Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thiết kế tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần Quang hình - SGK 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.59 KB, 98 trang )

L o I I iiiiiiiiiiiiiiiiiiiii jv
tfg



























BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


*
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THIẾT KẾ tiÕn tr×nh híng dÉn GI¶i BµI TẬ
P
phÇn quang h×nh - SGK 11 N©NG CAO
THEO HƯỚNG PH¸T HUY TÝNH TÝCH CỰC
CỦA HỌC SINH.


Chuyªn ngành: LÝ luận và phương ph¸p dạy học bộ m«n Vật lÝ.
M· số:60.14.10.

Học viên: TRẦN VĂN PHÚ
Giáo viên hướng dẫn:pgs. TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT


Hà Nội, năm 2009.


- 2 -

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ
nhiệm Khoa Vật lí trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, Các thầy giáo, cô giáo
đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị
Hồng Việt đã tận tình hớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên vật lí ở trờng

THPT Lạng Giang số 3 tỉnh Bắc Giang đã giúp tôi trong đợt thực nghiệm s
phạm.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp,
những ngời đã động viên, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song bản luận văn này không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

Tháng 9 năm 2009
Tác giả
Trần văn phú









- 3 -

Lời cam đoan

Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực và cha đợc công bố trong bất kì một công trình
khoa học nào khác.
Tác giả

Trần văn phú




















- 4 -

Mục lục
**
Phần Mở đầu 8
1.Lý do chọn đề tài 8
2.Mục đích nghiên cứu 9
3. Giả thuyết khoa học 10
4. Đối tợng nghiên cứu 10
5. Phạm vi nghiên cứu 10
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 10

7. Phơng pháp nghiên cứu 10
8. Đóng góp của đề tài 11
9. Cấu trúc của luận văn 11
Chơng 1: cơ sở lí luận và thực tiễn 13
1.1.Khái niệm bài tập vật lí 13
1.2. Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí 13
1.2.1.Bài tập vật lí có thể sử dụng nh một phơng tiện để nghiên cứu tài liệu
mới 13
1.2.2.Bài tập vật lí là một phơng tiện để học sinh rèn luyện khả năng vận dụng kiến
thức, liên hệ kiến thức với thực tế 14
1.2.3. Bài tập vật lí là một phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn
luyện t duy, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh.14
1.2.4. Bài tập vật lí là một phơng tiện để củng cố, ôn tập kiến thức đã học một cách
sinh động và hiệu quả 14
1.2.5. Thông qua việc giải bài tập vật lí có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính
tốt nh tinh thần tự lập, tính cẩn thận, sự kiên trì cũng nh tinh thần vợt
khó 15
1.2.6. Bài tập vật lí là phơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của học
sinh một cách chính xác. 15
1.3. Phân loại bài tập vật lí 15
- 5 -

1.3.1. Theo nội dung của bài tập vật lí 15
1.3.1.1. Theo đề tài của tài liệu vật lí 15
1.3.1.2. Bài tập có nội dung trừu tợng và bài tập có nội dung cụ thể16
1.3.1.3. Bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp16
1.3.1.4. Bài tập có nội dung lịch sử.16
1.3.1.5. Bài tập vui16
1.3.2. Theo phơng thức cho điều kiện hoặc phơng thức giải17
1.3.2.1.Bài tập định tính17

1.3.2.2.Bài tập định lợng17
1.3.2.3.Bài tập thí nghiệm17
1.3.2.3.Bài tập đồ thị18
1.3.3. Theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển t duy trong quá trình dạy
học18
1.3.3.1. Bài tập luyện tập 18
1.3.3.2. Bài tập sáng tạo18
1.3.4. Trắc nghiệm trí thông minh 18
1.3.5. Trắc nghiệm sở thích18
1.3.6.Trắc nghiệm thành tích học tập.18
1.3.6.1. Trắc nghiệm vấn đáp 18
1.3.6.2. Trắc nghiệm quan sát 18
1.3.6.3. Trắc nghiệm viết 18
1.3.6.3.1. Trắc nghiệm tự luận 19
1.3.6.3.2. Trắc nghiệm khách quan 19
1.4. Nghiên cứu phơng pháp giải bài tập vật lí 20
1.4.1. Phơng pháp giải bài tập vật lí nói chung20
1.4.1.1. T duy trong quá trình giải bài tập vật lí 20
1.4.1.2. Các bớc chung của giải bài tập vật lí 21
1.4.2. Hớng dẫn giải bài tập vật lí.22
1.4.2.1. Hớng dẫn theo mẫu (hớng dẫn angôrit) 22
1.4.2.2. Hớng dẫn tìm tòi (hớng dẫn ơrixtic) 23
- 6 -

1.4.2.3. Hớng dẫn định hớng khái quát chơng trình hóa 24
1.4.3. Tiến trình giải bài tập vật lí trong luận văn25
1.5 Nghiên cứu tính tích cực của hs trong học tập27
1.5.1 Tính tích cực của hs trong dạy học vật lí 27
1.5.2. Các biểu hiện của tính tích cực học tập.27
1.5.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập 28

1.6. Thực tiễn về quá trình giải bài tập phần quang hình SGK vật lí 11 nâng cao ở
một số trờng THPT trong huyện Lạng Giang 29
1.6.1. Về phía giáo viên 29
1.6.2 .Về phía họcsinh .29
1.7.Kết luận chơng 1 30
chơng Ii.31
đề suất tiến trình hớng dẫn giảI bài tập
phần quang hình vật lý 11 nâng cao nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh
.31
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chơng khúc xạ ánh sáng vật lí 11 nâng
cao 31
2.1.1. Đặc điểm nội dung chơng khúc xạ ánh sáng 31
2.1.2. Nội dung kiến thức 31
2.2. Đặc điểm cấu trúc nội dung chơng " Mắt. Các dụng cụ quang học", lớp 11
THPT32
2.2.1. Đặc điểm nội dung chơng "Mắt. Các dụng cụ quang học" 32
.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chơng VII "Mắt. Các dụng cụ quang học" 32
2.3. Nội dung về kiến thức, kỹ năng mà HS cần có sau khi học.33
2.3.1. Nội dung về kiến thức 33
2.3.2. Các kỹ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện 38
2.4. Các sai lầm phổ biến của học sinh39
2.5.Phân loại bài tập cơ bản theo từng chủ đề 40
- 7 -

2.6. đề xuất tiến trình giảI bài tập vật lí để hớng
dẫn học sinh giảI bài tập vật lí phần quang hình sgk 11
nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 43
2.6.1.Tiến trình giải bài tập về lỡng chất phẳng45
2.6.2. Tiến trình giải bài tập về thấu kính đơn 49

2.6.3.Tiến trình hớng dẫn giải bài tập về hệ thấu kính57
2.7. Kết luận chơng 2 65
CHNG 3 68
THC NGHIM S PHM 68
3.1 Mc ớch thc nghim 68
3.2. i tng thc nghim 68
3.3. Thi im thc nghim 68
3.4. Tổ chức thực nghiệm s phạm 68
3.4.1. Tổ chức thực nghiệm 69
3.4.2. Tiến trình thực nghiệm s phạm69
3.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm.69
3.5.1. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm69
3.5.2.Các tham số thống kê đặc trng.70
3.5.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm 70
3.5.3.1. Đánh giá định tính 70
3.5.3.2.Đánh giá định lợng thông qua xử lí, phân tích bài kiểm tra bằng phơng
pháp thống kê72


3.5. kết luận chơng iii 79
Kết luận chung 80
Tài liệu tham khảo 83
Phụ lục 84


- 8 -

Phần mở đầu
1. Lý do chn ti
Chúng ta ang sng trong th k XXI mt th kỷ òi hi cao v tri thc

v nng lc ca con ngi, nhân t quyt nh n s phát trin ca xã hi
tng lai ó chính là con ngời. ng trc yêu cu i mi nâng cao cht
lng giáo dc ph thông phc v cho s nghip công nghip hóa - hin i
hóa t nc, ngnh giáo dc ã v ang thc hin nhiu gii pháp ng b
nh i mi chng trình, ni dung, phng pháp dy hc Ngh quyt hi
Ngh ln th t Ban chp hành trung ơng đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII
đã khẳng định: Đổi mới phơng pháp dạy và học ở tất cả các bậc học áp
dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực
t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học vật lí, có thể nâng cao chất lợng học tập và phát triển
năng lực của học sinh bằng nhiều phơng pháp, cách thức khác nhau. Trong đó
giải bài tập vật lí với t cách là một phơng pháp đợc xác định từ lâu trong
giảng dạy vật lí, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục và phát triển năng
lực của học sinh. Giải bài tập cũng là một trong những thớc đo thực chất,
đúng đắn sự tiếp thu, vận dụng kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
Giáo s Phạm Hữu Tòng đã chỉ ra rằng: Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu
sắc hơn những quy luật vật lý, những hiện tợng vật lý, biết phân tích vào
những vấn đề thực tiễn. Trong nhiều trờng hợp dù giáo viên có cố gắng trình
bày tài liệu một cách mạch lạc, lôgic, phát biểu định nghĩa, định luật thật chính
xác, làm thí nghiệm đúng phơng pháp và có kết quả thì đó mới là điều kiện
cần chứ cha phải là điều kiện đủ để học sinh hiểu sâu sắc kiến thức. Chỉ thông
qua bài tập dới hình thức này hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh
vận dụng kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể
khác thì kiến thức đó mới trở lên sâu sắc, hoàn thiện và biến thành vốn riêng
của học sinh[6]
- 9 -

Xu hng hin i ca lí lun dy hc l chú trọng nhiều đến hoạt động
v vai trò của ngời học, đặc biệt là rèn luyện hoạt động tự lực, tích cực của
học sinh. Việc rèn luyện khả năng hoạt động tự lực, sự sáng tạo và đánh giá sự

tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc nghiên cứu, xây dựng một hệ
thống các bài tập và hớng dẫn là cần thiết. Trong nhiều năm giảng dạy ở
trờng phổ thông và qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy trong chơng trình vật
lí phổ thông kiến thức về phần quang hình là một trong những kiến thức cơ bản
và phức tạ. Việc giải các bài tập vật lí phần quang hình sẽ giúp học sinh hiểu
rõ, hiểu sâu sắc nội dung của các định luật về ánh sáng và các dụng cụ quang
học cũng nh tạo cơ sở cho việc xây dựng các kiến thức vật lí sau này. Để giải
đợc các bài tập vật lí học sinh thờng gặp rất nhiều khó khăn vì vậy việc
nghiên cứu và đa ra tiến trình giải bài tập vật lí một cách khoa học là rất quan
trọng đối với giáo viên trong quá trình giảng dậy nhằm góp phần vào việc nâng
cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu thực tế. Theo chơng trình sách giáo
khoa cũ thì phần quang hình nằm trong kiến thức vật lí lớp 12 và thờng xuyên
đợc Bộ Giáo Dục dùng trong thi đại học nhng hiện nay theo chơng trình vật
lí mới ở THPT thì phần quang hình nằm ở lớp 11. Các bài tập vật lí phần quang
hình thờng rất phức tạp và gây cho học sinh rất nhiều khó khăn vì vậy trong
các giờ bài tập quang hình học sinh thờng thụ động không tích cực tham gia
vào quá trình học tập.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu về các công trình đã thực hiện chúng tôi
thấy có nhiều luận văn đã nghiên cứu về phơng pháp hớng dẫn giải bài tập
vật lí nhng cha thấy có luận văn nào nghiên cứu về phơng pháp hớng dẫn
giải bài tập phần Quang hình.
Với những lý do nh trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Thiết kế tiến trình
hớng dẫn giải bài tập phần quang hình SGK 11 nâng cao theo hớng phát
huy tính tích cực của học sinh ể nghiên cu .
2. Mc ích nghiên cu ca ti:
- 10 -

Nghiên cu, xut tiến trình hớng dẫn giải bi tp phn quang hình
(vt lí 11 nâng cao), nhm phát huy tính tích cực của học sinh THPT huyện
Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.

3. Gi thuyt khoa hc
Nếu xây dựng tiến trình hớng dẫn giải bài tập phần quang hình vật lý 11
nâng cao một cách hợp lý thì có thể phát huy tính tích cực của học sinh THPT
huyện Lạng Giang - Bắc Giang.
4. i tng nghiên cu
Tiến trình hớng dẫn giải bài tập phần quang hình vật lý 11 nâng cao.
5. Phm vi nghiờn cu
- Nghiên cứu phần bài tập quang hình vật lí 11 nâng cao để đa ra phơng
pháp hớng dẫn giải bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
- i tng nghiên cứu: hớng dẫn giải v bi tp vt lí phn quang hình 11
nâng cao ti trng THPT Lng Giang s 3 (Lng Giang - Bc Giang).
6. Nhim v nghiờn cu ca ti:
- Tìm hiu lý lun chung v vai trò, tác dng ca bi tp vt lí, phng pháp
gii bi tp vt lí.
- Nghiên cứu về tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức phần quang hình lp 11 nâng cao.
- Phân loại bài tập phần quang hình.
- Nghiên cứu đề xuất tiến trình hớng dẫn giải bài tập phần quang hình ( vật lí
11 nâng cao), nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT huyện Lạng
Giang tỉnh Bắc Giang .
- Thực nghiệm s phạm để kiểm tra giả thuyết đề tài đã đặt ra.
7. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt.
- Phng phỏp nghiờn cu thc tin
- Thực nghiệm s phạm
- 11 -

- Phng phỏp thng kờ toỏn hc.
8. óng góp ca ti
óng góp v mt khoa hc.

ti nghiên li c s lí lun v gii bi tp vt lí trong hoạt động dy hc
vt lí. c bit nghiên cu sâu vic son tho tiến trình hớng dẫn giải bi tp
phần quang hình lớp 11 nâng cao và tổ chức hoạt động gii bài tập theo hớng
tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.
óng góp v mt thc tin
- Góp phn khng nh tính u vit ca bi tp vt lí trong dy hc vt lí.
- Làm tài liệu tham khảo để giải một số dạng bài tập vật lí phần quang
hình lp 11 nâng cao trờng phổ thông.
9. Cấu trúc của văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm 3 chơng:
Chng 1. C s lý lun v thc tin.
1.1. Khái nim bi tp vt lí.
1.2. Vai trò, tác dng ca bi tp vt lí.
1.3. Phân loại bài tập vật lí.
1.4. Phng pháp gii bi tp vt lí.
1.5. Tính tích cực của học sinh trong học tập.
Kt lun chng 1.
Chng 2. Đề xuất tiến trình hớng dẫn giải bài tập phần quang hình SGK vật
lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
2.1. V trớ ca phn quang hỡnh lp 11 nõng cao THPT.
2.2. Ni dung kin thc phn quang hỡnh lp 11 nõng cao THPT.
2.2.1. Cỏc khỏi nim c bn.
2.2.2. Cỏc nh lut c bn.
2.3. Mc tiờu kin thc.
- 12 -

2.4. Các kĩ năng cần rèn cho học sinh.
2.5. Phân loại bài tập phần quang hình lớp 11 nâng cao.
2.6. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập.
Kết luận chương 2.

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
3.1. Mục đÝch và nhiệm vụ.
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.
3.3. Tiến tr×nh thực nghiệm sư phạm.
3.4. Ph©n tÝch và đ¸nh gi¸ kết quả thực nghiệm sư phạm.
Kết luận chương 3.
Kết luận chung.













- 13 -

Phần Nội dung
CHƯƠNG I. cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Khái niệm bài tập vật lí
Trong dạy học vật lí, bài tập vật lí có một ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức về mặt lý thuyết và
rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần
vào việc giáo dục tổng hợp và hớng nghiệp. Hoạt động giải bài tập vật lí
không những là một trong những cách thức để học sinh vận dụng kiến thức cũ

mà còn có thể giúp cho học sinh tự lực phát hiện ra kiến thức mới, qua đó tạo
cơ sở cho tính tự lực, tích cực trong học tập của học sinh. Vậy bài tập vật lí là
gì ?
Theo Giáo s Phạm Hữu Tòng: Bài tập vật lí đợc hiểu là một vấn đề
đợc đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy lý lôgic, những phép toán và
thí nghiệm dựa trên cơ sở các khái niệm, các thuyết, các định luật và các
phơng pháp vật lí.[7]
1.2. Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí
Mục tiêu của dạy học vật lí ở trờng phổ thông là phải đảm bảo trang bị
đầy đủ cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, làm cho học
sinh có thể vận dụng những kiến thức đó để giải quyết nhiệm vụ học tập. Để
đạt đợc những nhiệm vụ trên đòi hỏi học sinh phải đợc rèn luyện một cách
thờng xuyên, kết hợp nhiều phơng pháp. Bài tập vật lí là một trong những
phơng pháp đợc vận dụng có hiệu quả trong dạy học vật lí. Nó có một tầm
quan trọng đặc biệt góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí ở
phổ thông. Tùy thuộc vào những tình huống cụ thể mà bài tập vật lí đợc sử
dụng theo những mục đích khác nhau.
1.2.1. Bài tập vật lí có thể đợc sử dụng nh là phơng tiện nghiên
cứu tài liệu mới khi trang bị một kiến thức cho học sinh.
- 14 -

Ví dụ: Ngay trớc khi dạy về kiến thức: Hiện tợng phản xạ toàn phần
(Bài 45 - Vật lí 11 - Nâng cao), giáo viên có thể cho học sinh làm qua bài tập
về hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ môi
trờng chiết quang hơn sang môi trờng kém chiết quang dới góc tới lớn hơn
góc giới hạn, sau đó cho học sinh tự lực phát hiện ra kiến thức mới.
1.2.2. Bài tập vật lí là một phơng tiện để học sinh rèn luyện khả năng
vận dụng kiến thức, liên hệ học tập với thực tế.
Ví dụ: Sau khi học xong định luật khúc xạ ánh sáng, học sinh vận dụng
định luật này để giải thích một số hiện tợng:

- Nhìn các vật trong nớc từ ngoài không khí thì thấy các vật ở gần mặt
phân cách hai môi trờng hơn so với thực tế.
- Khi cắm cái đua vào cốc nớc thì cảm thấy nh đũa bị gẫy khúc.
1.2.3. Bài tập vật lí là một phơng tiện có tầm quan trọng đặc
biệt trong việc rèn luyện t duy, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa
học cho học sinh.
Bởi vì, giải bài tập vật lí là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học
sinh. Trong quá trình làm bài tập, học sinh phải phân tích điều kiện đầu bài, tự
xây dựng những lập luận, thực hiện các tính toán, khi cần thiết phải tiến hành
các thí nghiệm, thực hiện các phép đo, xác định sự phụ thuộc theo một hàm số
nào đó giữa các đại lợng, kiểm tra các kết luận của mình. Trong những điều
kiện đó t duy lôgic, t duy sáng tạo của học sinh đợc phát triển, năng lực tự
làm việc của học sinh đợc nâng cao.
1.2.4. Bài tập vật lí là một phơng tiện để củng cố, ôn tập kiến thức đã
học một cách sinh động và hiệu quả.
Khi giải các bài tập, đòi hỏi học sinh phải nhớ lại các công thức, định
luật, kiến thức đã học, cũng có khi bài tập đòi hỏi sự vận dụng kiến tổng hợp
của cả một chơng hay một phần của chơng trình. Do vậy, học sinh sẽ hiểu rõ
hơn và ghi nhớ tốt hơn các kiến thức đã học và không thụ động tiếp thu các
kiến thức mới. Mặt khác, thông qua đó giáo viên có thể đánh giá chính xác về
- 15 -

mức độ nhận thức của học sinh, đồng thời phát hiện đợc những lỗ hổng về
mặt kiến thức của học sinh. Từ đó, giáo viên có những điều chỉnh kịp thời trong
phơng pháp giảng dạy cũng nh việc kiểm tra đánh giá, điều chỉnh lợng kiến
thức sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh.
Ví dụ: Học sinh cần nhớ các kiến thức trong chơng Khúc xạ ánh
sáng để giải loại bài tập ảnh của một vật sáng cho bởi lỡng chất phẳng.
1.2.5. Thông qua việc giải bài tập vật lí có thể rèn luyện cho học sinh
những đức tính tốt nh tinh thần tự lập, tính cẩn thận, sự kiên trì cũng nh

tinh thần vợt khó.
Trong quá trình giải bài tập vật lí khi gặp những khó khăn mà bài toán đề
ra mà học sinh cố gắng nỗ lực vợt qua thì xẽ giúp học sinh rèn luyện tính kiên
trì cũng nh tinh thần vợt khó. Khi tự mình giải đợc những bài tập khó còn
giúp cho học sinh những đức tính tốt nh tinh thần tự lập, tính cẩn thận.
1.2.6. Bài tập vật lí là phơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ
năng của học sinh một cách chính xác
Thông qua việc giải bài tập giúp cho giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng
của học sinh một cách chính xác.
1.3. Phân loại bài tập vật lí
Bài tập vật lí có thể đợc chia làm hai loại: - Bài tập tự luận.
- Bài tập trắc nghiệm.
Phân loại bài tập tự luận [6]
1.3.1. Theo nội dung của bài tập vật lí
1.3.1.1. Theo đề tài của tài liệu vật lí
Bài tập vật lí theo đó đợc phân biệt thành các bài tập cơ học, điện học,
nhiệt học, quang học . Các bài tập này thờng xuất hiện ngay sau khi nghiên
cứu tài liệu mới về một vấn đề nào đó. Sự phân chia này chỉ mang tính chất
quy ớc, bởi vì kiến thức đợc sử dụng trong giả thiết của bài tập vật lí thờng
- 16 -

không chỉ lấy ở một chơng mà có thể lấy ở những phần khác nhau trong
chơng trình vật lí đã học.

1.3.1.2. Bài tập có nội dung trừu tợng và bài tập có nội dung cụ thể
Bài tập vật lí có nội dung trừu tợng là những bài tập trong điều
kiện của nó, bản chất vật lí của hiện tợng đã đợc nêu lên, những chi tiết
không bản chất đã đợc lợc bỏ bớt. Những bài tập loại này sẽ giúp học sinh
nhận ra cần phải sử dụng những công thức, định luật hay kiến thức vật lí nào để
giải quyết bài tập đó. Do đó, bài tập loại này thờng đợc áp dụng để cho học

sinh tập dợt, vận dụng các công thức vừa học.
Bài tập có nội dung cụ thể là bài tập mà trong điều kiện của nó, những số
liệu chi tiết của bài tập đã đợc nêu cụ thể còn bản chất vật lí của hiện tợng
vật lí cha đợc sáng tỏ. Khi giải bài tập vật lí loại này, học sinh phải nhận ra
rõ bản chất của hiện tợng vật lí và phải phân tích các dữ kiện để làm sáng tỏ
vấn đề.
1.3.1.3. Bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp
Bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp là loại bài tập mà nội dung của nó
chứa đựng những tài liệu về kỹ thuật, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông
nghiệp, về giao thông liên lạc Bài tập loại này sẽ giúp học sinh liên hệ đợc
lý thuyết với thực hành, kiến thức với thực tiễn của cuộc sống, cho học sinh
thấy đợc khoa học vật lí ở xung quanh chúng ta.
1.3.1.4. Bài tập có nội dung lịch sử
Bài tập có nội dung lịch sử là những bài tập chứa đựng những kiến thức
có đặc điểm lịch sử, những dữ kiện về các thí nghiệm vật lí cổ điển, về những
phát minh sáng chế hay về những câu chuyện có tính chất lịch sử.
1.3.1.5. Bài tập vui
Bài tập vui là những bài tập sử dụng những dữ kiện, hiện tợng kì lạ hoặc
vui, dí dỏm, hài hớc Loại bài tập này sẽ làm cho tiết học thêm sinh động,
nâng cao hứng thú học tập của học sinh.
- 17 -

1.3.2. Theo phơng thức cho điều kiện hoặc phơng thức giải
1.3.2.1.Bài tập định tính
Bài tập định tính là những bài tập khi giải, học sinh chỉ phải làm những
phép tính đơn giản hoặc có thể nhẩm đợc. Học sinh muốn giải đợc bài tập
loại này phải thực hiện những phép suy luận logic. Do đó, học sinh phải hiểu rõ
bản chất của các khái niệm, định luật vật lí và nhận biết đợc những biểu hiện
của chúng trong các trờng hợp cụ thể. Qua đó, học sinh đa đợc lý thuyết
vào đời sống xung quanh. Chính vì vậy, những bài tập loại này làm tăng thêm

hứng thú cho môn học, tạo điều kiện cho việc phát triển và rèn luyện khả năng
quan sát ở học sinh. Bài tập loại này thờng đợc sử dụng u tiên hàng đầu sau
khi học xong lý thuyết và trong khi củng cố, ôn tập kiến thức cho học sinh.

1.3.2.2.Bài tập định lợng
Bài tập định lợng là loại bài tập mà muốn giải đợc chúng phải thực
hiện một loạt các phép tính và kết quả thu đợc là một đáp số định lợng. Cụ
thể là:
* Bài tập tính toán tập dợt là những bài tập đơn giản trong đó chỉ đề cập
đến những hiện tợng, một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản. Nó
có tác dụng củng cố kiến thức cơ bản vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ về ý
nghĩa của các định luật và công thức biểu diễn chúng.
1.3.2.3.Bài tập thí nghiệm
Bài tập thí nghiệm là loại bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm
chứng lời giải bằng lý thuyết hoặc tìm những số liệu cần thiết cho bài tập. Bài
tập thí nghiệm có nhiều tác dụng về mặt giáo dục và giáo dục kỹ thuật tổng
hợp, đặc biệt làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
1.3.2.3.Bài tập đồ thị
Bài tập đồ thị là bài tập trong đó các số liệu đợc dùng làm dữ kiện để
giải phải tìm trong đồ thị đã cho trớc hoặc ngợc lại. Bài tập đòi hỏi học sinh
phải biểu diễn quá trình diễn biến của hiện tợng đã nêu trong bài tập.
- 18 -

1.3.3. Theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển t duy trong quá
trình dạy học
1.3.3.1. Bài tập luyện tập
Bài tập luyện tập là loại bài tập dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng
đợc những kiến thức xác định để giải từng bài tập theo mẫu xác định. ở đó
không đòi hỏi học sinh phải t duy sáng tạo mà chủ yếu để cho học sinh luyện
tập, nắm vững đợc cách giải đối với một loại bài tập xác định đã đợc chỉ dẫn.



1.3.3.2. Bài tập sáng tạo

Bài tập sáng tạo là loại bài tập để phát triển t duy sáng tạo cho học sinh.
Có hai loại bài tập sáng tạo:
* Bài tập nghiên cứu: khi cần giải thích một hiện tợng cha biết trên cơ
sở mô hình trừu tợng thích hợp từ lý thuyết vật lí.
* Bài tập thiết kế: bài tập loại này là bài tập xây dựng mô hình thực
nghiệm để kiểm tra kết quả rút ra đợc từ lý thuyết.
Với bài tập trắc nghiệm thì đợc phân loại nh sau [13]
1.3.4. Trắc nghiệm trí thông minh
1.3.5. Trắc nghiệm sở thích
1.3.6.Trắc nghiệm thành tích học tập: Trong nhà trờng loại trắc nghiệm này
đợc dùng để kiểm tra - đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh về các
môn học. Loại trắc nghiệm này lại đợc chia thành các loại trắc nghiệm sau:
1.3.6.1. Trắc nghiệm vấn đáp: Đợc tổ chức theo kiểu hỏi đáp giữa một học
sinh và một thầy giáo hoặc một hội đồng. Trắc nghiệm vấn đáp thờng đợc
dùng khi sự tơng tác giữa ngời chấm và ngời đợc chấm là quan trọng.
1.3.6.2. Trắc nghiệm quan sát: Giúp ngời kiểm tra xác định những thái độ,
những phản ứng vô thức, những kí năng về thực hành( kĩ năng sử dụng các
dụng cụ đo, kĩ năng lắp đặt và tiến hành các thí nghiệm), các kí năng về nhận
thức kĩ năng ứng xử, kĩ năng giải quyết vấn đề.
1.3.6.3. Trắc nghiệm viết: Thờng có hai loại chính
- 19 -

1.3.6.3.1. Trắc nghiệm tự luận: Là những câu hỏi có câu trả lời tự do hay trả
lời có giới hạn.
Ưu điểm nổi bật của trắc nghiệm tự luận là khuyến khích ngời học có thói
quen tập suy diễn tổng quát hóa, tìm mối tơng quan giữa các sự kiện khi học

bài hay soạn bài; khuyến khích sự phát huy óc sáng tạo, tự giải quyết vấn đề
theo hớng mới hoặc tự do sắp đặt ý tởng. Loại câu hỏi này có u thế khi sử
dụng để kiểm tra đánh giá.
1.3.6.3.2. Trắc nghiệm khách quan: Là loại trắc nghiệm chỉ có một phơng
án đúng ; tiêu trí đánh giá là đơn nhất; việc chấm bài là hoàn toàn khách quan
không phụ thuộc ngời chấm. Trắc nghiệm khách quan có thể đợc chia thành
4 loại:
1) Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon
Có cấu trúc gồm hai phần : phần đầu đợc gọi là phần dẫn và phần sau là phần
lựa chọn.
Phần dẫn (hay còn gọi là phần gốc) dùng để nêu ra vấn đề, cung cấp thông
tin cần thiết hoặc nêu nên một câu hỏi.
Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phơng án để chọn, thờng đợc đánh dấu bằng
các chữ cái A,B,C,D hoặc các số 1,2,3,4, trong các phơng án để chọn
chỉ có một phơng án đúng.
2) Trắc nghiệm khách quan đúng - sai
3) Trắc nghiệm khách quan ghép đôi
4) Trắc nghiệm khách quan điền khuyết

Mỗi loại bài tập đều có những tác dụng riêng phù hợp với từng kiến thức
cũng nh từng yêu cầu trong giảng dạy. Trong chơng trình THPT thì loại bài
tập theo phơng thức cho điều kiện hay phơng thức giải có rất nhiều. Những
loại bài tập này thờng giúp học sinh củng cố lại kiến thức vừa học và nó cũng
giúp cho học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn. Trong đó
loại bài tập định lợng là loại bài tập có tác dụng giúp học sinh củng cố kiến
- 20 -

thức vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ về ý nghĩa của các định luật vật lí và
công thức biểu diễn chúng .Khi giải các bài tập định lợng thờng cho các đáp
số cụ thể nên học sinh rất hứng thú và tích cực tham gia làm loại bài tập này,

ngoài ra do xu hớng hiện nay các bài thi thờng dới hình thức trắc nghiệm
nên loại bài tập định lợng thờng đợc sử dụng rất nhiều. Vì vậy trong khuôn
khổ luận văn này chúng tôi chọn loại bài tập định lợng để nghiên cứu, đa ra
đợc tiến trình hớng dẫn giải loại bài tập này cho cả hai loại bài tập tự luận và
trắc nghiệm. Với bài tập trắc nghiệm chúng tôi lựa chọn hình thức trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn.

1.4. Nghiên cứu phơng pháp giải bài tập vật lí
1.4.1. Phơng pháp giải bài tập vật lí nói chung
1.4.1.1. T duy trong quá trình giải bài tập vật lí
Quá trình giải bài tập vật lí là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài tập,
xem xét hiện tợng vật lí đợc đề cập và dựa trên kiến thức vật lí để đa tới
mối liên hệ có thể có của những cái đã cho và cái phải tìm, sao cho có thể
thấy đợc cái phải tìm có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với cái đã cho.
Từ đó, đi tới chỉ rõ mối liên hệ tờng minh trực tiếp của cái phải tìm với
những cái đã biết, tức là tìm ra đợc lời giải cho bài toán. Các công thức,
phơng trình mà ta xác lập đợc dựa trên các kiến thức vật lí và các điều kiện
cụ thể của bài tập là sự biểu diễn mối liên hệ định lợng giữa các đại lợng vật
lí. Dựa trên tập hợp các mối liên hệ này (tập hợp các phơng trình) ta mới có
thể luận giải tính toán để có lời giải cuối cùng. Đối với những bài tập tính toán
thì những công việc vừa nói chính là việc thiết lập các phơng trình và giải hệ
các phơng trình để tìm ra các ẩn số của bài toán.
Nh vậy, t duy trong giải bài tập vật lí cho thấy hai phần cơ bản, quan
trọng sau:
1. Việc xác lập đợc các mối liên hệ cụ thể dựa trên sự vận dụng kiến
thức vật lí vào điều kiện cụ thể của bài tập đã cho.
- 21 -

2. Sự tiếp tục luận giải, tính toán đi từ mối liên hệ đã xác lập đợc đặt
trong bài tập đã cho.

Tóm lại, sự nắm vững kiến thức lời giải của một bài tập là phải trả lời
đợc câu hỏi:
- Việc giải bài tập này cần xác lập những mối liên hệ cơ bản nào ?
- Sự xác lập những mối liên hệ cơ bản cụ thể này dựa trên sự vận dụng
những kiến thức gì ? Vào điều kiện cụ thể gì của bài tập ?
Sự nắm vững nh vậy của giáo viên trong dạy học vật lí sẽ giúp cho sự định
hớng trong phơng pháp dạy học về bài tập một cách đúng đắn và có hiệu
quả.

1.4.1.2. Các bớc chung của giải bài tập vật lí
Trong quá trình dạy học vật lí ở trờng phổ thông, việc hớng dẫn giải
và chữa bài tập học sinh thờng gặp không ít khó khăn. Nguyên nhân gây ra
hiện tợng đó thờng là do học sinh cha nắm vững kiến thức lý thuyết, cha
có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học. Vì vậy, các em học sinh thờng giải
bài tập vật lí theo cách mò mẫm, không có định hớng rõ ràng, áp dụng công
thức một cách máy móc và nhiều khi không giải đợc bài toán đặt ra. Qua đó
cho thấy:
Học sinh cha có phơng pháp khoa học để giải bài tập vật lí.
Học sinh cha xác định đợc mục đích để giải bài tập vật lí.
Vì vậy, việc cung cấp cho học sinh phơng pháp giải bài tập vật lí là điều cần
thiết, giúp cho học sinh tự lực giải bài tập vật lí.
Đối với bài tập vật lí còn phải đợc giải quyết theo một tiến trình chung.
Trên cơ sở đó giáo viên có thể kiểm tra hoạt động của học sinh và từ đó có thể
giúp đỡ, hớng dẫn, định hớng hoạt động giải bài toán của học sinh một cách
hiệu quả, khắc phục đợc những sai lầm mà học sinh thờng mắc phải.
Giáo s Phạm Hữu Tòng đã chỉ ra tiến trình chung của việc giải một bài
tập vật lí cần trải qua các bớc sau:[7]
1.Bớc thứ nhất
- 22 -


- Đọc, ghi ngắn gọn các dữ kiện xuất phát và cái phải tìm.
- Mô tả lại tình huống đợc ghi trong đề bài, vẽ hình minh họa.
- Nếu đề bài yêu cầu thì phải làm thí nghiệm và vẽ đồ thị để thu đợc dữ kiện
cần thiết.
- Đổi đơn vị của các đại lợng đã cho về đơn vị chuẩn (hệ SI).
2. Bớc thứ hai: Xác lập các mối liên hệ cơ bản
- Đối chiếu các dữ kiện xuất phát và cái phải tìm, xem xét bản chất vật lí của
tình huống đã cho để nghĩ đến các kiến thức, các định luật, các công thức có
liên quan.
- Xác lập các mối liên hệ cơ bản, cho biết sự liên hệ của cái phải tìm với các dữ
kiện xuất phát và từ đó có thể rút ra cái phải tìm.
3. Bớc thứ ba: Rút ra kết quả cần tìm
Từ mối liên hệ cơ bản đã xác lập, tiếp tục luận giải, tính toán rút ra kết
quả cần tìm.
Chú ý:
Trong thực tế khi giải bài tập vật lí có khi không thấy sự phân biệt
rõ ràng bớc thứ ba với bớc thứ hai bởi vì hai bớc này có thể xen kẽ hòa lẫn
nhau trong quá trình giải bài tập. Thế nhng, về mặt vật lí điều quan trọng vẫn
là phải xác lập đợc những mối liên hệ cụ thể cần thiết của cái phải tìm và cái
đã cho dựa trên sự vận dụng kiến thức vật lí vào điều kiện cụ thể của bài toán.
Việc làm kế tiếp là sự luận giải tiếp theo với mối liên hệ cơ bản đã đợc xác lập
này. Những sự luận giải này cho phép xác lập đợc mối liên hệ mới, xem nh
là kết quả của các mối liên hệ trớc đó.

4.Bớc thứ t: Kiểm tra và biện luận kết quả
Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm đợc, cần kiểm tra lại việc giải theo
một hoặc một số cách sau:
- Kiểm tra xem đã trả lời hết các câu hỏi cha ?
- Đã xét hết các trờng hợp cha ?
- Kiểm tra lại xem tính toán có đúng không ?

- 23 -

- Kiểm tra thứ nguyên của các đại lợng có phù hợp không ?
- Xem xét kết quả về ý nghĩa thực tế xem có phù hợp không ?
- Kiểm tra kết quả bằng thực nghiệm.
- Giải bài tập theo cách khác xem kết quả có phù hợp không ?

1.4.2. Hớng dẫn giải bài tập vật lí
1.4.2.1. Hớng dẫn theo mẫu (hớng dẫn angôrit)
Sự hớng dẫn hành động theo mẫu đã có thờng gọi là hớng dẫn
angôrit.
- Hớng dẫn angôrit là sự hớng dẫn chỉ rõ cho học sinh những hành động cụ
thể cần thực hiện và trình tự thực hiện các hành động đó để đạt đợc kết quả
nh mong muốn. Những hành động sơ cấp phải đợc học sinh hiểu một cách
đơn giá và học sinh đã nắm vững. Kiểu hớng dẫn angôrit không đòi hỏi học
sinh phải tự mình tìm tòi xác định các hành động cần thực hiện để giải quyết
vấn đề đặt ra mà chỉ đòi hỏi học sinh chấp hành các hành động đã đợc giáo
viên chỉ ra, căn cứ theo đó học sinh sẽ đạt đợc kết quả, sẽ giải đợc bài tập đã
cho.
- Kiểu hỡng dẫn angôrit dòi hỏi giáo viên phải phân tích một cách khoa học
việc giải bài tập để xác định đợc một trình tự chính xác chặt chẽ của các hành
động cần thực hiện để giải đợc bài tập và đảm bảo cho các hành động đó là
những hành động sơ cấp đối với học sinh. Nghĩa là, kiểu hớng dẫn này đòi hỏi
phải xác định angôrit giải bài tập.
- Kiểu hớng dẫn angôrit thờng đợc áp dụng khi cần dạy cho học sinh
phơng pháp giải một lớp các bài tập điển hình nào đó, nhằm luyện tập cho học
sinh các kỹ năng giải một loại bài tập vật lí xác định. Ngời ta xây dựng các
angôrit giải cho từng loại bài tập cơ bản, điển hình và luyện tập cho học sinh kỹ
năng giải loại bài tập đó dựa trên việc làm cho học sinh nắm chắc các angôrit
giải.


- 24 -

*Ưu điểm:
- Dạy cho học sinh đợc phơng pháp giải một loại bài tập điển hình.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải một bài tập xác định.
* Nhợc điểm:
- Học sinh có thói quen chấp hành những hành động đã đợc chỉ dẫn
theo mẫu đã có sẵn, do đó ít có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả năng tìm
tòi, sáng tạo, hạn chế sự phát triển t duy sáng tạo của học sinh.

1.4.2.2. Hớng dẫn tìm tòi (hớng dẫn ơrixtic)
Hớng dẫn tìm tòi là kiểu hớng dẫn mang tính chất gợi ý cho học
sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện cách giải quyết, không phải là giáo viên chỉ dẫn
cho học sinh chỉ việc chấp hành theo các hành động mẫu đã có để đi đến kết
quả mà giáo viên gợi mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, tự xác định các
hành động cần thực hiện để đạt đợc kết quả.
Kiểu hớng dẫn này đợc áp dụng khi giáo viên cần giúp đỡ học sinh
vợt qua khó khăn để giải bài tập. Đồng thời vẫn đảm bảo đợc yêu cầu phát
triển t duy của học sinh, muốn tạo điều kiện để học sinh tự lực tìm tòi giải
quyết.
* Ưu điểm:
- Tránh đợc việc giáo viên làm thay học sinh trong việc giải quyết các
bài tập đặt ra.
- Đảm bảo đợc yêu cầu phát triển t duy của học sinh, tạo điều kiện cho
học sinh tự lực, tìm tòi giải quyết vấn đề.
* Nhợc điểm:
Cách hớng dẫn này không phải bao giờ cũng đảm bảo cho học sinh
giải quyết đợc bài tập một cách chắc chắn. Do vậy, giáo viên cần có sự hớng
dẫn thêm cho học sinh, nhng không đợc đa học sinh đến chỗ chỉ việc thừa

nhận các hành động theo mẫu nhng sự hớng dẫn đó cũng không đợc quá
- 25 -

viển vông, chung chung không giúp cho việc định hớng t duy của học sinh.
Nó phải có tác dụng hớng t duy của học sinh vào phạm vi cần và có thể tìm
tòi phát hiện đợc cách giải quyết vấn đề.


1.4.2.3. Hớng dẫn định hớng khái quát chơng trình hóa
Hớng dẫn định hớng khái quát chơng trình hóa là sự hớng dẫn cho học
sinh tự tìm tòi cách giải quyết (không thông báo ngay cho học sinh cái có sẵn).
Nét đặc trng của kiểu hớng dẫn này là giáo viên định hớng cho hoạt động t
duy của học sinh theo đờng lối khách quan của việc giải quyết vấn đề. Sự định
hớng ban đầu đòi hỏi sự tự lực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh. Nếu nh
học sinh không đáp ứng đợc thì sự giúp đỡ tiếp theo của giáo viên là sự phát
triển tiếp của sự định hớng khái quát ban đầu, cụ thể hóa thêm một bớc bằng
các gợi ý thêm cho học sinh để thu hẹp phạm vi tìm tòi, giải quyết cho vừa sức
với học sinh. Nếu học sinh vẫn không đủ khả năng tự tìm tòi, giải quyết thì
giáo viên chuyển dần thành cách hớng dẫn theo mẫu để đảm bảo cho học sinh
hoàn thành đợc một bớc, sau đó tiếp tục yêu cầu học sinh tự lực, tìm tòi giải
quyết các vấn đề tiếp theo. Nếu cần thiết thì giáo viên lại tiếp tục giúp đỡ thêm,
cứ nh vậy cho đến khi học sinh giải quyết xong vấn đề đặt ra.
*Ưu điểm:
- Giúp cho học sinh tự giải đợc bài tập đã cho.
- Dạy cho học sinh cách suy nghĩ trong quá trình học tập.
Ví dụ: Đối với các bài toán giáo viên có thể hớng dẫn học sinh theo cách
định hớng khách quan chơng trình hóa nh sau:
Đề bài đã cho cái gì ? Yêu cầu tìm cái gì ?
Có thể xác lập đợc những mối liên hệ cụ thể gì đối với cái đã cho và cái
phải tìm ? Nó liên quan đến những kiến thức gì ?

Rút ra kết quả cần tìm.

×