quát cao về giao tiếp vợ chồng. Kế thừa và
tiếp thu những kết quả những nghiên cứu trƣớc đó, chúng tơi tập trung đi vào
nghiên cứu đề tài: “Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ
phong kiến (Qua tư liệu một số tác phẩm văn học)”, từ đó giúp ngƣời đọc có
cái nhìn cụ thể hơn về giao tiếp vợ chồng nói chung và giao tiếp vợ chồng

quan lại địa chủ phong kiến nói riêng.

3


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích.
Củng cố và nâng cao những kiến thức về lý thuyết giao tiếp vợ chồng nói
chung và giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến nói riêng.
Xác định đặc điểm, mô tả các phƣơng diện cụ thể của giao tiếp, tìm hiểu
sự tác động và chi phối của những nhân tố giao tiếp đối với giao tiếp vợ
chồng quan lại địa chủ phong kiến. Từ đó, thấy đƣợc sự phong phú của giao
tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến trong bức tranh giao tiếp vợ chồng.
Xác định đặc trƣng của giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến
trong các tác phẩm văn học, giúp ngƣời đọc hiểu hơn về mối quan hệ vợ
chồng quan lại địa chủ lúc bấy giờ, cùng những vấn đề về thời đại lịch sử xã
hội đƣợc in dấu trong tác phẩm văn học giai đoạn 1930–1945.
3.2. Nhiệm vụ
Nắm một cách đầy đủ, chính xác và hệ thống hóa lý thuyết về giao tiếp,
giao tiếp vợ chồng, giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến.
Thống kê các cuộc hội thoại giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong
kiến ở giai đoạn 1930–1945 của các tác giả: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng
Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nhất Linh, Khái Hƣng, Hồ Biểu Chánh.
Phân tích, đánh giá và phân loại các cuộc hội thoại ở các tác phẩm để làm
nổi bật đặc điểm của giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
“Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn
1930–1945” là một đề tài rộng và phức tạp. Tuy nhiên trong luận văn này,
chúng tôi chỉ xem xét phạm vi nghiên cứu trong các tác phẩm tiêu biểu ở một
số nhà văn: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan,

Nhất Linh, Khái Hƣng, Hồ Biểu Chánh.

4


5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Phương pháp thống kê, phân loại
Tiến hành thống kê các cuộc hội thoại của vợ chồng quan lại địa chủ
phong kiến giai đoạn 1930–1945 ở các tác phẩm của các nhà văn nhƣ Nam
Cao: Sao lại thế này ?, Rửa hờn,..., nhà văn Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Số
đỏ,…, nhà văn Nguyễn Công Hoan: Tắt lửa lịng, Lá ngọc cành vàng,..., nhà
văn Ngơ Tất Tố: Tắt đèn..., Nhất Linh: Đoạn tuyệt, Nhất Linh- Khái Hƣng:
Nửa chừng xuân,…, nhà văn Hồ Biểu Chánh: Bỏ vợ, Một đời tài sắc,....
Tiến hành thống kê với khoảng 35 tác phẩm với khoảng 150 cuộc hội thoại
của giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến.
Phân loại các cuộc giao tiếp theo từng tác giả.
5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ việc thống kê và phân loại các cuộc giao tiếp, chúng tôi tiến hành xử lý
kết quả thống kê để nắm bắt những chủ đề giao tiếp, các hành vi ngôn ngữ,
các cách xƣng hô đƣợc sử dụng trong các cuộc hội thoại của vợ chồng quan
lại địa chủ phong kiến và lý giải nguyên nhân sự xuất hiện của các hiện tƣợng
đó trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến. Đồng thời, phân tích
sự tác động của ngơn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa
chủ phong kiến. Qua đó, chúng ta thấy đƣợc sự biến tấu linh hoạt trong giao
tiếp vợ chồng, đặc biệt là giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến.
6. Bố cục khóa luận.
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn sẽ gồm 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
Chƣơng 2: Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến.
Ngồi hai phần chính luận văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo

và tƣ liệu trích dẫn, nguồn dẫn.

5


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số vấn đề giao tiếp.
1.1.1. Khái niệm về giao tiếp
“Giao tiếp là một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự
thay đổi giữa hai hoặc nhiều người”[ Nhờ lời nói, trong giao tiếp con ngƣời
có thể biểu đạt ý nghĩ, tình cảm của mình và đi kèm với đó là cử chỉ, nét mặt,
hành động nhằm truyền đạt thông tin một cách trọn vẹn nhất.
1.1.2. Các nhân tố hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt
Tham gia vào hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt có nhiều nhân tố. Mỗi
nhân tố có vai trị và ảnh hƣởng nhất định tới giao tiếp. Nó trực tiếp chi phối
diễn ngơn cả nội dung và hình thức. Cụ thể phải kể đến ba nhân tố tiêu biểu:
1.1.2.1. Ngữ cảnh
“Ngữ cảnh là nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp nhưng nằm ngồi
diễn ngơn” [2, 15]. Tức là bối cảnh mà con ngƣời và sự việc đƣợc xảy ra, nhờ
đó con ngƣời có thể hiểu đƣợc nội dung và tác động của các yếu tố xung
quanh tới sự vật hiện tƣợng. Trong ngữ cảnh cần phải kể đến các nhân tố sau:
“Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào cuộc giao tiếp bằng
ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra lời nói, các diễn ngơn để tác động tới
người khác” [2, 15]. Đó là những con ngƣời xã hội cụ thể, có đặc điểm riêng
về giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, vốn văn hóa và đặc điểm tâm lý xã
hội.... Khi giao tiếp ngƣời nói và ngƣời nghe bị giàng buộc và tác động qua lại
với nhau về tất cả các mặt nhƣng chủ yếu là về ngôn ngữ. Từ ngơn ngữ họ có
thể làm thay đổi tƣ tƣởng, tình cảm của nhau, qua đó tạo nên sự hòa hợp đồng
điệu trong nhau hoặc ngƣợc lại.


6


Nhân vật giao tiếp có sự phân vai rõ ràng: ngƣời phát tin đƣợc gọi là
ngƣời nói, ngƣời viết (kí hiệu là Sp1) còn ngƣời nhận đƣợc gọi là ngƣời nghe,
ngƣời đọc (kí hiệu là Sp2). Trong cuộc giao tiếp, hai vai nói, nghe thƣờng
luân chuyển đổi vai cho nhau. Sp1và Sp2 khi tham gia giao tiếp đều có đích
và niềm tin giao tiếp rõ ràng. Bằng việc tổ chức kế hoạch ngôn ngữ, nhân vật
giao tiếp phải xây dựng đƣợc các hình ảnh tinh thần cho nhau. Các hình ảnh
tinh thần này sẽ luôn thay đổi bởi giao tiếp là sự vận động khơng ngừng, vì
thế khi tham gia giao tiếp phải chú ý để có kế hoạch ứng xử phù hợp. Trong
giao tiếp, con ngƣời phải có niềm tin vào đối tƣợng giao tiếp và tính phù hợp
của các hình ảnh tinh thần mà mình đã xây dựng nên cho đối phƣơng.
“Quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tương quan xã hội,
hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau” [2, 17]. Quan hệ
liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp đƣợc chia ra làm hai trục: Trục quyền
uy (trục tung) là giao tiếp của con ngƣời bị chi phối bởi địa vị xã hội và vị thế
các nhân vật giao tiếp sẽ giữ nguyên trong quá trình giao tiếp, không thể
thông qua thƣơng lƣợng mà thay đổi vị thế; Trục thân cận (trục hoành) là trục
biểu thị giao tiếp của những ngƣời có mối quan hệ thân tình và có thể hốn
đổi vị trí cho nhau. Hai trục này có sự tƣơng ứng và phụ thuộc vào hình ảnh
tinh thần mà những ngƣời tham gia giao tiếp xây dựng về nhau. Quan hệ liên
cá nhân chi phối tiến trình giao tiếp, cả nội dung và hình thức của diễn ngơn.
1.1.2.2. Hiện thực ngồi diễn ngơn
Theo GS. TS. Đỗ Hữu Châu trong quyển “Đại cương ngữ dụng học, tập
2” thì hiện thực ngồi diễn ngơn là tất cả những yếu tố vật chất, xã hội, văn
hóa (trừ nhân vật giao tiếp)... có tính cảm tính và những nội dung tƣơng ứng
khơng đƣợc nói đến trong diễn ngơn của một cuộc giao tiếp.
Hiện thực ngồi diễn ngơn gồm bốn bộ phận sau:


7


1.1.2.2.1. Hiện thực – đề tài của diễn ngôn. Thế giới khả hữu và hệ quy
chiếu.
GS. TS. Đỗ Hữu Châu trong “Đại cương ngữ dụng học, tập 2” đã giới
thiệu rất chi tiết về hiện thực – đề tài diễn ngôn và thế giới khả hữu nhƣ sau:
Hiện thực – đề tài của diễn ngơn là cái đƣợc nói tới trong giao tiếp, khi
các nhân vật giao tiếp dùng diễn ngơn của mình để “nói” về một cái gì đó. Nó
bao hàm các yếu tố: bối cảnh giao tiếp, các yếu tố tác động; các cảm xúc trạng
thái của con ngƣời; ngơn ngữ đƣợc sử dụng và chính cuộc giao tiếp đang diễn
ra mà các nhân vật giao tiếp đã đề cập tới.
Thế giới khả hữu là những dạng thức tồn tại của hiện thực, cùng với thế
giới thực tại của chúng ta đang sống hợp thành hiện thực ngoài diễn ngôn. Đề
tài diễn ngôn là một mảng trong thế giới khả hữu đƣợc chọn làm hệ quy chiếu
cho các diễn ngơn về đề tài đó. Cái thế giới khả hữu trong đó có đề tài diễn
ngơn đƣợc gọi là thế giới diễn ngơn của một cuộc giao tiếp.
1.1.2.2.2. Hồn cảnh giao tiếp
Cịn gọi là hồn cảnh giao tiếp rộng “(loại trừ thế giới khả hữu – hệ quy
chiếu và hiện thực – đề tài), tất cả những cái trong hiện thực ngồi diễn ngơn
làm nên hồn cảnh giao tiếp rộng của cuộc giao tiếp, của diễn ngơn” [2, 23].
Hồn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết về thế giới vật lí, sinh lí, tâm lí,
xã hội, tơn giáo… ở thời điểm và ở khơng gian trong đó đang diễn ra cuộc
giao tiếp. Trong hoàn cảnh giao tiếp cần chú ý tới tính quan yếu của hồn
cảnh giao tiếp đối với cuộc giao tiếp.
1.1.2.2.3. Thoại trường
Cịn gọi là hồn cảnh giao tiếp hẹp, một cuộc giao tiếp phải diễn ra trong
một không gian cụ thể. “Thoại trường được hiểu là cái khơng – thời gian cụ
thể ở đó cuộc giao tiếp diễn ra” [2, 24]. Nhờ hoàn cảnh hẹp này, ngƣời ta có

thể chụp lại sâu sắc nội dung sự kiện mà cuộc giao tiếp đã diễn ra. Không –

8


thời gian thoại trƣờng là khơng gian có những đặc trƣng chung, địi hỏi ngƣời
ta phải xử sự, nói năng theo những cách thức để đảm bảo thời gian và nội
dung hội thoại không bị gián đoạn. Thoại trƣờng bao gồm thoại trƣờng hằng
thể, điển dạng và thoại trƣờng biến thể, hiện dạng.
1.1.2.2.4. Ngữ huống giao tiếp
Những yếu tố của các nhân tố, nhân vật giao tiếp, của hiện thực ngồi
diễn ngơn thay đổi liên tục suốt q trình giao tiếp, sự tác động tổng hợp của
chúng tạo nên ngữ cảnh ở từng thời điểm của cuộc giao tiếp là các ngữ huống
[2, 25]
1.1.2.3. Ngôn ngữ
Tất cả các cuộc giao tiếp đều sử dụng một tín hiệu làm cơng cụ, trong
trƣờng hợp giao tiếp bằng ngơn ngữ thì hệ thống tín hiệu là các ngơn ngữ tự
nhiên. Ngơn ngữ gồm các phƣơng diện sau chi phối diễn ngôn:
1.1.2.3.1. Đường kênh thính giác và kênh thị giác của ngơn ngữ
“Ngơn ngữ tự nhiên là ngơn ngữ có đường kênh cơ bản là đường kênh
thính giác” [2, 26]. Trong q trình phát triển của loài ngƣời và sự vận động
của xã hội, ngơn ngữ có thêm đƣờng kênh thị giác nhằm mục đích phụ vụ nhu
cầu giao tiếp của con ngƣời. Từ đó, diễn ngơn có hai dạng thức: diễn ngơn nói
(miệng) và diễn ngôn viết.
Ngôn ngữ thị giác với chữ viết là thứ phát so với ngôn ngữ nguyên phát là
ngôn ngữ viết. Vì là thứ phát nên ngơn ngữ viết đồng nhất về cơ bản với ngôn
ngữ viết. Nhƣng trong quá trình sử dụng trong giao tiếp của con ngƣời mỗi
ngơn ngữ trong hồn cảnh khác nhau có những u cầu khác đi, vì thế ngơn
ngữ nói và viết có những nét riêng biệt để phù hợp với đối tƣợng phục vụ của
mình mà vẫn có tính độc lập tƣơng đối.


9


1.1.2.3.2. Các biến thể của ngôn ngữ: biến thể chuẩn mực hóa, biến thể
phương ngữ địa lý và phương ngữ xã hội, ngữ vực và phong cách chức
năng.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu chỉ tồn tại và hành chức trong những
biến thể nhất định. “Ngôn ngữ chuẩn mực là một biến thể của những biến thể
đó” [2, 27]. Ngôn ngữ chuẩn mực bao gồm những đơn vị từ vựng, các ngữ cố
định, các kết cấu ngữ pháp… đƣợc cho là đúng, đƣợc xem là cở sở để đánh
giá ngôn ngữ của từng cá nhân, của cả cộng động.
“Phương ngữ địa lí bao gồm cách phát âm, các đơn vị từ vựng và một số
những kết cấu cú pháp được sử dụng ở những địa phương nhất định trong
một quốc gia” [2, 27].
Phƣơng ngữ xã hội là những biến thể chủ yếu bao gồm các đơn vị từ
vựng và một số quán ngữ, một số kiểu kết cấu đƣợc sử dụng trong cộng đồng
xã hội theo nghề nghiệp, tín ngƣỡng, tôn giáo….
Ngữ vực gồm ba ngữ vực: Ngữ vực quy thức là ngữ vực mà khi chúng ta
dùng khi nói với những ngƣời quen biết rất ít hoặc chƣa hề quen biết; ngữ vực
thân tình là ngữ vực của những cuộc giao tiếp giữa những ngƣời có quan hệ
thân thiết với nhau; ngữ vực phi nghi thức là ngữ vực của những ngƣời tuy có
biết nhau nhƣng khơng thân thiết. Quyết định ngữ vực là thoại trƣờng và quan
hệ liên cá nhân.
1.1.2.3.3. Loại thể
“Loại thể là những biến thể sử dụng của các diễn ngôn” [2, 29]. Đối với
ngữ dụng học, các loại thể nhƣ văn xuôi, văn vần, thần thoại…chắc chắn sẽ
quy định hình thức, nội dung các diễn ngôn. Điều quan trọng là các loại thể
tạo nên các câu thức (– constraint) đối với việc tạo ra và thuyết giải diễn
ngơn. Chính loại thể đã khởi động tâm lí tiếp nhận và quy tắc thuyết giải diễn


10


ngôn theo loại thể khi gặp những diễn ngôn đƣợc viết theo một loại thể nào
đó.
1.1.3. Các quy tắc hội thoại.
Theo GS. TS. Đỗ Hữu Châu: “Hội thoại là hình thức giao tiếp thường
xun, phổ biến của ngơn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động
ngơn ngữ khác” [1, 201].
Có nhiều quy tắc tham gia và chi phối một cuộc hội thoại. Tuy nhiên phải
kể đến ba quy tắc quan trọng sau:
1.1.3.1. Quy tắc điều hành luân phiên lƣợt lời.
Là sự quy định lƣợt lời các nhân vật trong quá trình giao tiếp. Sự quy
định này đƣợc Sacks và các đồng tác giả phát biểu nhƣ sau:
Vai nói thƣờng xuyên thay đổi nhau (luân phiên) trong một cuộc hội
thoại. Theo điều khoản này thì một cuộc hội thoại lí tƣởng là cuộc hội thoại
cân bằng về lƣợt lời: thời gian nói của ngƣời nói càng dài thì thời gian nghe
của ngƣời nghe càng phải dài. Tất nhiên, điều khoản này có những biểu hiện
khác nhau theo từng kiểu hội thoại .
Mỗi lần chỉ có một ngƣời nói.
Lƣợt lời của mỗi ngƣời thƣờng thay đổi về độ dài. Vì vậy cần phải có sự
điều chỉnh để nhận biết sự chấm dứt các lƣợt lời.
Vị trí ở đó nhiều ngƣời cùng nói một lúc tuy thƣờng gặp nhƣng không bao
giờ kéo dài.
Thông thƣờng lƣợt lời của đối tác này chuyển tiếp cho đối tác kia diễn ra
không bị ngắt quãng quá dài, cũng không bị dẫm đạp.
Trật tự (nói trƣớc, nói sau) của những ngƣời nói khơng cố định. Trái lại,
nó ln ln thay đổi. Trong q trình giao tiếp không phải lúc nào nhân vật
giao tiếp cũng tuân thủ theo lƣợt lời mà có sự xáo trộn các lƣợt lời, bởi giao

tiếp chịu sự tác động của nhiều yếu tố.

11


Với các điều khoản trên, quy tắc điều hành luân phiên lƣợt lời đã bao quát
và điều hành đƣợc các lƣợt lời của các nhân vật giao tiếp, tránh hiện tƣợng
giao tiếp dẫm đạp lên nhau hay ngừng nghỉ lâu.
1.1.3.2. Quy tắc điều hành nội dung hội thoại.
Cuộc hội thoại sẽ diễn ra nhƣ thế nào nếu nhƣ quy tắc luân phiên lƣợt lời
đƣợc tuân thủ chặt chẽ, nhƣng các nguyên tắc lại giao tiếp với nhau theo kiểu
“đầu Ngô mình Sở”. Vì thế cần có một quy tắc điều hành nội dung hội thoại.
Quy tắc này gồm hai nguyên tắc:
1.1.3.2.1. Nguyên tắc cộng tác
H.P. Grice là tác giả của nguyên tắc này. Nguyên tắc hội thoại đƣợc Grice
tổng quát nhƣ sau: “Hãy làm cho phần đóng góp của anh, chị (vào cuộc hội
thoại – ĐHC) đúng như nó địi hỏi ở giai đoạn (của cuộc hội thoại – ĐHC)
mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà
anh chị đã chấp nhận tham gia vào” [2, 229].
Nguyên tắc này bao trùm bốn phạm trù mà Grice gọi tên là phạm trù
lƣợng, phạm trù chất, phạm trù quan hệ, phạm trù cách thức (theo tinh thần
các phạm trù của nhà triết học Kant). Tƣơng ứng với mỗi phạm trù là một
phƣơng châm. Vậy nên có:
Phƣơng châm về chất
Phƣơng châm về lƣợng
Phƣơng châm cách thức
Phƣơng châm quan hệ
1.1.3.2.2. Lí thuyết quan yếu
Wilson và Sperber khơng cần bốn phƣơng châm mà chỉ cần một nguyên
tắc quan yếu của Grice có thể bao qt tồn bộ giao tiếp và sự tri nhận của

con ngƣời. Quan yếu theo Sperber và Wilsion là tính chất của bản thân một
thơng tin đối với tri nhận của ngƣời tham gia hội thoại. Nó là tính tự có của

12


phát ngôn. Một điệu bộ, cử chỉ, một hành động đối với giao tiếp khơng bằng
lời tự mình cũng có tính quan yếu. Chỉ có điều tính quan yếu của các tín hiệu
phi lời ln ln có tính hàm ẩn và bị giàng buộc một cách chặt chẽ bởi các
thể chất tạo ra chúng. Nguyên tắc này khắc phục những điểm yếu trong
nguyên tắc cộng tác Grice, nó nhằm giải thích cơ chế tri nhận làm cơ sở cho
hoạt động giao tiếp.
1.1.3.3. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân - phép lịch sự
1.1.3.3.1. Định nghĩa lịch sự
Lịch sự theo cách hiểu thơng thƣờng là dùng để nói về ngƣời có hành vi
xử sự phù hợp với phép tắc chuẩn mực xã hội thừa nhận. Nó là yếu tố rất
đƣợc coi trọng, có vị trí hàng đầu mang tính quyết định đối với hiệu quả của
giao tiếp. Lịch sự chính là nhằm tránh sự xung đột trong quan hệ giao tiếp
giữa ngƣời tham gia giao tiếp.
1.1.3.3.2. Các lí thuyết về lịch sự
Quan niệm lịch sự đƣợc nghiên cứu bởi các tác giả là R. Lakoff, G.N.
Leech và P. Brown, S. Levinson.
a. Theo Lakoff
Theo Lakoff thì: “Có thể định nghĩa lịch sự như là một phương thức để
giảm thiểu sự xung đột trong diễn ngôn (…); Những chiến lược lịch sự có
nhiệm vụ đặc biệt là làm cho cuộc tương tác được thuận lợi” [67, 163]
Gồm ba quy tắc sau:
1. Quy tắc khơng được áp đặt. Khơng áp đặt có nghĩa là không ngăn cản
ngƣời nghe hành động theo ý muốn của mình.
2. Quy tắc dành cho người đối thoại lựa chọn. Nó có nghĩa là bày tỏ ý

kiến sao cho ý kiến hay lời thỉnh cầu của mình có thể bị biết đến mà không bị
phản bác hay từ chối.

13


3. Quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè. Theo quy tắc này thì “đã là bạn
bè với nhau thì khơng có gì cần phải giấu diếm nhau” và đi kèm với đó là sự
quan tâm, săn sóc, thổ lộ mọi điều… nó trái ngƣợc với quy tắc lịch sự.
b. Theo Leech
“Phép lịch sự liên quan tới quan hệ giữa hai người tham gia mà chúng ta
có thể gọi là ta và người”
Quy tắc lịch sự của Leech đƣợc xây dựng dựa trên khái niệm “lợi ích và
tổn thất” và đƣợc cụ thể bằng các phƣơng châm sau:
1. Phương châm khéo léo: Giảm thiểu tổn thất cho ngƣời. Tăng tối đa
lợi ích cho ngƣời
2. Phương châm rộng rãi: Giảm tối thiểu lợi ích cho ta. Tăng tối đa tổn
thất cho ta.
3. Phương châm tán thưởng: Giảm tối thiểu chê bai đối với ngƣời. Tăng
tối đa khen ngƣời.
4. Phương châm khiêm tốn: Giảm thiểu khen ngợi ta. Tăng tối đa sự chê
bai ta.
5. Phương châm tán đồng: Giảm thiểu sự bất đồng giữa ta và ngƣời. Tăng
tối đa sự đồng ý giữa ta và ngƣời.
6. Phương châm thiện cảm: Giảm thiểu ác cảm giữa ta và ngƣời. Tăng tối
đa thiện cảm giữa ta và ngƣời.
c. Theo P. Brown và S. Levinson
Brown và Levinson xây dựng lên lí thuyết lịch sự dựa trên khái niệm “thể
diện” với các nội dung sau:
1. Phép lịch sự đƣợc xây dựng xoay quanh khái niệm thể diện: thể diện

dƣơng tính và thể diện âm tính. Trong đó, lịch sự dƣơng tính là lịch sự hƣớng
tới sự tôn vinh thể diện của ngƣời nghe và lịch sự âm tính là lịch sự hƣớng
vào việc khơng xâm phạm lãnh địa riêng của ngƣời nghe.

14


2. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, các hành động giao tiếp ln có nguy
cơ gây tổn hại thể diện của TA và NGƢỜI. Những hành động có nguy cơ gây
tổn hại nhƣ vậy gọi là hành động đe dọa thể diện, có bốn hành vi đe dọa: đe
dọa âm tính của ngƣời nói nhƣ cam kết, hứa hẹn…; đe dọa thể hiện dƣơng
tính của ngƣời nói nhƣ thú nhận, cảm ơn…; đe dọa thể hiện âm tính của
ngƣời nghe nhƣ khuyên bảo quá mức, chỉ bảo quá mức…; đe dọa thể hiện
dƣơng tính của ngƣời nghe nhƣ chửi, chỉ trích….
1.2. Lý thuyết về giới.
1.2.1. Khái niệm về giới.
Vấn đề về giới/giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời
sống xã hội nhƣ: thói quan, nhận thức, hành vi, văn hóa….
Về mặt lí luận, “giới tính có hàm ý khơng chỉ quan hệ chủng tộc, trong
tầng lớp xã hội, luật pháp và thói quen, thể chế giáo dục mà cịn tác động đến
tơn giáo, giao tiếp xã hội và nhận thức, vai trò trong gia đình và cơng sở,
phong cách ứng xử, quan niệm về cái tôi, phân bố nguồn lực, các giá trị thẩm
mĩ và đạo đức và nhiều lĩnh vực khác nữa” (Sally Me Connell Ginet).
Về mặt thực tiễn, vấn đề giới liên quan mật thiết đến sự thay đổi về quan
niệm và đời sống, vị thế ở cả gia đình, xã hội giữa nam và nữ.
1.2.2. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và giới của LaKoff.
Các nghiên cứu của Lakoff là nghiên cứu về ngơn ngữ ở nữ giới từ đó
ngầm nói lên ngôn ngữ của nam giới trong giao tiếp, cho dù sự so sánh đó là
khơng cơng khai. Song từ những nghiên cứu của bà đã cho ta thấy ngôn ngữ
của giới này sẽ là đặc trƣng ngôn ngữ của giới kia.

Nghiên cứu về ngôn ngữ của Lakoff về giới đƣợc trình bày trong cuốn
“Language and woman’s place”, NXB Harper and Row, 1975. Chủ đề cuồn
sách là tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của cái gọi là “ngôn ngữ của phụ nữ”.
Nội dung cuốn sách là nêu rõ ngôn ngữ của phụ nữ gồm các đặc điểm:

15


1.2.2.1. Thứ nhất, về ngữ âm, ngôn ngữ của phụ nữ có những dặc điểm
sau:
Phát âm của phụ nữ chuẩn hơn nam giới, chẳng hạn nhƣ các âm (g).
Phụ nữ thƣờng sử dụng khá cao độ và ngữ điệu trong phát ngôn, họ cũng
sử dụng những cách thể hiện sự cƣờng điệu hóa, dùng trong đánh dấu “…”
mà Lakoff gọi là cách nói nhấn âm.
Phụ nữ hay lên giọng ở cuối câu. Đó là việc phụ nữ thiên về sử dụng ngữ
điệu lên giọng tạo thành câu hỏi cho những phát ngơn tƣờng thuật.
Phụ nữ thích sử dụng ngơn điệu khi nói các câu trần thuật.
1.2.2.2. Thứ hai, về từ vựng, ngôn ngữ của phụ nữ thƣờng là:
Phụ nữ dùng từ chỉ màu sắc nhiều và chính xác hơn nam giới.
Phụ nữ có vốn từ vựng phong phú hơn trong một số lĩnh vực phù hợp với
phụ nữ nhƣ nấu nƣớng, may vá….
Phụ nữ thƣờng dùng các từ do dự: tơi nghĩ, tơi đốn… cịn đàn ơng lại có
câu trả lời dứt khoát.
Phụ nữ thƣờng dùng các từ tăng cƣờng để nhấn mạnh nhƣ: rất tốt, thực
sự… cịn đàn ơng ít khi dùng các từ bộc lộ cảm xúc nhƣ vậy.
Phụ nữ thƣờng dùng các thiên về bộc lộ cảm xúc hơn là cung cấp thông
tin, phụ nữ thƣờng sử dụng một số từ nghe có vẻ “dịu dàng”. Cịn đàn ông
thƣờng là sự truyền đạt thông tin và cách nói vấn đề thƣờng mạnh mẽ.
1.2.2.3. Thứ ba, về ngữ pháp, cách giao tiếp, ngơn ngữ của phụ nữ có
những đặc điểm sau:

Phụ nữ ƣa sử dụng câu hỏi đính kèm nhằm thuyết phục và “mềm hóa”
phát ngơn, theo kiểu “lạt mềm buộc chặt”. Ví dụ: “Chiến tranh ở Việt Nam rất
khủng khiếp, có phải khơng?” với mục đích u cầu ngƣời khác thừa nhận..
Phụ nữ thƣờng đƣa ra những yêu cầu ở dạng kết hợp và gián tiếp để thể
hiện tính lịch sự.

16


Phụ nữ thƣờng sử dụng một số từ và cấu trúc: Ồ! Bạn biết… nghe có vẻ
nhƣ lời phân trần, một hành vi rào đón để làm giảm áp lực của thơng tin.
Phụ nữ dùng nhiều cách nói mang tính nghi lễ nhƣ làm ơn, cảm ơn… và
các hình thức cầu khiến phức hợp.
Sự khác nhau này không phải là sự ngẫu nhiên. Đặc điểm chung về ngôn
ngữ của phụ nữ là hƣớng đến chuẩn và lịch sự hơn so với nam giới. Và những
sự khác biệt đó đã đƣợc Lakoff rút ra nhận xét và giải thích nhƣ sau:
Do tâm lí xã hội khác nhau ở từng giới. Nhiều khi nhƣ là sự tự giác trong
ý thức đến mức độ trở thành thói quen, một tiêu chuẩn vơ hình “ nam phải nói
nhƣ thế nào” và “nữ phải nói ra sao”.
Do tâm lí chung của xã hội và đã trở thành tiêu chuẩn đối với việc sử
dụng ngôn ngữ của nam và việc sử dụng ngôn ngữ của nữ .
Ngay từ khi còn bé, phụ nữ đã đƣợc dạy cách nói nhỏ nhẹ, dịu dàng, nhún
nhƣờng và khép mình nên họ thƣờng thiệt thòi trong giao tiếp xã hội.
1.2.3. Sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới.
1.2.3.1. Đặc điểm liên quan đến cơ quan phát âm của mỗi giới
Những đặc điểm này thƣờng đƣợc nhắc tới là đặc điểm sinh lí và tâm lí.
Đó là sự khác nhau về phần ngôn ngữ trong não bộ và về đặc điểm sinh lí cấu
âm. Tiếng Việt ta thƣờng miêu tả giọng đàn ông thƣờng “ồm ồm”, giọng đàn
bà thƣờng “the thé” hay “giọng khàn khàn nhƣ vịt đực”.... Về mặt sinh lí, bộ
máy phát âm của nữ và nam khác nhau giọng nam thƣờng trầm cịn giọng nữ

thì thanh. Về mặt tâm lí, sự khác nhau thể hiện ở đỉnh cộng, chấn ở nguyên
âm. Qua nghiên cứu ngƣời ta cho rằng sự khác nhau giữa nam và nữ là ở sự
chênh lệch về âm vực trung bình của hai giới. Âm vực của nam giới từ 100150 Hz, âm vực của nữ là từ 200-325 Hz. Kết quả này đƣợc đƣa ra bởi nghiên
cứu trong chƣơng trình “Phân tích giọng nói trong Window”, tiến hành ở
Trung Quốc.

17


Sự khác nhau về ngơn ngữ của hai giới cịn thể hiện ở đặc trƣng xã hội,
bởi “âm sắc phản ánh các tiêu chí sinh học, tâm lí và những đặc trưng xã hội
của người nói” (Laver, 1968). Các đặc trƣng xã hội đó là các nhân tố văn hóa,
địa vị kinh tế, xã hội… và phụ nữ phát âm thƣờng chuẩn hơn nam giới trong
các ngành nghề, điển hình nhƣ ngành giáo viên, du lịch….
Nam và nữ cũng có cách phát âm khác nhau đối với một số âm. Điều này
phụ thuộc vào tiếng nói của từng dân tộc. Trong giao tiếp, mũi âm còn đƣợc
“pha” thêm yết hầu cũng làm tăng thêm cảm giác tín nhiệm và thân thiện.
Theo Chen Songling, trong cách phát âm một số âm tiết, đặc điểm giới còn
xuất hiện hiện tƣợng “nữ quốc âm”, là kiểu khi phát âm một phụ âm mặt lƣỡi
thì bộ phát âm tự đƣa ra phía trƣớc và nó thƣờng xuất hiện ở nữ giới tuổi từ
15-18. Cịn nam giới lại thích sử dụng âm tiết khinh thanh và chuyển đầu lƣỡi
thanh nguyên âm cuối lƣỡi.
1.2.3.2. Ngôn ngữ nói về mỗi giới
Trong mỗi ngơn ngữ đều có những từ ngữ chỉ dùng cho giới này mà
không thể dùng cho giới khác, biểu hiện rõ nhất là ở hình thức cấu tạo từ ngữ
trong các ngơn ngữ. Đó là dựa vào các tiêu chí đặc trƣng để phân biệt nam và
nữ trong các danh từ, đại từ,… ví dụ trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa
giống đực và giống cái là: nam - nữ, trai/giai - gái, ông - bà, anh - chị….
Nhƣng rõ hơn cả là sự phân định ranh giới ở động từ, tính từ chuyên dùng cho
mỗi giới, chỉ đích danh giới đó, chẳng hạn nam sẽ là anh ta có cái nhìn cƣơng

nghị, một khí phách hiên ngang… cịn nữ sẽ là một dáng đi yểu điệu, một lời
nói dịu dàng….
1.2.3.3. Phong cách ngơn ngữ của mỗi giới
Sự phân biệt giới trong sử dụng ngơn ngữ bắt đầu từ lứa tuổi 5-7 tuổi,
trƣớc đó cả nam lẫn nữ giới thƣờng mang phong cách ngôn ngữ nữ tính. Bởi

18


×