Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu và định lượng axit kaurenoic trong một số cây thực vật thuộc chi na (annona) ở việt nam bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH






TÔ MINH HIỆP






NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH LƢỢNG AXIT KAURENOIC
TRONG MỘT SỐ CÂY THỰC VẬT THUỘC CHI NA
(ANNONA) Ở VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC
KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO







LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC







Vinh – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH




TÔ MINH HIỆP




NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH LƢỢNG AXIT KAURENOIC
TRONG MỘT SỐ CÂY THỰC VẬT THUỘC CHI NA
(ANNONA) Ở VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC
KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO



Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH
Mã số: 60.44.0118
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG






Vinh – 2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài " NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH LƢỢNG AXIT
KAURENOIC TRONG MỘT SỐ CÂY THỰC VẬT THUỘC CHI NA (ANNONA)
Ở VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO"
Đề tài luận văn này đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn khoa học và chỉ bảo
tận tình của PGS.TS. Trần Đình Thắng – Phó Trƣởng khoa – Khoa Hóa,
Trƣờng Đại học Vinh. Thầy đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn và giải đáp
thắc mắc của tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị ở phòng thực hành thí nghiệm
Hóa phân tích tại Trƣờng Đại Học Vinh đã tận tình giúp đở tôi trong quá trình
tôi phân tích mẫu vật và làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các quý cơ quan đã tạo điệu kiện giúp đỡ về
mọi mặt để luận văn này hoàn thành đúng kế hoạch.
Tôi xin cảm ơn các Thầy Cô khoa Hóa, Phòng Đào tạo sau Đại Học
Trƣờng Đại Học Vinh và Trƣờng Đại Học Đồng Tháp, các Thầy Cô tham gia
giảng dạy Cao học khóa 20, lớp Hóa phân tích năm học 2012 – 2014 lời cảm
ơn sâu sắc công ơn dạy dỗ trong suốt quá trình giáo dục, đào tạo của nhà
trƣờng. Đồng thời Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học Hóa phân
tích Khóa 20 đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tuy nhiên do sự hiểu biết của bản thân và khuôn khổ của luận văn thạc
sĩ, nên chắc trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, Tôi
rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và độc giả quan tâm đến
luận văn này, chân thành cám ơn !
Nghệ An, ngày 26 tháng 10 năm 2014
Tác giả


Tô Minh Hiệp

1
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỬ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Họ Na (Annonaceae) 4
1.2. Chi Annona 5
1.2.1. Các hợp chất lignan 6
1.2.2. Các hợp chất acetogenin 7
1.2.3. Các hợp chất flavonoit 11
1.2.4. Các hợp chất diterpenoit kauran 12
1.3. Axit kaurenoic 16
1.3.1. Các thông số vật lý 16
1.3.2. Công thức cấu tạo 16
1.3.3. Ứng dụng 17
1.4. Phƣơng pháp sắc ký fingerprint và những ứng dụng của sắc ký
fingerprint trong đánh giá chất liệu và dƣợc phẩm [ 1] 17
1.4.1. Giới thiệu về phƣơng pháp fingerprint 17
1.4.2. Những ứng dụng của sắc ký fingerprint trong đánh giá chất
lƣợng dƣợc liệu 19

1.4.3. Cách thức xây dựng và thực hiện phƣơng pháp sắc ký
fingerprint 20

2
1.5. Hệ thống phân tích HPLC 30
1.5.1. Nguyên lý 30
1.5.2. Phân loại 31
1.5.3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo 32
1.5.4. Pha động trong sắc ký pha đảo 33
1.5.5. Các bộ phận của hệ thống HPLC 36
1.5.6. Phƣơng pháp tiến hành sắc ký 37
1.5.6.1. Chuẩn bị dụng cụ và máy móc 37
1.5.6.2. Chuẩn bị dung môi pha động 37
1.5.6.3. Chuẩn bị mẫu đo HPLC 38
1.5.6.4. Cách đo HPLC 38
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 39
2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu 39
2.1.1. Thu mẫu 39
2.1.2. Phân lập chất chuẩn axit kaurenoic 40
2.2. Phƣơng pháp phân tích 41
2.3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 41
2.3.1. Thiết bị 42
2.3.2. Dụng cụ 42
2.3.3. Hóa chất 42
2.4. Kỹ thuật thực nghiệm 42
2.4.1. Chuẩn bị hóa chất phân tích 42
2.4.2. Xây dựng đƣờng chuẩn 43
2.4.3. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 43
2.4.4. Tiến hành phân tích trên máy HPLC/UV 45
2.4.5. Tối ƣu hóa phƣơng pháp 45

2.5. Khảo sát đánh giá phƣơng pháp 47

3
2.5.1. Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định
(LOQ) của phƣơng pháp 47
2.5.2. Khảo sát độ lặp 47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48
3.1. Phân lập hợp chất kaurenoic 48
3.2. Xác định axit kaurenoic 48
3.3. Định lƣợng axit kaurenoic 56
3.3.1.Xác định khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn của axit
kaurenoic 56
3.3.2.Phƣơng pháp xử lý kết quả nồng độ Axit kaurenoic 58
3.3.3.Đánh giá phƣơng pháp xác định Axit kaurenoic 58
3.3.4.Sắc đồ Axit kaurenoic 62
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69














DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CC: Column Chromatography (Sắc ký cột)
FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh)
TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)
MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lƣợng)
EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron)
ESI-MS: Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lƣợng phun
mù electron)
1
H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy
13
C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy
DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.
HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
COSY: Correlation Spectroscopy
s: singlet
br s: singlet tï
t: triplet
d: dublet
dd: dublet của duplet
dt: dublet của triplet
m: multiplet
TMS: Tetramethylsilan
DMSO: DiMethylSulfoxide

DANH SÁCH CÁC BẢNG



Trang
Bảng 1.1:
Các hợp chất acetogenin
9
Bảng 1.2:
Các hợp chất diterpenoit kauran
12
Bảng 1.3:
Tính chất của một số pha động trong sắc ký lỏng
35
Bảng 3.1:
Số liệu phổ
13
C và phổ DEPT của hợp chất axit kaurenoic
49
Bảng 3.2:
Diện tích peak của Axit kaurenoic trong Na tƣơng ứng với
từng nồng độ chuẩn
56
Bảng 3.3:
Giá trị LOD và LOQ của Axit kaurenoic
57
Bảng 3.4:
Kết quả phân tích hàm lƣợng Axit kaurenoic trong Na
58
Bảng 3.5:
Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các
mẫu na
59












DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH


Trang
Hình 1.1:
Công thức cấu tạo các hợp chất lignan
7
Hình 1.2:
Công thức cấu tạo các hợp chất acetogenin
9
Hình 1.3:
Công thức cấu tạo các hợp chất flavonoit
12
Hình 1.4:
Công thức cấu tạo: 16, ent-kaur-15-en-17,19-diol
16
Hình 1.5:
Công thức cấu tạo của axit kaurenoic
17
Hình 1.6:

Sơ đồ lựa chọn hệ dung môi trong quá trình chiết mẫu
23
Hình 1.7:
Tóm tắt phƣơng pháp sắc ký fingerprint
29
Hình 1.8:
Độ nhớt của hỗn hợp nƣớc và dung môi hữu cơ ở 25
o
C
36
Hình 1.9:
Sơ đồ hệ thống HPLC
37
Hình 2.1:
Annona reticulata (mẫu 1)
39
Hình 2.2:
Annona muricata (mẫu 2)
39
Hình 2.3:
Annona squamosa (mẫu 3)
39
Hình 2.4:
Quy trình chiết tách cao từ lá na
40
Hình 2.5:
Quy trình phân lập các chất từ cao etyl axetat của lá na
41
Hình 2.6:
Sơ đồ chuẩn bị mẩu Na

45
Hình 3.1:
Phổ UV-Vis của hợp chất axit kaurenoic
50
Hình 3.2:
Phổ IR của hợp chất axit kaurenoic
50
Hình 3.3:
Phổ EI-MS của hợp chất axit kaurenoic
51
Hình 3.4:
Phổ
1
H-NMR của hợp chất axit kaurenoic
51
Hình 3.5:
Phổ
13
C-NMR của hợp chất axit kaurenoic
52
Hình 3.6:
Phổ DEPT của hợp chất axit kaurenoic
52
Hình 3.7:
Phổ DEPT dãn của hợp chất axit kaurenoic
53
Hình 3.8:
Phổ HMBC của hợp chất axit kaurenoic
54
Hình 3.9:

Phổ HSQC của hợp chất axit kaurenoic
55
Hình 3.10:
Đƣờng chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa diện tích peak
thu đƣợc và nồng độ các chuẩn Axit kaurenoic
57
Hình 3.11:
Sắc đồ chuẩn Axit kaurenoic 25 ppm 9.928 min
62

0
Hình 3.12:
Sắc đồ chuẩn Axit kaurenoic 50 ppm 9.941 min
63
Hình 3.13:
Sắc đồ chuẩn Axit kaurenoic 100 ppm 9.936 min
63
Hình 3.14:
Sắc đồ chuẩn Axit kaurenoic 500 ppm 10.039 min
64
Hình 3.15:
Sắc đồ mẫu na 001 (lá na ta)
64
Hình 3.16:
Sắc đồ mẫu na 002 (vỏ na ta)
65
Hình 3.17:
Sắc đồ mẫu na 003 (vỏ bình bát)
65
Hình 3.18:

Sắc đồ mẫu na 004 (vỏ na xiêm)
66
Hình 3.19:
Sắc đồ mẫu na 005 (lá na xiêm)
66
Hình 3.20:
Sắc đồ mẫu na 006 (lá bình bát)
67


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thảo dƣợc có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các khu vực
nhiệt đới. Thảo dƣợc đóng vai trò quan trọng trong các liệu pháp chữa bệnh
bằng y học cổ truyền tại các nƣớc phƣơng Đông. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên này không những mang nguồn lợi về kinh tế cho cộng đồng dân cƣ sinh
sống tại những nơi có thảo dƣợc mà còn đóng góp vào các liệu pháp chữa
bệnh cho cộng đồng ở những khu vực khác. Từ xa xƣa con ngƣời đã biết sử
dụng những thảo dƣợc thiên nhiên nhằm mục đích bồi bổ sức khỏe, làm chậm
lại quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ.
Việt Nam đƣợc ghi nhận là một trong những trung tâm đa dạng sinh
học của thế giới. Các hợp chất thiên nhiên luôn đóng vai trò hết sức quan
trọng trong đời sống con ngƣời trong việc sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc
bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, hƣơng liệu, mỹ
phẩm…
Ở các vùng nhiệt đới, tất cả các bộ phận của các cây họ Na đƣợc sử
dụng trong các liệu pháp thiên nhiên, nhƣ là: vỏ cây, lá, rễ, quả, và hạt của
quả. Những tính chất và ứng dụng khác nhau phụ thuộc vào các bộ phận khác
nhau của cây. Nói chung, quả và nƣớc ép từ quả có thể tẩy giun và ký sinh

trùng, để hạ sốt, chẳng hạn: lactagogue (tăng sữa mẹ sau khi sinh con),
asstringent chữa tiêu chảy và bệnh lỵ. Bột nghiền từ hạt đƣợc sử dụng nhƣ
một loại thuốc tẩy giun sán và chống lại sinh vật ký sinh bên trong cơ thể và
môi trƣờng xung quanh, ví dụ: chí-rận, và giun sán. Vỏ cây, lá và rễ cây đƣợc
xem là thuốc an thần, chống co thắt, hạ huyết áp, bổ thần kinh, và nƣớc trà
chữa các hiệu ứng rối loạn khác nhau trong cơ thể.
Ở dãy Andes ở Peru, nƣớc trà của lá cây họ Na đƣợc sử dụng để chữa
viêm niêm mạc và bột nghiền đƣợc sử dụng để tiêu diệt ký sinh trùng. Ở vùng

2
Amazon-Peru, vỏ cây, rễ, và lá đƣợc sử dụng để chữa bệnh tiểu đƣờng, là một
loại thuốc an thần và chống co thắt. Các bộ tộc bản xứ ở Guyana sử dụng
nƣớc trà từ lá và đôi khi là vỏ cây nhƣ là một thuốc an thần và thuốc bổ tim.
Vùng Amazon của Brazil, nƣớc trà từ lá cây họ Na đƣợc sử dụng để giải
quyết các bệnh về gan, và tinh dầu từ lá và quả chƣa chín đƣợc trộn với dầu ô
liu và đƣợc thoa bên ngoài để chữa chứng đau dây thần kinh, thấp khớp, và
viêm khớp. Ở Jamaica, Haiti và Tây Ấn, từ quả hoặc nƣớc ép từ quả đƣợc
đúng chữa bệnh sốt, ký sinh trùng và tiêu chảy, vỏ cây hoặc lá đƣợc sử dụng
nhƣ là thuốc chống co thắt, thuốc an thần, bồi bổ thần kinh theo điều kiện về
tim mạch, ho, cảm cúm, sinh con khó, hen suyễn, suy nhƣợc, cao huyết áp, và
ký sinh trùng [9, 10].
Axit kaurenoic

đƣợc tìm thấy ở các cây khác thuộc họ Na
(Annonaceae) đã đƣợc ghi nhận với các hoạt tính: kháng ung bƣớu, kháng ký
sinh trùng, diệt sâu bọ, kháng động vật nguyên sinh, ngán ăn, diệt giun sán, và
kháng khuẩn [11]. Do đó việc xác định và định lƣợng hợp chất này trong các
cây họ Na rất cần thiết.
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, có rất
nhiều phƣơng pháp và công cụ để nghiên cứu các thành phần hóa học có mặt

trong thảo dƣợc, để đánh giá và quản lý chất lƣợng thảo dƣợc. Ví dụ nhƣ
phƣơng pháp phân lập hợp chất theo định hƣớng hoạt tính sinh học và xác
định cấu trúc hóa học, phƣơng pháp này có thể phát hiện và phân lập một số
hợp chất có hoạt tính trong thảo dƣợc. Tuy nhiên trong thảo dƣợc tồn tại rất
nhiều hợp chất, nhiều hợp chất chỉ tồn tại với hàm lƣợng rất thấp, đôi khi
không bền, dạng đồng phân, dạng dễ bị phân hủy ngay khi bị phân lập. Do đó
việc sử dụng phƣơng pháp phân lập thông thƣờng gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đánh giá và kiểm soát thành phần của thảo dƣợc. Trong điều kiện
đó một phƣơng pháp đang đƣợc phát triển và ứng dụng đó là phƣơng pháp sắc

3
ký, phƣơng pháp này kết hợp với các phƣơng pháp phân lập, xác định cấu trúc
và hoạt tính đang đƣợc ứng dụng nhiều trong việc đánh giá, kiểm soát chất
lƣợng dƣợc liệu [4].
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu và định
lƣợng axit kaurenoic trong một số cây thực vật thuộc chi Na (Annona)
bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao” làm luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu các phƣơng pháp định lƣợng axit kaurenoic.
- Nghiên cứu quy trình tách, chiết axit kaurenoic trong các mẫu cây thuộc
chi Na thu đƣợc trong quá trình lấy mẫu thực tế.
- Nghiên cứu quy trình định lƣợng axit kaurenoic bằng phƣơng pháp
HPLC.
3. Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu
Định lƣợng axit kaurenoic trong một số loài thuộc chi Na (Annona): Na
(Annona squamosa), Na Xiêm (Annona muricata), Bình Bát (Annona
reticulata).

4

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN
1.1. Họ Na (Annonaceae)
Họ Na (Annonaceae) còn đƣợc gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật
có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng 2.300
đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây là họ lớn nhất của Bộ Mộc Lan
(Magnoliales). Chi điển hình của họ này là Annona (Na hay Mãng cầu ta;
mãng cầu xiêm hay mãng cầu gai). Họ này sinh trƣởng chủ yếu ở vùng nhiệt
đới, và chỉ có một ít loài sinh sống ở vùng ôn đới. Khoảng 900 loài ở Trung
và Nam Mỹ, 450 loài ở châu Phi, và các loài khác ở châu Á.
Các loài thuộc họ Annonaceae có lá đơn, mọc so le (mọc cách), có
cuống lá và mép lá nhẵn. Lá mọc thành hai hàng dọc theo thân cây. Vết sẹo
nơi đính lá thƣờng nhìn thấy rõ các mạch dẫn. Cành thƣờng ở dạng zíc zắc.
Chúng không có các lá bẹ. Hoa đối xứng xuyên tâm (hoa đều) và thƣờng là
lƣỡng tính. Ở phần lớn các loài thì 3 đài hoa nối với nhau ở gốc hoa. Có 6
cánh hoa có màu nâu hay vàng, nhiều nhị hoa mọc thành hình xoắn ốc cũng
nhƣ nhiều nhụy hoa, mỗi nhụy có bầu nhụy dạng một ngăn chứa một hoặc
nhiều tiểu noãn. Hoa đôi khi mọc trực tiếp trên các cành lớn hoặc trên thân
cây. Quả là nang, bế quả hay đa quả [1].
Quả lớn, có nhiều thịt, quả của một số loài là ăn đƣợc, bao gồm các loài
của chi Annona (na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ -
không nhầm với quả đu đủ thật với danh pháp khoa học (Carica papaya) hoặc
chi Rollinia.
Bên cạnh đó, một số loài nhƣ hoàng lan (Cananga odorata) còn chứa
tinh dầu thơm và đƣợc sử dụng trong sản xuất nƣớc hoa hay đồ gia vị. Các
loài cây thân gỗ còn dùng làm củi đốt.

5
Vỏ cây, lá và rễ của một số loài đƣợc sử dụng trong y học dân tộc. Bên
cạnh đó, các nghiên cứu dƣợc lý đã tìm thấy khả năng kháng nấm, kháng

khuẩn và đặc biệt là khả năng sử dụng trong hóa học trị liệu từ một số thành
phần hóa học của lá, rễ và vỏ cây, quả, vỏ của quả…
Một số loài đƣợc trồng làm cây cảnh, đặc biệt là Polyalthia longifolia
pendula.
Những năm gần đây họ Na đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm nghiên cứu.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu của Yang-Chang Wu (Đài Loan) đã tìm
đƣợc hơn 100 hoạt tính sinh học của các chất tách ra từ cây họ Na
(Annonaceae). Trong đó có nhiều chất có độc tính, hoạt tính kháng vi trùng,
ức chế sự tái tạo tế bào HIV, chống đông tụ tiểu cầu.
Nhóm nghiên cứu của De-Quan Yu (Trung Quốc) [18] đã nghiên cứu
và tách đƣợc các chất có khả năng chống u bƣớu từ thực vật họ Na: có
khoảng 50 acetogenin, 12 styrylpyron và 25 polyoxygenat cyclohexen mới
đƣợc tách ra từ 5 loài Uvaria, 4 loài Goniothalamus và 1 loài Annona. Bƣớc
đầu kiểm tra hoạt tính sinh học, phần lớn các chất mới tách ra có các hoạt
tính chống u, bƣớu quan trọng.
1.2 Chi Annona
Chi Annona L. có 125 loài, phân bố tập trung ở các vùng nhiệt đới châu
Mỹ và châu Phi. Ở Việt Nam, có 4 loài, trong đó có 3 loài là cây trồng, gồm:
Na (Annona squamosa L.), Mãng cầu xiêm (A. Muricata L.), Bình bát (A.
Reticulata L.).
Từ Chi Annona các nhà khoa học đã phân lập đƣợc nhiều loại hợp chất
khác nhau nhƣ: cacbohydrat, chất béo, amino acid, protein, polyphenol, tinh
dầu, tecpen, các hợp chất thơm, cyclopeptit, flavonoit, ent-kauran
ditecpenoit, lignan

6
1.2.1 Các hợp chất lignan
Có 9 chất lignan (38-47) của chi Annona đƣợc Yang và cộng sự; Wu
và cộng sự công bố. Các lignan đƣợc tìm thấy ở loài A. montana, A.

cherimola và gồm: (+)-Syringaresinol (38), (+)-epi-syringaresinol (39), (+)-
diasyringaresinol (40) và liriodendrin (41) thu đƣợc từ loài A. cherimola, (-)-
syringaresinol (42) đƣợc tách từ loài A. montana và yangambin (43),
magnolin (44), eudesmin (45), membrin (46) đƣợc tách từ R. mucosa. Trong
số chúng, 38, 39, 40 và 42 là các chất đồng phân lập thể và 39, 40 là các chất
mới.
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
2
4
6
O
O
H
H
OR
OMe
OMe
8
1

''
2
''
3
''
4
''
5
''
6
''
O
O
CH
3
O
OH
OMe
H
H
OH
OMe
OMe
RO
CH
3
O
OMe

38, R=H 39

42, R=Glc

40
41
O
O
H
H
CH
3
O
OH
OMe
OH
OMe
OMe
O
O
H
H
CH
3
O
OH
OMe
OH
OMe
OMe




7
1
O
O
H
H
OMe
CH
3
O
R
3
R
R
2
OMe

43, R
1
=R
2
=R
3
=OCH
3

44, R
1
=H, R

2
=R
3
=OCH
3

45, R
1
=R
3
=H, R
2
=OCH
3

46, R
1
=R
2
=R
3
=H



Hình 1.1: Công thức cấu tạo các hợp chất lignan
1.2.2 Các hợp chất acetogenin
Một dãy các hợp chất acetogenin đã đƣợc tách từ chi Annona, trong đó
có 24 chất mới. Phần lớn các acetogenin gồm một hoặc hai vòng
tetrahydrofuran, một α, β-unsaturated-γ-lacton hoặc epoxit trong mạch chính

với các nhóm chức nhƣ –OH, =O, C=C và diol kề nhau trong mạch dài.

O
(CH
2
)
9
OH
O
OH
Me
(CH
2
)
4
OH
(CH
2
)
5
48
erythro
trans
threo
threo
trans
OH
O
O
Me


O
OH
O
OH
Me
(CH
2
)
5
(CH
2
)
10
O
O
R
1
Me
erythro
trans
trans
threo
threo

49, R
1
=H
54, R
1

=OH


8
O
OH
O
OH
Me
(CH
2
)
5
(CH
2
)
10
O
O
Me
trans
trans
50
threo
threo
threo


O
OH

O
OH
Me
(CH
2
)
5
(CH
2
)
8
O
O
Me
51
erythro
trans
trans
threo
threo

O
OH
O
OH
(CH
2
)
4
OH

OH
(CH
2
)
5
O
O
Me
Me
erythro
erythro
trans
trans
threo
threo
55

O
OH
O
OH
(CH
2
)
5
OH
(CH
2
)
10

O
O
Me
Me
trans
erythro
trans
threo
threo
56


9

Hình 1.2:Công thức cấu tạo các hợp chất acetogenin
Bảng 1.1: Các hợp chất acetogenin
TT
Hợp chất
Loài
47
10-hydroxyasimicin
R. mucosa
48
Annoglaucin
R. mucosa
49
Desacetyluvaricin
A. artemoya
R. mucosa
50

Isodesacetyluvaricin
A. artemoya
51
Neoannonin
A. artemoya
52
rollimusin*
R. mucosa
53
rolliniastatin-1
R. mucosa
54
rolliniastatin-2 (bullatacin)
A. reticulata
A. artemoya
R. mucosa
55
Rollitacin
R. mucosa
56
Squamocin
A. cherimola
A. reticulata
A. squamosa
A. artemoya
R. mucosa
O
(CH
2
)

9
OH
OH
OH
Me
O
(CH
2
)
7
O
O
Me
O
erythro
threo
threo
trans
cis
cis hoÆc trans*
57

57, *=cis
58, *=trans

10
57
(20,23-cis)-cis-bullatalicinon*
R. mucosa
58

(20,23-cis)-trans-bullatalicinon*
R. mucosa
59
12,15-cis-squamostatin-A*
A. artemoya
60
12,15-cis-squamostatin-D*
A. artemoya
61
aromin-A
A. cherimola
62
Bullatanocin
A. artemoya
63
Bullatacinon
A. reticulata
64
Bullatalicin
A. artemoya
R. mucosa
65
Bullatalicinon
R. mucosa
66
c-12,15-cis-bulatalicin
A. artemoya
67
c-12,15-cis-bulatanocin
A. artemoya

68
c-12,15-trans-bulatanocin
A. artemoya
69
Squamostatin A
A. artemoya
70
Squamostatin D
A. artemoya
71
Sylvaticin
R. mucosa
72
artemoin A*
A. artemoya
73
artemoin B*
A. artemoya
74
artemoin C*
A. artemoya
75
artemoin D*
A. artemoya
76
diepoxymontin*
A. montana
77
epomusenin A*
R. mucosa

78
epomusenin B*
R. mucosa
79
Annomonicin
A. reticulata
80
Annonacin
A. montana
81
annonacin-10-on
A. montana

11
82
annoreticuin*
A. reticulata
83
annoreticuin-9-on*
A. reticulata
84
Corossolin
A. muricata
85
Corossolon
A. muricata
86
Isoannonacin
A. montana
87

isoannonacin-10-on
A. montana
88
isoannoreticuin*
A. reticulata
89
isomurisolenin*
A. reticulata
90
Longifolicin
A. muricata
91
muricatetrocin A
A. muricata
92
muricatetrocin B
A. muricata
93
muricin A*
A. muricata
94
muricin B*
A. muricata
95
muricin C*
A. muricata
96
muricin D*
A. muricata
97

muricin E*
A. muricata
98
muricin F*
A. muricata
99
muricin G*
A. muricata
100
Murisolinon
A. reticulata
101
rolliacocin*
R. mucosa
102
Solamin
A. reticulata
103
Squamon
A. reticulata
* Chất mới
1.2.3 Các hợp chất flavonoit
Các hợp chất flavonoit là chất phổ biến trong thực vật bậc cao. Wu và
cộng sự đã tìm thấy 4 chất flavonoit và tất cả chúng đều là dẫn xuất của
glycosit: quercetin-3-O-rhamnosit (108), kaempferol-3-O- rhamnosit (109),

12
isorhamnetin-3-O-rhamnosit (110), tanarixetin-3-O- rhamnosit (111) thu
đƣợc từ lá của A. purpurea.
O

O
OH
OH
O
R
1
R
2
1
4
8
7
6
5
3
2
1
'
2
'
3
'
rhamnose
4
'
5
'
6
'


Hình 1.3: Công thức cấu tạo các hợp chất flavonoit
1.2.4. Các hợp chất diterpenoit kauran
Bộ khung cơ bản của các hợp chất diterpenoit kauran gồm 20 cacbon.
Một số hợp chất đƣợc tách ra gồm 19 cacbon và đƣợc gọi tên nor-kauran
diterpenoit. Trong nghiên cứu của Wu và cộng sự đã tách đƣợc 37 hợp chất
kauran từ 4 loài, khác nhau bao gồm: A. cherimola, A. glabra, A. squamosa
và R. mucosa và 7 chất trong số chúng là chất mới phát hiện. Cấu trúc và sự
tìm thấy của các hợp chất đƣợc nêu ra ở bảng 1.1.
Bảng 1.2: Các hợp chất diterpenoit kauran
TT
Hợp chất
R
1

R
2

R
3

Loài
1
axit ent-kaur-16-
en-19-oic

C=C
COOH
A.squamosa
A. glabra
2

ent-kaur-16-en-19-
ol

C=C
CH
2
OH
A.squamosa
3
axit 17-acetoxy-
16α-hydro-kauran-
19-oic
CH
2
OAc
H
COOH
A.cherimola
4
axit 17-
hydroxy16α-hydro-
CH
2
OH
H
COOH
A.cherimola
A.squamosa
R
1

R
2

108 OH OH
109 H OH
110 OCH
3
OH
111 OH OCH
3


13
ent-kauran-19-oic
5
axit 16α,17-
dihydroxy-ent-
kauran-19-oic
CH
2
OH
OH
COOH
A.cherimola
A. glabra
A.squamosa
6
16α-hydro-ent-
kauran-17-ol-19-al
CH

2
OH
H
CHO
A.cherimola
7
axit 16α-hydroxy-
ent-kauran-19-oic
CH
3
OH
COOH
A. glabra
A.squamosa
8
axit 16α–methoxy-
ent-kauran-19-oic
CH
3
OCH
3
COOH
A. glabra
9
methyl-16α-hydro-
19-al-ent-kauran-
17-oat
COOCH
3
H

CHO
A. glabra
10
annoglabasin C *
COOCH
3

OAc
COOH
A. glabra
11
annoglabasin D *
COOCH
3

OAc
CHO
A. glabra
12
annoglabasin F *
COOCH
3

OAc
OH
A. glabra
13
este 16α-hydro-ent-
kauran-17,19-
dimethyl

COOCH
3

H
COOCH
3

A. glabra
14
axit 16α-hydro-19-
acetoxy-ent-kauran-
17-oic
COOH
H
CH
2
OAc
A.cherimola
A. glabra
R. mucosa
15
axit 16α-hydro-ent-
kauran-17-oic
COOH
H
CH
3
A. glabra
17
axit 16α-hydro-19-

al-ent-kauran-17-
COOH
H
CHO
A. glabra

14
oic
18
annoglabasin E *
COOH
H
CH
2
OH
A. glabra
19
axit 16α-hydro-ent-
kauran-17,19-dioic
COOH
H
COOH
R. mucosa
20
axit 16α-hydro-19-
nor-ent-kauran-4α-
ol-17-oic
COOH
H
OH

A. glabra
21
axit 17-hydroxy-
16β-hydro-ent-
kauran-19-oic
H
CH
2
OH
COOH
A.cherimola
A.squamosa
22
axit 17-acetoxy-
16β-hydro-kauran-
19-oic
H
CH
2
OAc
COOH
A.squamosa
23
axit 16β-hydro-ent-
kauran-17-oic
H
COOH
CH
3
A. glabra

24
axit 19-formyl-ent-
kauran-17-oic
H
COOH
CHO
A.squamosa
25
16β-hydro-ent-
kauran-17-ol-19-al
H
CH
2
OH
CHO
A.cherimola
26
axit 4α-hydroxy-
19-nor-ent-kauran-
17-oic
H
COOH
OH
A. squamosa
27
methyl-16β-
acetoxy-19-al-ent-
kauran-17-oat
OAc
COOCH

3

CHO
A. glabra
28
axit 16β,17-
OAc
CH
2
OAc
COOH
A. glabra

15
diacetoxy-ent-
kauran-19-oic
29
axit 16β–methoxy-
17-hydroxy-ent-
kauran-19-oic
OCH
3
CH
2
OH
COOH
R. mucosa
30
ent-kauran-
16β,17,19-triol

OH
CH
2
OH
CH
2
OH
A.squamosa
31
axit 16β,17-
dihydroxy-ent-
kauran-19-oic
OH
CH
2
OH
COOH
A.squamosa
32
methyl-16β,17-
dihydroxy-ent-
kauran-19-oat
OH
CH
2
OH
COOCH
3

A.squamosa

33
16β,17-dihydroxy-
ent-kauran-19-al
OH
CH
2
OH
CHO
A.squamosa
34
axit 16β-hydroxy-
17-acetoxy-ent-
kauran-19-oic
OH
CH
2
OAc
COOH
A. glabra
35
16β-hydroxy-17-
acetoxy-ent-kauran-
19-al *
OH
CH
2
OAc
CHO
A. glabra
36

16β-hydroxy-17,19-
diacetoxy-ent-
kauran
OH
CH
2
OAc
CH
2
OAc
A.cherimola
37
19-nor-ent-kauran-
4α,16β,17-triol *
OH
CH
2
OH
OH
A.squamosa

×