Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Xây dựng cơ quan văn hóa ở Chi cục Thuế huyện An Phú hiện nay – Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.44 KB, 27 trang )

1


Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội là quan điểm chỉ đạo cơ bản trong rất nhiều văn
kiện của Đảng ta. Do đó, văn hóa vừa nhiệm vụ chính trị xã hội vừa thúc đẩy xây
dựng và phát triển kinh tế, nó có tác động tích cực đối với kinh tế chính trị xã hội
nhƣ một động lực quan trọng. Mặt khác, văn hóa thúc đẩy cá nhân mỗi ngƣời hoàn
thiện mình hơn thực hiện tốt mọi công việc trong đời sống xã hội.
Công sở là nơi diễn ra hoạt động công vụ có tính chất đặc thù của cơ quan
trong bộ máy Nhà nƣớc, là nơi thực hiện các hoạt động mang tính “phục vụ” rất rõ
nét. Theo đó, văn hoá nơi công sở trở thành một nhu cầu khách quan, một nội dung
quan trọng nhằm cải cách nền hành chính, xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân hiện nay. Văn hoá nơi công sở, nói
một cách khái quát, là một loạt hành vi và quy ƣớc mà con ngƣời dựa vào đó để điều
khiển các mối quan hệ tƣơng tác của mình với những ngƣời khác. Văn hoá này bao
gồm cả những quy định chính thức, đƣợc ghi thành văn bản của một đơn vị và cả
những quy định bất thành văn mà chỉ học đƣợc bằng kinh nghiệm.
Hiện nay, nƣớc ta thực hiện đƣờng lối đổi mới, theo cơ chế thị trƣờng, công
sở không chỉ đơn thuần là cơ quan nhà nƣớc mà còn có cả công sở của tƣ nhân,
doanh nghiệp, các tập đoàn nƣớc ngoài…. Văn hoá công sở đa dạng hơn, phong phú
hơn, hiện đại và phải tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong thời gian qua văn hoá công sở đã đƣợc quan tâm, phát huy khá tốt tinh
thần truyền thống, tuyên truyền đến quần chúng, đồng thời có tiếp thu tính hiện đại
do giao lƣu, hội nhập mang lại. Song, thực trạng văn hoá công sở ở nƣớc ta nói
chung hiện nay chƣa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, vẫn còn nhiều hạn chế,
yếu kém, có thể thấy một số biểu hiện: Nhận thức của một số cán bộ, công chức,
viên chức chậm đƣợc đổi mới, luôn có tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, phó mặc, không tích
cực tìm hiểu nghiên cứu, có lối sống thực dụng, ích kỷ cá nhân, hẹp hòi; nhiều nơi,
nhiều cá nhân, thậm chí nhiều cán bộ lãnh đạo trong cơ quan chƣa tích cực nghiên
cứu, đổi mới tƣ duy. Từ đó văn hoá trong công sở không cao. Tình trạng lãng phí


thời gian còn xảy ra phổ biến, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công nhân
viên chức đến công sở muộn, về sớm. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa nhận
thức của cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, đội ngũ cán bộ, công chức,
2
viên chức nhà nƣớc về vai trò quan trọng của văn hóa. Trong văn kiện trình Đại hội
XI của Đảng đã nói: "Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần
nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ
đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển” là một trong
những định hƣớng lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc.
Văn hóa công sở có thể hiểu là những quy tắc ứng xử, các chuẩn mực, cách
giao tiếp, cách ăn mặc, đi đứng… của từng viên chức. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa ngƣời với ngƣời, phát huy tối đa năng lực của ngƣời giao tiếp để đạt hiệu quả
cao nhất trong công việc tại đơn vị và bên ngoài xã hội. Khi văn hóa công sở của cán
bộ, công chức, viên chức đƣợc nâng cao thì văn hóa của ngƣời dân đến công sở tiến
bộ hơn, góp phần xây dựng phát triển văn hóa công sở.
Chi cục Thuế huyện An Phú trong những năm qua rất chú trọng đến công tác
xây dựng văn hoá công sở của Ngành, xây dựng và ban hành quy chế, quy tắc ứng
xử của cán bộ công chức nhƣng hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Là một ngƣời đã có
nhiều năm công tác trong Ngành thuế, tôi cảm thấy ngại khi nhiều công chức ngành
thuế, nhất là các công chức làm việc tại văn phòng nơi tiếp xúc thƣờng xuyên và trực
tiếp với ngƣời dân có tác phong, lề lối làm việc thiếu nghiêm túc. Cách ăn mặc, ứng
xử chƣa tốt lắm. Xuất phát từ lý do trên mà bản thân muốn góp phần nâng cao nhận
thức và năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn về văn hóa công sở, cho nên tôi
chọn đề tài “Xây dựng cơ quan văn hóa ở Chi cục Thuế huyện An Phú hiện nay –
Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa của mình.
Văn hóa là lĩnh vực rất rộng, nhƣng ở đây tôi chỉ tập trung nghiên cứu về lĩnh
vực “Cơ quan văn hóa” mà trong hoạt động thực tiễn tại đơn vị tôi đã thấy đƣợc
những mặt ƣu điểm, một số hạn chế. Từ đó, tìm ra những giải pháp khắc phục những
hạn chế và tiếp tục xây dựng cơ quan văn hóa của Chi cục Thuế huyện An Phú càng

tiến bộ hơn, hiện đại hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

3
CHNG 1
NHNG V LÝ LUN CHUNG
V VN HÓA V 



m 
Văn hoá là gì? trả lời câu hỏi này không dễ chút nào, bởi văn hoá là một phạm
trù có nội hàm rất rộng, các học giả trên thế giới chƣa bao giờ đồng ý với nhau về ý
nghĩa của hai từ này (hiện có trên 500 định nghĩa) và xem ra xu hƣớng học thuật
hiện nay, số lƣợng các định nghĩa còn có thể tăng lên nữa. Trong phạm vi tiểu luận
này, ngƣời viết chỉ giới thiệu một số định nghĩa tiêu biểu theo cách hiểu thông
thƣờng, văn hóa là học thức, trình độ học vấn và lối sống lành mạnh … điều này
thấy rõ trong sơ yếu lí lịch của cá nhân có ghi: trình độ văn hoá, trong xã hội có ấp
văn hoá, phƣờng văn hoá, gia đình văn hoá, sống có tình có nghĩa, có trƣớc có sau,
hay giúp đỡ, an ủi ngƣời cô thế, bất hạnh ngƣời ta gọi là ngƣời có văn hoá. Còn trong
học thuật, văn hoá đƣợc hiểu theo một nghĩa khác: Cố Gs Đào Duy Anh xem văn hoá
là sinh hoạt. TS Dƣơng Ngọc Dũng xem Văn hoá là một hệ thống các giá trị chung cho
mọi thành viên của xã hội hay cộng đồng. Ông Edouard Herriot xem Văn hóa là cái còn
lại khi ngƣời ta đã quên đi tất cả , là cái vẫn thiếu khi ngƣời ta đã học tất cả. Ông Phan
Ngọc xem văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tƣợng trong óc một cá nhân hay
một tộc ngƣời với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc ngƣời này mô hình
hoá theo cái mô hình tồn tại trong biểu tƣợng. Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan
hệ này, đó là văn hoá dƣới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn
riêng của cá nhân hay tộc ngƣời, khác các kiểu lựa chọn của cá nhân hay tộc ngƣời
khác. Ông Trần Ngọc Thêm trong công trình Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, đƣợc
bộ Giáo Dục và Đào tạo chọn làm giáo trình chính giảng dạy trong các ngành Khoa

học Xã hội - xuất bản tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 (tái bản 2003, 2004,
2006) đã định nghĩa văn hoá nhƣ sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực
tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
Ta thấy định nghĩa này phù hợp với định nghĩa mà UNESCO đƣa ra năm 1970 tại
Venise.
4
Tóm lại, Văn hóa là sản phẩm của loài ngƣời, văn hóa đƣợc tạo ra và phát
triển trong quan hệ qua lại giữa con ngƣời và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham
gia vào việc tạo nên con ngƣời, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa
đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa
đƣợc tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tƣơng tác xã hội của con
ngƣời. Văn hóa là trình độ phát triển của con ngƣời và của xã hội đƣợc biểu hiện
trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con ngƣời cũng nhƣ
trong giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra.
- Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng việt, văn
hóa đƣợc dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên
biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn
hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngƣỡng, phong
tục, lối sống ; Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa
Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, NXB Văn hóa –
Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do
con ngƣời sáng tạo ra trong lịch sử”; Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ
học, do NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đƣa ra một
loạt quan niệm về văn hóa:
+ Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử;
+ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa
con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội;

+ Văn hóa là những hoạt động của con ngƣời nhằm thỏa mãn nhu cầu đời
sống tinh thần (nói tổng quát);
+ Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);
+ Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;
+ Văn hóa còn là cụm từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ
xƣa, đƣợc xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống
nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn…
- Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa và NXB
Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vô sở bất tại:
Văn hóa - không nơi nào không có! Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo của con
5
ngƣời trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có con ngƣời nơi đó có văn
hóa.
- Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm
cho rằng: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa
con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình.
+ Theo Tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn
hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con
ngƣời sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.

Văn hóa công sở là một hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt động
của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ các viên chức làm việc trong công sở.
Văn hóa công sở là già trị mà công sở tạo đƣợc về vật chất và tinh thần.
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở thể hiện những tính chất đặc thù của
hoạt động thi hành công việc. Do vậy giao tiếp trong thực thi công việc phải đảm
bảo những nguyên tắc nhất định nhằm thể hiện tính chuyên nghiệp của công sở đó,
tức là phải đƣợc tiến hành theo những nghi thức giao tiếp nhất định. Nghi thức giao
tiếp nơi công sở là một bộ phận quan trọng cấu thành nên “Văn hóa công sở” đó. Đó

là những vấn đề có liên quan đến trang phục, thái độ ứng xử (cách đi, đứng, điệu bộ,
cử chỉ, lời nói…) của công chức trong đơn vị.
Bên cạnh đó, môi trƣờng làm việc ngày càng trở nên đa dạng, nên càng đòi
hỏi văn hóa ứng xử phải đƣợc thiết lập bền vững.
1.1.3a
- Giao tiếp công sở: là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều ngƣời nhằm mục đích
trao đổi nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, xã hội, kỹ
năng, nghệ thuật hoạt động, hoàn thiện nhân cách phù hợp với những chuẩn mực
hành vi của xã hội. Có thể nói hoạt động giao tiếp biểu hiện quan hệ trực tiếp giữa
ngƣời - ngƣời, là sự thể hiện trực diện giữa các nhân cách, nó là sự cụ thể hóa các
quan hệ xã hội (trong đó các mối quan hệ xã hội đƣợc hiểu là các quan hệ bên ngoài,
giữa ngƣời với ngƣời thông qua thể chế, luật định, ), là quá trình chuyển các quan
hệ xã hội vào các chủ thể giao tiếp hoạt động. Giao tiếp không đơn thuần là sự thỏa
mãn các nhu cầu cá nhân mà còn là quá trình giúp cho mỗi chủ thể giao tiếp nhận
6
biết mình, kiểm nghiệm đƣợc kinh nghiệm của bản thân để thay đổi, hoặc bổ sung
trong những điều kiện tƣơng tự. Nói một cách khác, giao tiếp tạo ra những ảnh
hƣởng và tác động qua lại giữa các chủ thể giao tiếp cả về mặt tâm lý và về mặt giáo
dục với sự hình thành, biến đổi các phẩm chất nhân cách của cá nhân.
- Giao tiếp và ứng xử có thể đƣợc coi nhƣ là một phƣơng thức tồn tại của con
ngƣời, một điều kiện tâm lý cơ bản có tác dụng làm phát triển đƣợc các phẩm chất
nhân cách, một loại quan hệ giữa chủ thể với các chủ thể khác và là một loại hoạt
động đặc biệt. Ngoài ra có thể hiểu giao tiếp và ƣng xử chính là quá trình thiết lập và
vận hành nên các mối quan hệ hai chiều lẫn nhau về mặt tâm lý giữa các chủ thể
trong các hoạt động cùng nhau nhằm truyền bá ý đồ tƣ tƣởng, tình cảm cho nhau,
gây ảnh hƣởng cảm hoá lẫn nhau và để lại dấu ấn trong nhau. Có thể hiểu một cách
khái quát hơn giao tiếp là sự tiếp xúc trao đổi thông tin giữa ngƣời và ngƣời thông
qua ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ. Nhƣ vậy trong giao tiếp và ứng xử đƣợc thể hiện ở
ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và cử chỉ điệu bộ. Đó chính là phƣơng tiện ứng xử
trong giao tiếp đặc trƣng thông qua đó để biểu đạt, gửi gắm niềm tin Tóm lại, giao

tiếp là một quá trình dựa trên sự trao đổi giữa hai hay nhều ngƣời sử dụng một mã
cử chỉ, từ ngữ để có thể hiểu đƣợc thông tin đƣợc chuyển từ ngƣời phát tin đến
ngƣời nhận tin. Về cơ bản có thể hiểu giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con
ngƣời với con ngƣời nhằm mục tiêu trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm,
kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp. Khái niệm này đã nói lên sự tồn tại của con ngƣời
qua các cuộc trao đổi thông tin có ý nghĩa và sự trao đổi đó có ảnh hƣởng nhất định
tới hành vi ứng xử của họ.
Đặc trƣng cơ bản của giao tiếp và ứng xử: là một quá trình trao đổi thông tin,
tƣ tƣởng, tình cảm của những ngƣời tham gia giao tiếp; trong quá trình đó, con
ngƣời ý thức đƣợc phƣơng tiện, mục đích, nội dung cần đạt đƣợc khi tiếp xúc với
ngƣời khác; giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã hội có nội dung
xã hội. Giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con ngƣời không thể hình thành và phát triển nhân
cách đƣợc. Mặt khác, giao tiếp có chức năng định hƣớng hoạt động, điều khiển, điều
chỉnh hành vi của con ngƣời. Trong giao tiếp, mỗi ngƣời vừa là chủ thể, vừa là đối
tƣợng. Mỗi chủ thể giao tiếp là một thực thể tâm lý - xã hội, là một nhân cách với
những thuộc tính tâm lý, trí tuệ, tình cảm… khác nhau và đều có vai trò vị trí nào đó
trong xã hội. Giao tiếp tích cực có tác dụng tạo sự tƣơng giao tốt đẹp, tác động tốt
7
đến tƣ tƣởng, tình cảm của con ngƣời. Ngƣợc lại, giao tiếp tiêu cực tạo cho con
ngƣời sự đau khổ, căng thẳng, sa sút bản chất ngƣời ở những mức độ khác nhau.
Theo các nhà tâm lý học, dựa vào đặc điểm giao tiếp của một ngƣời chúng ta có thể
biết đƣợc tính cách của ngƣời đó.
    

1.2
Đại hội XI, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng của Đảng chăm lo phát triển văn hóa
từ năm 2011-2020 đƣợc đúc kết cô đọng, cụ thể tập trung vào 4 nội dung quan trọng
nhƣ sau:
- Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa

dạng; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ
hội…; triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn và
phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, còn ngƣời Việt Nam, nuôi dƣỡng
giáo dục thế hệ trẻ.
- Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản
văn hóa truyền thống, cách mạng. Theo đó, tiếp tục phát triển nền văn học, nghệ
thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vƣơn
lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi
mới đất nƣớc; cổ vũ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác.
Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về
bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Xây
dựng và thực hiện các chính sách, chế độ đào tạo, bồi dƣỡng, chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ những ngƣời hoạt động văn hóa, văn học,
nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tƣ tƣởng và nghệ thuật.
- Chú trọng phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức và phản
biện xã hội của các phƣơng tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất
nƣớc. Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản
vững vàng về chính trị, tƣ tƣởng, nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt yêu cầu của
thời kỳ mới.
- Đổi mới, tăng cƣờng việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật,
đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với thế giới. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt
Nam ở nƣớc ngoài và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nƣớc
8
ngoài. Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của các nƣớc, giới thiệu
các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc của nƣớc ngoài với công chúng Việt Nam.
Ngăn chặn, đẩy lùi, vô hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của các sản phẩm đồi trụy,
phản động từ nƣớc ngoài vào nƣớc ta; bồi dƣỡng và nâng cao sức đề kháng của công
chúng nhất là thế hệ trẻ.
Nhƣ vậy, đến Đại hội XI, các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục đƣợc

khẳng định. Nhƣng từ thực tiễn đời sống văn hóa của đất nƣớc những năm qua, đặc
biệt là trong xu thế hội nhập, có sự tác động nhiều chiều của quá trình toàn cầu hóa,
của nền kinh tế thị trƣờng…, Đảng ta đã xác định bốn đầu việc cần đƣợc cấp ủy
đảng, chính quyền các cấp và nhất là ngành văn hóa coi trọng, tập trung chỉ đạo, tổ
chức thực hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Trong đó, việc
xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng có ý nghĩa rất quan
trọng, chi phối và gắn bó hữu cơ với ba công việc sau. Cần nhận thức đầy đủ rằng,
xây dựng môi trƣờng văn hoá lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi trƣờng
chính trị- xã hội ổn định, an toàn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế đƣợc đảm
bảo.
Quá trình xây dựng môi trƣờng văn hóa phải chú trọng xây dựng đời sống văn
hoá, vì đó là bƣớc đi ban đầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá. Xây
dựng đời sống văn hóa cần phải đƣợc tổ chức một cách bài bản, có chủ trƣơng, chiến
lƣợc và từ trong từng gia đình Việt Nam, trong thôn, bản, khu phố, trong các tổ chức
đoàn thể…, không chỉ là vài cuộc liên hoan văn nghệ quần chúng theo định kỳ hay
chào mừng, cổ vũ một vài ngày kỷ niệm, sự kiện nào đó. Đối với văn học, nghệ
thuật hay bảo tồn phát huy các di sản văn hóa cũng phải có mục tiêu cụ thể, nhằm
đạt tới kết quả cuối cùng là có giá trị tƣ tƣởng và nghệ thuật cao, thực sự phát huy
chức năng giáo dục, định hƣớng thẩm mỹ cho công chúng, nâng cao ý thức dân tộc,
trách nhiệm của mỗi ngƣời với những giá trị đó. Các cơ quan thông tin, truyền thông
đặc biệt là báo chí, xuất bản là những công cụ trực tiếp, đắc lực, có trách nhiệm
tuyên truyền cho quá trình chăm lo phát triển văn hóa của đất nƣớc trên cơ sở vì mục
đích, lợi ích của nhân dân và đất nƣớc. Đƣơng nhiên, đội ngũ đó phải đƣợc quan
tâm, chăm lo đào tạo, rèn luyện chính trị, tƣ tƣởng, có năng lực chuyên môn đồng
thời phải có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, nếu không sẽ không thể
9
đáp ứng đƣợc yêu cầu thông tin, giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội phù hợp với
môi trƣờng văn hóa lành mạnh theo quan điểm của Đảng.
Công việc đổi mới, tăng cƣờng việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học,
nghệ thuật, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với thế giới… thực chất cũng là nhằm xây

dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, đa dạng, phong phú. Vì văn hóa Việt nam
muốn phát triển không thể không có lộ trình, kế hoạch cụ thể để quảng bá ra nƣớc
ngoài; muốn quảng bá phải có thiết chế, phải có đầu tƣ về con ngƣời và cơ sở vật
chất cho nhiệm vụ này (một vài trung tâm văn hóa của Việt Nam ở nƣớc ngoài nhƣ
hiện nay là không thể hoàn thành đƣợc). Đồng thời chọn lọc, giới thiệu những giá trị
văn hóa của bè bạn thế giới vào nƣớc ta cũng là công việc cần đƣợc quan tâm để làm
đẹp thêm bức tranh văn hóa nƣớc nhà.
Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng theo quan điểm
của Đảng là sự kiên định (kế thừa, bổ sung, phát triển) quan điểm xây dựng và phát
triển văn hóa của Đảng trong hơn nửa thể kỷ qua, đƣa quan điểm đó trở thành hiện
thực trong đời sống văn hóa của dân tộc sẽ tạo ra sức đề kháng khỏe mạnh trong cơ
thể văn hóa Việt Nam.
1.2.2. 
Ngày 27/12/2012, Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế Bùi Văn Nam đã ký ban
hành Quyết định số 2181 /QĐ-TCT về việc quy định tiêu chuẩn văn hóa công sở và
đạo đức công chức, viên chức ngành thuế. Nội dung quy định bao gồm:
Mục 1 - TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC,
VIÊN CHỨC NGÀNH THUẾ
Điều 3. Trang phục, lễ phục
Điều 4. Thẻ công chức, viên chức
Điều 5. Giao tiếp và ứng xử
Mục 2 - BÀI TRÍ CÔNG SỞ
Điều 6. Treo Quốc kỳ
Điều 7. Biển tên cơ quan
Điều 8. Phòng làm việc
Điều 9. Khu vực để phƣơng tiện giao thông
10
Mục 3 - NỘI QUY RA VÀO CƠ QUAN, TIẾP KHÁCH VÀ QUẢN LÝ
PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Điều 10. Nội quy ra vào trụ sở cơ quan

1. Đối với công chức, viên chức làm việc tại cơ quan thuế
2. Đối với khách đến làm việc tại cơ quan thuế
Điều 11. Tiếp khách
Điều 12. Quản lý phƣơng tiện giao thông
1. Đối với công chức, viên chức làm việc tại cơ quan thuế
2. Đối với khách đến trụ sở cơ quan
3. Đối với Bộ phận thƣờng trực
Điều 13. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Điều 14. Phòng cháy, chữa cháy
Chƣơng III - ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THUẾ
Điều 15. Vị trí, vai trò
Điều 16. Đối với Nhà nƣớc
Điều 17. Đối với nhân dân (bao gồm những cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ nộp
thuế gọi chung là ngƣời nộp thuế)
Điều 18. Đối với đồng nghiệp
Điều 19. Đối với bản thân
Điều 20. Những điều cần chống (cần nghiêm cấm)
11
CHNG 2
 QUAN  CHI CC THU
HUYN AN PHÚ

2.1. 

- An Phú là huyện nông nghiệp, đầu nguồn biên giới, có 12 xã và 02 thị trấn,
chiều dài tƣơng đƣơng 42 km, chiều ngang khoảng 15 km, toàn huyện có 8 xã giáp
ranh với Campuchia, do đó chiều dài biên giới khoảng 50 km.
- Về vị trí địa lý: phía Đông giáp thị xã Tân Châu với đƣờng ranh là dòng sông
Hậu, phía Tây giáp Campuchia với đƣờng ranh là sông Long Tiên và sông Bình Di,
phía Nam là một phần giáp với Thị xã Châu Đốc, một phần giáp với Campuchia;

phía bắc một phần giáp với Campuchia, một phần giáp thị xã Tân Châu.
- Về diện tích - dân số: huyện có 22.638 ha trong đó đất Nông nghiệp
18.461ha. Dân số trung bình là 179.917 ngƣời (nam: 86.469 ngƣời, nữ: 90.450
ngƣời), mật độ dân số 795 ngƣời /km
2
.
- Tốc độ tăng trƣởng bình quân 11,03% GDP, bình quân đầu ngƣời: 17,427
triệu đồng.
- Cơ cấu kinh tế: Khu vực Nông - lâm - thủy sản : chiếm 42,715%; Khu vực
thƣơng mại - dịch vụ: chiếm 48,19% và khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm
8,67%.
- Thành phần kinh tế: Tính đến thời điểm hiện nay toàn huyện có 02 Hợp tác
xã, 70 Công ty trách nhiệm hữu hạn, 89 doanh nghiệp tƣ nhân và 1.793 hộ cá thể.
Các công ty, doanh nghiệp phần lớn đề có quy nhỏ, chủ yếu hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực xây dựng và thƣơng mại. Các hộ cá thể sản xuất kinh doanh còn yếu,
mua bán mang tính chất nhỏ lẻ.
2.2.1. 
- Về cơ cấu tổ chức:
12
Chi cục thuế gồm có một Chi cục trƣởng, hai Phó chi cục trƣởng và 08 đội
chuyên môn, bình quân một đội có 06 ngƣời. Trong 08 đội thì có 07 đội đều tiếp xúc
với ngƣời nộp thuế hàng ngày.
- Về công chức:
Chi cục thuế có 48 ngƣời (sau khi tinh giản biên chế theo chỉ tiêu Cục thuế
giao 10 ngƣời). Nữ: 05 ngƣời, chiếm tỷ lệ 10,41%;
Tuổi đời: dƣới 35 tuổi có 02 ngƣời, chiếm tỷ lệ: 4,16 %; từ 36 tuổi đến 53 tuổi
có 41 ngƣời, chiếm tỷ lệ 85,41 %; từ 54 tuổi trở lên có 5 ngƣời chiếm tỉ lệ 10,41 %.
Trình độ học vấn: Tốt nghiệp phổ thông trung học: 40 ngƣời, đạt tỷ lệ 83,33%;
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học 25 ngƣời, chiếm tỷ lệ 52,08%;
Trung cấp: 20 ngƣời, chiếm tỷ lệ 41,66%;

Trình độ tin học: A có 38 ngƣời, chiếm tỉ lệ 79,16%; B có 03 ngƣời chiếm tỉ lệ
6,25 % ; trung cấp có 01 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2,08%.
Căn cứ vào quy chế làm việc của Cục thuế, Chi cục thuế đã xây dựng quy chế
làm việc của đơn vị và các Đội trực thuộc.
Thực hiện tốt tinh thần công văn 6042/CT-TCCB, ngày 01/10/2011 của Cục
thuế An Giang về việc kiểm điểm đánh giá phân loại cá nhân. Đến nay toàn chi cục
có 42/48 ngƣời có triển vọng phát triển, 11/48 ngƣời xếp loại hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, 36/48 ngƣời xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ, 01 ngƣời xếp loại hoàn
thành nhiệm vụ. Công tác thi đua khen thƣởng đƣợc phát động và thực hiện kịp thời.
Công tác luân phiên, luân chuyển vị trí công tác giữa các Đội chuyên môn đƣợc thực
hiện theo kế hoạch. Công tác đào tạo bồi dƣỡng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Khai
thác tốt các ứng dụng của ngành để phục vụ cho công tác chuyên môn.
2.

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đang tích cực xây dựng, chỉnh đốn Đảng để
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đồng thời đẩy mạnh cải cách
hành chính và hoạt động của Nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong
thời kỳ đổi mới. Do đó, vấn đề đặt ra là phải đào tạo đội ngũ công chức, viên chức
có đủ về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và đạo đức, phẩm chất
13
cách mạng, tận tụy phục vụ nhân dân, mà trƣớc hết, phải đổi mới phong cách giao
tiếp, ứng xử nơi công sở của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Đặc biệt hơn,
ngành thuế nói chung, Chi cục thuế huyện An Phú nói riêng là cơ quan tiếp xúc với
nhiều ngƣời, với đủ mọi trình độ văn hóa, tầng lớp xã hội.
Giao tiếp và ứng xử trong ngành thuế đƣợc thể hiện bằng lời nói, thái độ, hành
động cụ thể và hành vi văn hóa giữa cán bộ, công chức, viên chức với nhân dân,
ngƣời nộp thuế và với đồng nghiệp. Những sai sót trong giao tiếp có thể gây ra
những hậu quả rất nặng nề, ảnh hƣởng lớn đến tinh thần của ngƣời dân.
Bên cạnh đó tiếp tục thực hiện “Cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Ban lãnh đạo tham mƣu cho Ban thƣờng vụ Đảng ủy

đồng thời kết hợp với tổ chức công đoàn tổ chức thực hiện tốt Nội quy cơ quan, quy
chế dân chủ, quy chế phối hợp, quy tắc ứng xử nhƣ sau:
- Thực hiện Quyết định số 1002/QĐ-CT ngày 19 tháng 3 năm 2012 của Cục
thuế tỉnh An Giang gồm 37 đầu công việc với 6 nội dung chính, gồm: Cải cách và
hiện đại hóa các lĩnh vực quản lý thuế, tham gia xây dựng và hoàn thiện chế độ
chính sách thuế hiện hành, triển khai và tổ chức thực hiện tốt pháp luật thuế trên địa
bàn; kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao năng lực cán bộ đáp ứng yêu cầu
cải cách và hiện đại hóa quản lý thuế; cải cách thủ tục hành chính về thuế; phát triển
tin học ứng dụng đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa quản lý thuế; công tác thanh tra,
kiểm tra, thu nợ đọng thuế và cải cách hiện đại hóa công sở, phƣơng tiện làm việc;
văn hóa trong giao tiếp quy định các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên
chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, trong quan hệ xã hội; trách nhiệm của cán
bộ, công chức, viên chức, của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trong việc thực hiện và
xử lý vi phạm.
- Thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính về thuế theo đề án 30/CP của
Chính phủ, Chi cục Thuế An Phú đã thực hiện niêm yết tại trụ sở cơ quan thuế đầy
đủ với 152 thủ tục để doanh nghiệp và ngƣời dân dễ dàng khai thác đồng thời giám
sát việc thực hiện của cơ quan thuế.
- Thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính theo Nghị định số
63/2010/NĐ-CP ngáy 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính,
14
Quyết định số 35/2011 ngáy 24/8/2011 của UBND tỉnh An Giang về Quy chế phối
hợp giữa Văn phòng UBND tỉnh với các cơ quan, tổ chức trong kiểm soát thủ tục
hành chính trên địa bàn tỉnh An Giang và Chỉ thị số 05/2012/CT-UBND ngày
28/5/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục
hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh An Giang.
- Công khai Quy tắc ứng xử của Bộ Tài chính, Tổng Cục thuế và Cục thuế
công khai trong bản tin của địa phƣơng. Phát động phong trào thi đua thu thuế và
thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức tạo chuyển biến mạnh
mẽ về nhận thức và thái độ, hành vi ứng xử nhằm nâng cao hiệu quả công tác hơn

nữa, củng cố, xây dựng niềm tin của nhân dân, ngƣời nộp thuế với Ngành thuế.
- Thực hiện các quy chế dân chủ trong cơ quan, quy chế chi tiêu nội bộ, nội
quy cơ quan, 10 Điều kỷ luật của cán bộ, công chức ngành thuế, Quy định Những
tiêu chuẩn “cần xây” và những điều “cần chống”. Đặc biệt thực hiện tốt tuyên ngôn
ngàng thuế: Minh bạch-Chuyên nghiệp-Liêm chính-Đổi mới
Qua thời gian triển khai thực hiện xây dựng công sở văn hóa tại đơn vị, Chi
cục Thuế huyện An Phú đã đạt đƣợc những kết quả trên các lĩnh vực sau:
2.2.1. Những kết quả đạt được
- Công tác triển khai các Quy định, Quy chế liên quan đến việc xây dựng
công sở văn hóa tại đơn vị:
Thời gian qua, lãnh đạo đơn vị luôn quan tâm đến việc quán triệt các Quy
định, quy chế đến tất cả các công chức, viên chức trong toàn chi cục nhƣ: Quyết
định số 1002/QĐ-CT ngày 19 tháng 3 năm 2012 của Cục thuế tỉnh An Giang, Quyết
định số 2181 /QĐ-TCT Ngày 27/12/2012 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế về
việc quy định tiêu chuẩn văn hóa công sở và đạo đức công chức, viên chức ngành
thuế… và xác định việc xây dựng công sở văn hóa có vai trò, ý nghĩa rất to lớn, góp
phần hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, tạo sự gần gũi, thân thiện với nhân dân.
Trong thời gian qua việc thực hiện công sở văn hóa ở chi cục đã xây dựng
đƣợc nhiều nền móng cho sự phát triển đời sống văn hóa ở cơ sở. Nhiều cá nhân và
tập thể tiên tiến đã phát huy tốt vai trò tiên phong của mình, mang lại những thành
15
tích đáng trân trọng, góp phần làm cho nền văn hóa của cả huyện ngày thêm khởi
sắc, tô đậm thêm bản sắc văn hoá dân tộc.
Tuyên truyền việc xây dựng văn hóa công sở gắn với cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” do Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc phát động
trên phạm vi cả nƣớc, đến nay qua đánh giá, đơn vị đã có nhiều kết quả đáng phấn
khởi và kết quả của năm sau cao hơn năm trƣớc cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Kết quả thực hiện việc xây dựng văn hóa công sở đã đạt kết quả tốt, những
đồng nghiệp trong đơn vị gắn bó với nhau, tăng cƣờng sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,
cho nên chất lƣợng và hiệu quả công việc không ngừng đƣợc nâng cao.

-

Công tác phòng, chống

tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí
:
Chi cục Thuế đã ban hành kế hoạch 414/ KH-CCT ngày 07 tháng 5 năm 2012
về xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng trong ngành thuế
năm 2012.
+ Quán triệt, phổ biến, chủ trƣơng, chính sách pháp luật về phòng, chống tham
nhũng, công tác lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện các quy định của pháp luật về phòng,
chống tham nhũng.
+ Triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tham nhũng. công
khai minh bạch các thủ tục liên quan đến ngƣời nộp thuế, thực hiện kê khai tài sản và
chuyển đổi vị trí công tác của công chức thuế. Thực hiên theo công văn số 1344/ CT-
TCCB ngày 17/4/2012 về việc luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác
CBCC.
+ Thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp và cải cách hành
chính thuế, áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới phƣơng thức thanh toán, thực hiện
kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Công tác thực hành tiết kiệm chi tiêu công đƣợc cán bộ, công chức ủng hộ và
thực hiện tốt. Kết quả thực hiện đầu năm đến nay đã tiết kiệm chi đƣợc 455 triệu đồng.
- Công tác tổ chức quán triệt, triển khai quy chế dân chủ cơ sở (DCCS) :
Quá trình triển khai thực hiện quy chế dân chủ thực chất là quá trình sinh
hoạt dân chủ góp phần quan trọng vào tiến trình mở rộng dân chủ, phát huy đƣợc trí
16
tuệ và sức sáng tạo của mọi ngƣời, tạo sức mạnh tổng hợp về tinh thần và vật chất,
cũng cố niền tin giữa cán bộ, đảng viên với đảng, chính quyền.
Quy chế DCCS đƣợc cấp ủy Đảng, cơ quan tiến hành tổ chức học tập cho

toàn thể CBCC đại trà một lần, sau đó tiếp tục triển khai thông qua các cuộc họp
Đội, Chi bộ, Công đoàn và cuộc họp báo từng tháng.
Trong công tác lãnh, chỉ đạo cấp ủy Đảng và thủ trƣởng cơ quan đều thể
hiện theo tinh thần QCDC, luôn tôn trọng quyền làm chủ tập thể của CBCC góp
phần xây dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh.
Tất cả CBCC đều thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong việc thực hiện và
chấp hành QCDC trong cơ quan., đã biết đƣợc những vấn đề nào mình đƣợc biết,
vấn đề nào mình đƣợc tham gia ý kiến, vấn đề nào mình đƣợc kiểm tra giám sát.
Các Luật thuế mới, các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn về công tác thuế,
cơ quan đều có photo gởi các Đội để tổ chức triển khai học tập trong Đội và cử CB
chủ chốt tham dự tập huấn tại Cục thuế.
Hàng quí, năm Chi cục đều giao kế hoạch thu cho từng Đội kèm theo các
công văn phát động khen thƣởng.
Về kinh phí hoạt động, sau khi đƣợc Cục thuế giao dự toán Chi cục đều
công khai, phân bổ cho các Đội biết bằng các quyết định giao khoán, sau khi đƣợc
cấp trên phê duyệt quyết toán năm công khai bằng thông báo tại trụ sở cơ quan. Năm
2011, 2012 thực hiện chỉ thị của Bộ tài chính, lãnh đạo đã ban hành văn bản công
khai kinh phí đƣợc giao và động viên CBCC thực hành tiết kiệm, điện, nƣớc, văn
phòng phẩm bảo đảm tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên
Về khen thƣởng, kỷ luật, hàng quí Lãnh đạo cùng Công đoàn họp xét chi
thƣởng, phúc lợi, đều công khai bằng biên bản cho CBCC biết. Khen thƣởng,
nâng lƣơng, nâng ngạch đều công khai (trƣớc dán danh sách, sau này để tại ổ Q
mạng nội bộ), đề bạt CBCC thực hiện theo quy trình lấy ý kiến CBCC từ Đội; lãnh
đạo; BCH Đảng ủy để trình cấp trên quyết định, Quy hoạch CB tổ chức Hội nghị lấy
phiếu tín nhiệm
- Triển khai thực hiện công tác hiện đại hoá: Công tác nộp thuế qua các
NHTM; Kết nối thông tin 4 ngành Thuế-Hải quan-Kho bạc-Tài chính
17
+ Về công tác nộp thuế qua các NHTM:
Công tác tổ chức nộp thuế qua NHTM, huyện An Phú thực hiện từ tháng

10/2011, đa số các đối tƣợng còn bở ngở, e dè trong việc nộp thuế do khâu tổ chức
thu của Ngân hàng chậm, nhiều thủ tục, từ đó gây ảnh hƣởng tâm lý không tốt đến
NNT. Do vậy vẫn còn một số đối tƣợng mang tiền nộp trực tiếp tại KBNN.
+ Kết nối thông tin bốn ngành Thuế - Hải quan - Kho bạc- Tài chính:
Đây là một bƣớc tiến bộ trong công tác quản lý thu nộp thuế; tạo sự thống
nhất dữ liệu số thu về thuế và các khoản thu khác của từng ngƣời nộp thuế giữa cơ
quan Thuế và Kho bạc Nhà nƣớc. Hỗ trợ tích cực cho việc theo dõi tình trạng thu,
nộp tiền thuế và các khoản thu khác đảm bảo xác định đƣợc số nợ thuế nhanh chóng,
kịp thời, chính xác.
Nhƣng bên cạnh đó đối với ứng dụng VATWIN phần Trao đổi dữ liệu ->
nhận chứng từ thu kho bạc truyền đến gặp nhiều khó khăn, cụ thể:
+ Vào chức năng nhận chứng từ mất khoảng 15 - 20 phút cho 1 lần nhận.
+ Dữ liệu Kho bạc truyền về thƣờng xuyên thiếu so bảng kê giấy hoặc nếu
có số bảng ghi nhƣng không có dữ liệu để nhận, phải liên hệ Kho bạc gửi lại nhiều
lần. Thậm chí có khi 4 - 5 ngày mà vẫn chƣa nhận đƣợc dữ liệu từ Kho bạc, phải nhờ
Phòng Tin học Cục thuế trợ giúp. Điều này gây ảnh hƣởng rất nhiều việc theo dõi
đôn đốc thu nộp trong kỳ của từng đối tƣợng.
- Về triển khai thực hiện Quyết định số 2181 /QĐ-TCT về việc quy định tiêu
chuẩn văn hóa công sở và đạo đức công chức, viên chức ngành thuế:
+ Trang phục, giao tiếp và ứng xử của công chức, viên chức ngành thuế:
Vào thứ hai hàng tuần hoặc các Hội nghị của ngành, toàn thể công chức, viên
chức trong cơ quan phải mặc áo sơ mi trắng, quần sậm màu và mang thẻ công chức
trong giờ làm việc. Trong giao tiếp, ứng xử với ngƣời nộp thuế cũng nhƣ với đồng
nghiệp phải lịch sự, nhã nhặn, hòa đồng, xem ngƣời nộp thuế là bạn đồng hành,
đồng nghiệp là ngƣời đáng tin cậy.
+ Bài trí công sở:
Công sở phải đƣợc bài trí một cách mỹ quan vừa trang nghiêm, vừa lịch sự,
tạo thiện cảm với ngƣời nộp thuế. Cơ quan có sơ đồ hƣớng dẫn để ngƣời nộp thuế
18
tiện việc quan hệ với các Đội. Trƣớc mỗi Đội có bảng tên và tủ công khai thủ tục

hành chính, trên bàn mỗi công chức, viên chức phải có bảng tên công chức, viên
chức và chức danh.
+ Tiếp khách:
Thời gian qua, lãnh đạo chi cục đã quán triệt và triển khai thực hiện tốt việc
tiếp khách của công chức, viên chức trong chi cục về việc tiếp khách: không đƣợc
tuỳ tiện đƣa khách và ngƣời nhà vào trụ sở cơ quan; trƣờng hợp có khách đến liên hệ
công tác cần hƣớng dẫn khách của mình hoặc đơn vị mình chấp hành nội quy công
sở; không để khách làm ảnh hƣởng đến hoạt động của công chức, viên chức khác
trong cơ quan thuế.
+ Phòng làm việc:
Các phòng làm việc của cơ quan đƣợc lắp đặt biển tên đơn vị, đối với các
phòng riêng dành cho lãnh đạo chi cục có ghi họ và tên, chức danh công chức, viên
chức lãnh đạo để tiện liên hệ.
Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc tại cơ quan luôn đảm bảo gọn gàng,
ngăn nắp, khoa học, hợp lý, thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ chung của các
thành viên trong phòng.
Công chức, viên chức không đƣợc hút thuốc lá trong phòng làm việc và khu
vực có biển cấm hút thuốc lá; không sử dụng đồ uống có cồn tại trụ sở cơ quan, trừ
trƣờng hợp đƣợc sự đồng ý của Lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp
khách ngoại giao; không lập bàn thờ, thắp hƣơng, đốt vàng mã trong phòng làm
việc; không đƣợc đun nấu và tổ chức ăn uống trong phòng làm việc.
* Nguyên nhân:
Đƣợc sự quan tâm của Huyện ủy, UBND huyện, của ngành có những chủ
trƣơng đúng đắn, phù hợp để khuyết khích tinh thần, vật chất cho công chức, viên
chức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Cục thuế, công tác tham mƣu kịp thời của các
Đội chuyên môn và sự nổ lực hết mình của công chức, viên chức trong cơ quan. Ban
lãnh đạo chỉ đạo triển khai vận động thực hiện tốt Quy tắc ứng xử trong viên chức
tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử của viên chức
19

trong đơn vị góp phần tích cực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chỉ tiêu của cấp trên
giao; củng cố niềm tin của nhân dân với ngành thuế nói chung và Chi cục Thuế An
Phú nói riêng.
Đồng thời gắn liền “cuộc vận động học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức
Hồ Chí Minh” với thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức ngành
thuế đã tổ chức cho toàn thể công chứ, viên chức học tập chuyên đề nâng cao ý thức
trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân; sau đợt học tập
mỗi tập thể cũng nhƣ cá nhân phải viết thu hoạch và đăng ký rèn luyện, phấn đấu
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Thực hiện tốt văn hóa giao tiếp trong công sở, hầu
hết viên chức có thái độ vui vẻ, hòa nhã, giao tiếp lịch sự văn minh.
Ban lãnh đạo luôn tôn trọng khả năng chuyên môn của đội ngũ công chứ, viên
chức, tạo điều kiện cho mọi ngƣời có cơ hội phấn đấu học lên sau đại học hoặc đại
học, cao đẳng, trung cấp và các chứng chỉ chuyên môn mình phụ trách; công khai
các hoạt động chuyên môn, đề án, kế hoạch, dự toán, quyết toán, thu chi, kinh phí và
tuyển dụng, đề bạt, luân phiên, luân chuyển cán bộ công chức, viên chức.
2.2.2. Những hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nêu trên, qua thời gian tổ chức thực hiện
việc xây dựng công sở văn hóa ở chi cục vẫn còn một số hạn chế chủ yếu sau:
Một vài viên chức chƣa thực hiện nghiêm túc Quy tắc ứng xử của đơn vị, nội
quy, quy định của cơ quan, quy chế dân chủ. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo
dục pháp luật thuế chƣa đƣợc thƣờng xuyên; Công tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở
một cách qua loa, chƣa có thang điểm cụ thể, để chấm điểm về thái độ, hành vi ứng
xử; chấn chỉnh triệt để tƣ tƣởng lạc hậu; mối quan hệ của viên chức với cấp trên và
các ngành có liên quan còn hạn chế, mối quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau chƣa
hòa đồng, việc ai nấy làm ít quan tâm giáp đỡ cho nhau; cơ sở vật chất phục vụ cho
công tác chuyên môn còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển và hiện đại
hóa của ngành.
* Nguyên nhân:
Một số cán bộ công chức, viên chức thiếu cập nhật kiến thức mới về lý luận
và khoa học, còn nặng về thành tích trƣớc mắt, thiếu tính chiến lƣợc để phát triển

20
bền vững và lâu dài, trình độ chuyên môn của công chức viên chức không đồng đều,
thiếu năng động sáng tạo; chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mới của ngành.
Một số công chức, viên chức chƣa chấp hành tốt giờ giấc làm việc, hay đi trể
về sớm; ăn mặc chƣa gọn gàn, còn một vài công chức viên chức chƣa mặt trang
phục theo quy định; ngƣời nộp thuế chƣa nhận thức đƣợc văn hóa công sở, khi đến
cơ quan còn mặc trang phục thiếu lịch sự.
Trong giao tiếp ứng xử có một vài công chức, viên chức còn đùng đẩy công
việc, xử sự công việc còn nặng nề do một số công chức mới nhận việc, tuổi đời và
kinh nghiệm còn ít qua giao tiếp, ứng xử với khách còn thờ ơ, thiếu nhã nhặn
Trên đây là một vài thực trạng hạn chế cơ bản của giao tiếp công sở, ứng xử,
nội quy của đơn vị mà tôi đã tổng hợp đƣợc, có thể xem đây là những tồn tại khá
phổ biến mà Chi cục Thuế cần thẳng thắn nhìn nhận và đặc biệt quan tâm. Để từ đó,
hƣớng đến mục tiêu tìm ra những giải pháp khắc phục có hiệu quả thực trạng trên để
nâng cao kỹ năng trong giao tiếp và ứng xử, chấp hành tốt nội quy quy chế của cơ
quan. Cải thiện chất lƣợng xây đựng văn hóa công sở tại đơn vị và tiếp tục thực hiện
theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, mang lại hiệu quả cao nhất góp phần cho
việc phát triển kinh kế - xã hội của đất nƣớc.
21


 CHI CC THU HUYN AN PHÚ

3.1. 
- Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hóa hệ thống thuế đảm bảo lộ trình đã
đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt cả về cải cách chính sách thuế và quản lý
thuế. Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế nhằm giảm thời gian, chi
phí cho ngƣời nộp thuế, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh
donh phát triển;
- Phƣớng hƣớng của Ngành đến năm 2015, 100% công chức, viên chức ngành

thuế đƣợc trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ và hoàn thành nhiệm vụ
đƣợc giao với chất lƣợng tốt; trang bị kiến thức về văn hóa công sở; trách nhiệm và
đạo đức công chức cho công chức các ngạch.
- Triển khai, thực hiện Quy tắc ứng xử phải đƣợc duy trì thành nề nếp, thƣờng
xuyên, liên tục. 100% công chức, viên chức đƣợc giám sát, kiểm tra việc thực hiện
quy tắc ứng xử;
- Yêu cầu 100% các công chức, viên chức hiểu và nắm đƣợc nội dung của
Quy tắc ứng xử và nghiêm chỉnh thực hiện để nâng cao một bƣớc về chất lƣợng về
kết quả và nét văn hóa công sở;
- 100% công chức, viên chức phải tuân thủ chặt chẽ quy chế ứng xử và đạo
đức nghề nghiệp chuyên môn;
- Thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp và cải cách hành chính
thuế, áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới phƣơng thức thanh toán, thực hiện kiểm tra
và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Thực hiện tốt chƣơng trình phòng và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm
chống lãng phí. Tăng cƣờng công tác quản lý nội ngành, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ
luật, đổi mới phƣơng pháp làm việc, củng cố và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ
đủ năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nƣớc giao.
3.2. 
22
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, trong những năm tiếp theo, tôi đề xuất một số giải
pháp cơ bản sau đây:
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế ở tất cả các khâu,
các bộ phận, các lĩnh vực đảm bảo phƣơng châm hành động của ngàng thuế “minh
bạch, chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới” đi vào thực chất;
- Thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến của ngƣời nộp thuế qua các hội nghị đối
thoại nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc cho ngƣời nộp thuế;
- Xây dựng, củng cố và nâng cao chất lƣợng hệ thống trang thông tin điện tử
của ngàng thuế, duy trì và thực hiện việc hỗ trợ ngƣời nộp thuế thông qua các hình
thức: điện thoại, trực tiếp và trả lời bằng văn bản tạo ra tính đa dạng, phong phú

các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ cung cấp thông tin cho ngƣời nộp thuế.
Bên Cạnh đó, tiếp tục chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơ chế “một cửa” tại bộ
phận hỗ trợ ngƣời nộp thuế, cần thực hiện sâu rộng hơn nữa công tác tuyên truyền về
ngành thuế gắn với thực hiện có hiệu quả các biện pháp cải cách thủ tục hành chính
và nâng cao hình ảnh cán bộ thuế trong xã hội. Thực hiện tốt Quyết định của Ủy ban
nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành “Kế hoạch Ngoại giao văn hóa, tỉnh An
Giang giai đoạn 2011 - 2020” và một số văn bản khác có liên quan.
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa” đa dạng hóa các hoạt động đời sống văn hóa.
Nâng cao hiệu quả xây dựng văn hóa công sở xem đây là một nhiệm vụ chính
trị, tƣ tƣởng quan trọng mang lại hiệu quả cao trong quản lý thuế. Để giải quyết điều
đó, theo tôi cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ lãnh đạo,
đội ngũ công chức, viên chức.
+ Văn hóa công sở là một trong những vấn đề nhạy cảm, yếu tố nhận thức là
vấn đề then chốt để mỗi cán bộ lãnh đạo, đội ngũ công chức, viên chức hiểu đƣợc
vai trò, trách nhiệm của chính mình và từ đó nâng cao các hành vi văn hoá công sở
và là một trong những điều kiện cần và đủ để đội ngũ công chức, viên chức thay đổi
quan niệm, cung cách làm việc tiến dần đến chuẩn “Chuyên nghiệp và hiện đại”.
23
+ Đối với ngƣời cán bộ lãnh đạo cần phải tạo đƣợc cơ chế tốt để các nhân viên
có điều kiện phát triển, một môi trƣờng hòa đồng, thân thiện có tính đoàn kết cao thì
hiệu quả công tác sẽ cao; quan trọng hơn chính là việc cần thay đổi nhận thức, suy
nghĩ của một số viên chức về thái độ, hành vi ứng xử với nhân dân, từ những việc
làm rất nhỏ nhƣ bố trí ngƣời giữ xe; cảnh trí nơi làm việc, ghế, bàn, nƣớc uống
nhằm góp phần xây dựng hình ảnh ngƣời công chức “Trung thành - Tận tụy - Sáng
tạo - Gƣơng mẫu”, của một Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân
và vì dân ngày càng trong sạch, vững mạnh.
+ Chi cục thuế cần ban hành quy chế văn hóa với nội dung cụ thể, rõ ràng
mang tính khả thi cao; có bản cam kết thực hiện của mỗi Đội trực thuộc; có kiểm tra,

tổng kết, đánh giá theo định kỳ. Xử lý thật nghiêm các trƣờng hợp vi phạm nhiều lần
bằng những hình thức nhƣ: cảnh cáo, khiển trách, kỹ luật
+ Để quy chế văn hóa công sở đạt hiệu quả cao trƣớc hết cần phải xây dựng
quy chế một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng và phải phù hợp với điều kiện của từng cơ
quan, tổ chức để mọi ngƣời phấn đấu; cần có quy định về thƣởng, phạt đúng mức
đối với những công chức làm tốt và chƣa tốt.
+ Xây dựng công sở văn minh là một hƣớng đi đúng, có tính tất yếu song cần
đi vào thực chất chứ không nên dừng lại ở hình thức, chạy theo thành tích. Quy chế
văn hóa công sở sẽ không thể đạt kết quả cao nếu chỉ biết hô khẩu hiệu hoặc quy
định rồi bỏ đó. Vì vậy, ngoài việc thƣờng xuyên giáo dục nâng cao văn hóa cho các
đối tƣợng giao tiếp ở công sở còn cần phải tăng cƣờng cơ chế kiểm tra, giám sát của
cán bộ lãnh đạo, đồng thời phải biết quan tâm đến ý kiến của những ngƣời dân có
tham gia vào lĩnh vực phụ trách để có những điều chỉnh kịp thời.
+ Phải có sự thống nhất về nhận thức chung, xem thực hiện văn hóa công sở
chính là một phần của nhiệm vụ cải cách hành chính và mỗi viên chức cũng cần
nhận thức đƣợc công việc của mình là phục vụ nhân dân, những ngƣời đang nộp
thuế trả lƣơng cho mình. Các ngành, các cấp phải nghiêm túc kiểm điểm những hạn
chế, thiếu sót nơi công sở của cơ quan, đơn vị, kể cả cách bài trí công sở, trong giao
tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, cần phải thấy đƣợc những hạn chế, thiếu sót đó
24
sẽ cản trở tiến trình đổi mới hội nhập kinh tế đất nƣớc trong cơ chế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa.
+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục ý thức trong toàn chi cục về
những quy định liên quan đến việc xây dựng công sở văn hóa, nhất là Quyết định số
2181 /QĐ-TCT về việc quy định tiêu chuẩn văn hóa công sở và đạo đức công chức,
viên chức ngành thuế của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế Bùi Văn Nam.
Trong khi xã hội ngày càng tiến bộ, con ngƣời ngày càng văn minh thì văn
hóa công sở đòi hỏi ngày càng phải đƣợc tôn trọng thực thi làm cho năng suất, hiệu
quả công tác đƣợc cải thiện. Cải cách hành chính sẽ có rất nhiều việc phải làm,
nhƣng trƣớc hết phải xoá bỏ tƣ tƣởng, thói quen, phong cách làm việc, ứng xử lỗi

thời, lạc hậu thì hiệu quả của cải cách hành chính chắc chắn sẽ đƣợc nâng cao.

25



Công sở là nơi viên chức hàng ngày tiếp xúc và giải quyết những công việc
liên quan đến ngƣời dân. Vì vậy, từ nề nếp đến phong cách làm việc và thái độ tiếp
cận của đội ngũ viên chức đều ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc và hiệu lực quản lý
nhà nƣớc. Bên cạnh những yếu tố mang tính chuyên môn, kỷ thuật tác động trực tiếp
đến hiệu quả giải quyết công việc của ngƣời dân thì yếu tố văn hóa công sở giữ một
vai trò rất quan trọng. Môi trƣờng làm việc, thái độ phục vụ cũng nhƣ cách thức giao
tiếp, ứng xử đối với ngƣời dân của đội ngũ viên chức sẽ tạo nên bầu không khí bình
đẳng thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan hành chính với công dân, tạo nên
nét đẹp văn hóa của một nền hành chính hiện đại.
Văn hóa công sở đƣợc hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử, chấp hành
nội quy quy chế của đơn vị giữa viên chức - ngƣời đại diện cho cơ quan hành chính
nhà nƣớc với công dân và giữa các viên chức với nhau, nhằm phát huy tối đa năng
lực để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động công vụ. Khi văn hóa công sở của viên
chức đƣợc nâng cao thì nấc thang văn hóa ứng xử của công dân đến công sở làm
việc chắc chắn cũng sẽ đƣợc nâng cao. Văn hóa công sở còn là biểu hiện nổi bật của
một xã hội văn minh, mọi hoạt động công vụ đều có nền nếp, kỷ cƣơng; mỗi ngƣời
công chức đều thấy rõ trách nhiệm của mình và luôn tự nguyện làm tròn nhiệm vụ,
hoàn thành tốt phần việc đƣợc giao.
Tiếp tục thực hiện các nghị quyết, quyết định, hƣớng dẫn công văn của cấp
trên. Mỗi cán bộ công chúc ngành thuế cần tự xây dựng thành chƣơng trình hành
động cho riêng mình và có các giải pháp thực hiệu quả. Các cán bộ, công chức cần
đƣợc đào tạo và trao dồi về các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử phù hợp với từng
đối tƣợng, cần thiết lập mối quan hệ tốt với nhân dân, không vì lợi nhuận mà vi
phạm nguyên tắc hành nghề.


Để thực hiện tốt văn hóa công sở của cán bộ, công chức, viên chức ngành
thuế, theo tôi có những đề xuất nhƣ sau:

×