ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM THỊ OANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH CỦA PHƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ
THÁI NGUN TỪ KHI CÓ LUẬT ĐẤT ĐAI ĐẾN NAY”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chun ngành: Địa chính Mơi trường
Khoa: Quản lý tài nguyên
Khóa học: 2010 - 2014
Thái Nguyên, năm 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM THỊ OANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH CỦA PHƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ
THÁI NGUN TỪ KHI CÓ LUẬT ĐẤT ĐAI ĐẾN NAY”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chun ngành: Địa chính Mơi trường
Khoa: Quản lý tài nguyên
Khóa học: 2010 - 2014
Thái Nguyên, năm 2014
MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích ..................................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Ý nghĩa ....................................................................................................... 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của đăng ký đất đai, cấp giấp chứng nhận
quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính. ........................................................ 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................... 9
2.2. Sơ lược về lịch sử đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, lập hồ sơ địa chính cả nước qua các thời kỳ ............................................ 11
2.2.1. Thời kỳ phong kiến ............................................................................... 11
2.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc ............................................................................... 12
2.2.3. Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam(1954-1975) .......................... 13
2.2.4. Thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Nhà nước Việt Nam
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam......................................................... 13
2.3. Sơ lược tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và lập hồ sơ địa chính của phường Phan Đình Phùng .............................. 20
Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 22
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 22
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 22
3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Phan Đinh Phùng. ..... 22
3.2.2. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở phường Phan Đinh
Phùng. .............................................................................................................. 22
3.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ và lập
HSĐC của Phường Phan Đình Phùng từ khi có luật đất đai đến nay ............. 22
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ................................................... 22
3.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu ............................................... 23
3.3.4.Phương pháp so sánh số liệu .................................................................. 23
3.3.5. phương pháp kế thừa bổ sung ............................................................... 23
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 24
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội phường Phan Đình Phùng. ............... 24
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 24
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo: .............................................................................. 24
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 25
4.1.1.4. Thuỷ văn............................................................................................. 25
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên:........................................................................ 26
4.1.1.6 .Cảnh quan môi trường: ...................................................................... 27
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................... 28
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: .......................... 28
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế............................................. 28
4.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ................................................ 30
4.1.4. Thực trạng phát triển đô thị:.................................................................. 32
4.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: ..................................................... 32
4.1.5.1. Giao thông .......................................................................................... 32
4.1.5.2. Thủy lợi .............................................................................................. 33
4.1.5.3. Giáo dục và đào tạo ............................................................................ 33
4.1.5.4. Văn hóa – thể dục thể thao ................................................................ 34
4.1.5.5. Năng lượng ......................................................................................... 34
4.1.5.6. Bưu chính viễn thơng ......................................................................... 35
4.1.5.7. Cơ sở văn hóa ..................................................................................... 35
4.1.5.8. Cơ sở y tế ........................................................................................... 35
4.2. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất đai phường Phan Đình Phùng........ 36
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của phường Phan Đình Phùng ......................... 36
4.2.2. Tình hình quản lý đất đai của phường Phan Đình Phùng ..................... 37
4.2.2.1. Tình hình quản lý đất đai ................................................................... 37
4.2.2.2. Tình hình biến động đất đai ............................................................... 40
4.3. Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, lập hồ sơ địa chính.................................................................................... 43
4.3.1. Kết quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng
đất .................................................................................................................... 43
4.3.1.1. Kết quả cấp GCNQSDĐ nông nghiệp ............................................... 46
4.3.1.2. Kết quả cấp GCNQSDĐ phi nông nghiệp ........................................ 47
4.3.2. kết quả lập hồ sơ địa chính phường Phan Đình Phùng ......................... 51
4.4. Những ngun nhân tồn tại trong công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ và
lập HSĐC ........................................................................................................ 53
4.4.1. Những nguyên nhân tồn tại ................................................................... 53
4.4.2. Một số giải pháp khắc phục .................................................................. 54
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 58
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
các thầy cô của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy
cơ khoa Quản lí Tài Ngun và khoa Môi trường đã dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện kĩ năng tại
trường. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Phó Giáo
sư – Tiến sĩ Đỗ Thị Lan, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện
khóa luận này.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ
lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không
thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy,
Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hồn thành tốt bài khóa
luận này, đồng thời đó cũng là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến
thức của bản thân sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Oanh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. ĐKĐĐ: Đăng ký đất đai
2. GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3. HSĐC: Hồ sơ địa chính
4. CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
5. QLĐĐ: Quản lý đất đai
6. GCN: Giấy chứng nhận
7. QSDĐ: Quyền sử dụng đất
8. BTNMT: Bộ tài ngun và mơi trường
9. VPĐKQSDĐ: Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất
10. UBND: Ủy ban nhân dân
11.SDĐ: Sử dụng đất
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 2: Thống kê dân số phường Phan Đình Phùng
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất của phường Phan Đình Phùng năm 2013
Bảng 4: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2013 của
Bảng 5: Kết quả việc cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Phan Đình Phùng
thành phố Thái Nguyên
Bảng 6: Kết quả cấp GCNQSDĐ nông nghiệp của phường Phan Đình Phùng,
thành phố Thái Nguyên năm 2013
Bảng 7: Kết quả việc cấp GCNQSDĐ đất phi nông nghiệp
Bảng 8: Những trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng phi
nơng nghiệp trên địa bàn phường Phan Đình Phùng
Bảng 9: Kết quả lập HSĐC Phường Phan Đình Phùng
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên sẵn có mà thiên nhiên đã ban tặng cho con
người. Có vai trị quan trọng trong đời sống, mọi hoạt động kinh tế - xã hội
của con người. Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn, không thể tái tạo được,
có vị trí cố định trong khơng gian, khơng thể di chuyển theo ý muốn chủ quan
của con người, đối với mỗi quốc gia nếu xét về mặt diện tích thì nó bị giới
hạn bởi đường biên giới giữa các quốc gia, là vấn đề liên quan đến tình hình
ổn định chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam
nói riêng.
Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại
chương 2 điều 17, 18 quy định “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, do
nhà nước thống nhất quản lý theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo sử
dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao cho các tổ chức cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài …”
Luật đất đai 2003 tại chương 1 điều 17 có nói “ Nhà nước thực hiện
quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà
nước về đất đai “
Trên thực tế công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ở nước ta được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật và được
triển khai thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên trong quá
trình thực hiện luật đất đai cũng như các quy định khác vẫn cịn có nhiều hạn
chế trong khâu tổ chức thực hiện. Nhiều văn bản có tính chất pháp lý cịn
chồng chéo, mâu thuẫn, tình trạng chuyển dịch đất đai ngồi sự kiểm sốt của
pháp luật. Việc cấp giấy chứng nhận cho các hộ gia đình cũng chậm đặc biệt
là đối với đất ở, việc tranh chấp đất đai diễn ra dưới nhiều hình thức. Đứng
2
trước thực trạng đó, để cơng tác quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu
quả, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình quản lý và sử dụng
đất. Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu
quả hơn, bền vững hơn. Đánh giá một cách đầy đủ khoa học tình hình quản lý
đất đai.
Phan Đình Phùng là một trong các phường trung tâm thành phố Thái
Nguyên. Đây là phường có diện tích tương đối rộng, tỉ lệ đơ thị hóa khá cao.
Nhờ đó các hoạt động thương mại dịch vụ, giao lưu trao đổi hàng hóa phát
triển ngày càng sơi động. Sự phát triển đó đã kéo theo những vấn đề liên quan
trực tiếp đến đất đai và trong những năm trở lại đây việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ của Nhà nước đại diện chủ sở hữu và chủ sử dụng đất trong quản lý
và sử dụng đất đai đã đạt nhiều thành tích đáng kể, tuy nhiên vẫn gặp nhiều
khó khăn, những tồn tại nhất định trong quá trình thực hiện Luật Đất đai, đặt
ra nhiều thách thức cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và
cơng tác thực hiện các quyền của các chủ thể sử dụng đất nói riêng. Xuất phát
từ thực tiễn, tầm quan trọng của những vấn đề trên, được sự nhất trí của Ban
giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài
nguyên và đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo PGS.TS Đỗ Thị
Lan em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác đăng kí
đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính của
phường Phan Đình Phùng – thành phố Thái Ngun từ khi có luật đất đai
đến nay ”.
1.2. Mục đích
− Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Phan Đình
Phùng, thành phố Thái Nguyên
− Tìm hiểu và nắm chắc những quy định của nhà nước về công tác
ĐKĐĐ, cấp GCN, lập và quản lý HSĐC.
3
− Tìm hiểu cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Phan
Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên nhằm phát hiện ra những tồn tại hạn và
hạn chế của quá tình này. Qua đó đề xuất những biện pháp khắc phục khó
khăn, nhằm phát huy những mặt tích cực của công tác này
1.3. Yêu cầu
- Nắm vững quy định đất đai hiện hành và các quyết định của UBND
tỉnh, huyện liên quan.
- Số liệu điều tra thu thập phải khách quan, trung thực và chính xác.
- Những đề xuất, kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế địa phương
1.4. Ý nghĩa
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên vận
dụng được những kiến thức đã học vào thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Việc đánh giá kết quả công tác ĐKĐĐ, cấp
GCNQSDĐ và lập HSĐC sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về công tác quản lý
Nhà nước về đất đai tại địa phương, từ đó có thể đưa ra nhưng giải pháp khả thi
để giải quyết những khó khăn và hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về đất
đai trong thời gian tiếp.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của đăng ký đất đai, cấp giấp chứng
nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính.
Từ hiến pháp năm 1980 đến hiến pháp năm 1992 và mới đây nhất là hiến
pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, từ luật đất đai năm 1987, luật
đất đai năm 1993, luật đất đai 2003 và mới đây nhất là luật đất đai 2013có
hiệu lực từ ngày 1/7/2014, Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Đất đai năm 1998, 2001 và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành luật. Nhà nước
ta đều khẳng định “ đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước thống
nhất quản lý ”, “ nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống
nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất “.
2.1.1. Cơ sở pháp lý
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa được thành lập và ban hành các văn bản pháp luật về thống nhất quản lý
đất đai, các văn bản trước đây đều bị bãi bỏ. Tháng 11/1953, Hội nghị ban
chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V đã nhất trí thơng qua Cương lĩnh cải
cách ruộng đất. Tháng 12/1953, Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất
nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1959 quy định 3 hình
thức sở hữu về đất đai: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
Tháng 4/1975, đất nước thống nhất, cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Năm 1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời đã thực
hiện kiểm kê, thống kê đất đai trong cả nước. Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 169/NĐ-CP ngày 20/06/1977 để thực hiện nội dung đó.
5
Năm 1980, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
khẳng định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch
chung nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm…”. Công tác
ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ
đạo thông qua hệ thống các văn bản pháp luật sau:
- Ngày 01/07/1980, Chính phủ ra Quyết định số 201/QĐ-CP về việc thống
nhất quản lý ruộng đất theo quy hoạch và kế hoạch chung trong cả nước.
- Ngày 10/11/1980, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 299/CT-TTg
với nội dung đo đạc và phân hạng đất, đăng ký thống kê đất đai trong cả nước.
- Chỉ thị Số: 299/TTg ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc, phân hạng
và đăng ký ruộng đất trong cả nước
- Ngày 05/11/1981, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định
số 56/QĐ-ĐKTK quy định về trình tự thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ.
- Ngày 08/11/1988, Luật Đất đai ra đời. Trong đó có nêu: “ĐKĐĐ, lập
và quản lý HSĐC, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp
GCNQSDĐ”, đây là một trong bảy nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
- Ngày 04/07/1989, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định
số 201/QĐ-ĐKTK về ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ.
- Hiến pháp năm 1992 ra đời đã khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
- Luật Đất đai năm 1993 được thông qua vào ngày 14/07/1993. Tiếp
theo đó là luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai được Quốc hội
khóa IX thơng qua ngày 02/12/1998 và Quốc hội khóa X thơng qua ngày
29/06/2001.
- Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao
đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài vào mục
đích sản xuất nơng nghiệp.
6
- Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị.
- Quyết định số 499/QĐ-ĐC ngày 27/07/1995 của Tổng cục Địa chính
quy định mẫu sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp GCNQSDĐ, sổ theo dõi biến
động đất đai.
- Thông tư số 346/TT-TCĐC ngày 16/03/1998 của Tổng cục Địa chính
hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC.
- Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về
một số biện pháp đẩy mạnh hoàn thành cấp GCNQSDĐ nông nghiệp, lâm
nghiệp, đất ở nông thôn.
- Công văn số 776/CV-NN ngày 28/07/1999 của Chính phủ về việc cấp
GCNQSDĐ và sở hữu nhà ở đô thị.
- Thông tư liên tịch số 1442/TTLT-TCĐC-BTC ngày 21/09/1999 của
Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính hướng dẫn cấp GCNQSDĐ theo Chỉ thị
số 18/1999/CT-TTg.
- Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/01/2000 của Chính phủ quy
định về điều kiện được cấp xét và không được cấp GCNQSDĐ.
- Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa
chính hướng dẫn các thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ và lập HSĐC thay thế
cho Thông tư số 346/TT-TCĐC ngày 16/03/1998.
- Luật Đất đai năm 2003 được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày
26/11/2003. Trong đó có quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu.
- Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý HSĐC.
- Quyết định số 2730/QĐ-UB Về việc thực hiện thu phí đo đạc bản đồ
địa chính ở địa phương ngày 18/10/2004
7
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành
Luật Đất đai năm 2003 do Chính phủ ban hành.
- Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về GCNQSDĐ.
- Chỉ thị số 19/2004/CT-UB V/v kiểm kê đất đai và hoàn thành cấp
giấy ngày 29/10/2004
- Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT Về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý,
quản lý hồ sơ địa chính ngày 01/11/2004
- Cơng văn số 437/CV-UB V/v giải quyết những vướng mắc trong việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Quyết định số 99/QĐ-UB V/v thành lập ban chỉ đạo và tổ chuyên viên
giúp Ban chỉ đạo thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Thái
Nguyên năm 2005
- Quyết định số 2968/2007/QĐ-UBND V/v phê duyệt đơn giá dự toán
sản phẩm: Đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất thực hiện cho nhiều người, tại tỉnh Thái nguyên năm
2007.
- Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT V/v ban hành quy định về thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ngày 17/12/2007
- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý HSĐC.
- Quyết định số 04/2007/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 2 năm 2007 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về đo đạc bản đồ định kỳ hàng năm
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT quy định về bồi thường hỗ trợ tái
định cư, trình tự thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
Quốc hội khó XI, kỳ họp thứ 5 thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/10/2004.
8
- Quy trình QT-VPĐKQSDĐ-01 ban hành ngày 01/11/2009 V/v Cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
- Công Văn số 655/TTg-KTN Về việc cấp GCNQSD đất cho người sử
dụng đất có giấy tờ của chế độ cũ ngày 04/05/2009
- Thơng tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 bộ tài nguyên và
môi trường quy định về GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền
với đất
- Hướng dẫn số 67/HD-STNMT V/v thực hiện cấp đổi giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất sau khi
hồn thành cơng tác đo đạc, lập bản đồ địa chính tháng 10 năm 2011
- Chỉ thị số 05/CT-TTg V/v tập trung chỉ đạo và tăng cường biện pháp
thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận
QSD đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Quyết định số 852/QĐ-UBND V/v thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất do cấp sai quy định tỉnh Thái nguyên năm 2013
- Quyết định số 2074/QĐ-UBND V/v phê duyệt giá đất ở để giao đất
tái định cư và giao đất có thu tiền sử dụng đất tại một số khu dân cư trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên ngày 14/10/2013
- Thông tư 55/2013/TT-BTNMT ngày 30/12/2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về thành lập bản đồ địa chính gửi các đơn vị có hoạt
động đo đạc địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Ngun.
Ngồi ra cịn có hàng loạt các văn bản khác của chính phủ, các thơng tư
của bộ tài nguyên và môi trường, thông tư liên tịch của bộ tài nguyên và môi
trường... nhằm hướng dẫn thi hành luật đất đai. Thông qua các văn bản này,
các cơ quan quản lý của nhà nước đã định hướng đúng cho việc QLĐĐ, qua ,
9
đó thiết lập một cơ chế QLĐĐ và thống nhất từ trung ương đến địa phương,
đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bền vững và đạt hiệu quả cao.
2.1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
* Đối với nhà nước:
Đối với mỗi quốc gia, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất khơng gì thay đổi được của ngành nơng nghiệp, là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng
cơ sở kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng. Song thực tế đất đai là
nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn về diện tích, có vị trí cố định trong
không gian. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Việt Nam đang tiến hành
CNH – HĐH đất nước, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nó góp phần thúc đẩy các
ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ đồng thời nhu cầu sử dụng đất cũng tăng
lên và làm cho công tác quản lý sử dụng đất hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm cũng
ngày càng trở nên phức tạp.
Quản lý thửa đất là một trong những nội dung quan trọng nhất của
QLĐĐ, QLĐĐ là quản lý thửa đất với 3 nội dung chính là diện tích, ranh giới
thửa đất; mục đích sử dụng thửa đất và người chủ sử dụng của thửa đất. Công
tác quản lý đất đai chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi mỗi thửa đất trong diện
được cấp GCN. Đối với nước ta, việc cấp GCN có ý nghĩa quyết định đối với
việc giải quyết những vấn đề tồn đọng trong lịch sử về quản lý và sử dụng
đất; giải quyết có hiệu lực hiệu quả về tranh chấp đất đai góp phần thúc đẩy
nhanh và thuận lợi cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà
nước thu hồi đất.
Đồng thời với công tác ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ, nhà nước tiến hành
xây dựng hệ thống HSĐC. Đây là tài liệu cơ sở pháp lý quan trọng để phục vụ
10
cho việc theo dõi quản lý nhà nước đối với các hoạt động liên quan đến đất
đai, là dữ liệu chính để xây dựng hệ thống thơng tin đất đai.
* Đối với người sử dụng đất:
GCN là chứng thư pháp lý xác lập và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp
của người SDĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các quyền của
người sử dụng đất như quyền chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, tặng cho, cho
thuê quyền sử dụng đất, bảo lãnh góp vốn bằng QSDĐ, bảo vệ lợi ích chính
đáng của người nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế…
* Đối với xã hội:
Hệ thống thông tin đất đai được xây dựng từ kết quả cấp GCN sẽ được
kết nối với hệ thống các cơ quan có liên quan, với hệ thống các tổ chức tài
chính, tín dụng khi được lên mạng thơng tin điện tử sẽ giúp cho tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp có thể tìm hiểu thơng tin đất đai một cách thuận lợi và
nhanh chóng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của xã hội. GCN tạo
thuận lợi cho hoạt động giao dịch bất động sản, góp phần thúc đẩy sự phát
triển của thị trường bất động sản, tạo điều kiện để huy động nguồn vốn đầu tư
thông qua hoạt động thế chấp vốn. Hệ thống thông tin đất đai có tác dụng đắc
lực cho việc phịng chống tham nhũng về đất đai.
* Đăng ký đất đai:
Là thủ tục hành chính nhằm thiết lập HSĐC đầy đủ và cấp GCNQSDĐ cho
những chủ SDĐ hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa nhà
nước và người SDĐ làm cơ sở quản chặt, nắm chắc toàn bộ đất đai theo luật
* Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
GCNQSDĐ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp là chứng thư
pháp lý xác lập mối quan hệ giữa nhà nước đối với người được nhà nước giao
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật
* Hồ sơ địa chính:
11
HSĐC là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách chứa đựng những
thông tin cần thiết về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai được
thiết lập trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính, ĐKĐĐ và cấp
GCNQSDĐ.
2.2. Sơ lược về lịch sử đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, lập hồ sơ địa chính cả nước qua các thời kỳ
2.2.1. Thời kỳ phong kiến
Đất nước ta vốn có bề dày lịch sử đáng tự hào, riêng về lịch sử quản lý đất
đai và đo đạc bản đồ đã được quốc tế cơng nhận. Có hai yếu tố được các chiều
đại quan tâm đó là “Đinh” nghĩa là lao động và “Điền thổ” nghĩa là đất đai.
Bộ hồ sơ đất đai lâu đời nhất mà ngày nay còn lưu giữ lại được tại một số nơi
ở Bắc và Trung bộ là hệ thống sổ địa bạ thời Gia Long ( năm 1806); ở Nam
bộ chưa tìm thấy sổ địa bạ thời Gia Long, mà chỉ có sổ địa bộ thời Minh
Mạng
- Thời kỳ Gia Long với sổ Địa bạ được lập cho từng xã phân biệt rõ đất
công điền và đất tư điền của một xã. Và trong đó ghi rõ của ai, diện tích, tứ
cận, đẳng hạ để tính thuế. Sổ Địa bạ được lập cho 18000 xã từ Mục Nam
Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm 10044 tập và có 3 bộ được lưu ở 3 cấp: bản
Giáp được lưu ở bộ Hộ, bản Bính ở dinh Bố Chánh, bản Đinh ở xã sở tại.
Theo quy định cư 5 năm thì phải đại tu, hàng năm tiểu tu.
- Thời Minh Mạng: Sổ Địa bộ được lập tới từng làng xã. Sổ này tiến bộ
hơn sổ thời Gia Long vì nó được lập trên cơ sở đạc điền với sự chứng kiến
của các chức sắc giúp việc trong làng. Các viên chức trong làng lập sổ mô tả
ghi các thửa đất, ruộng kèm theo sổ Địa bộ có ghi diện tích, loại đất. Quan
Kinh Phái và viên Thơ Lại có nhiệm vụ ký xác nhận vào sổ mô tả. Quan phủ
căn cứ vào đơn thỉnh cầu của điền chủ khi cần thừa kế, cho, bán hoặc từ chối
khi thực hiựn nhiựm vự theo quy đựnh cựa pháp luựt”. Là mựt dựng cựa hành
12
vi công vự, hành vi công vự dựa trên cự sự sự dựng quyựn lực nhà nựực, đựực
bựo đựm bựng quyựn lực nhà nựực và nhựm sự dựng quyựn lực đự thực quyền
phải xem xét ngay tại chỗ sau đó trình lên quan Bố Chánh và ghi vào sổ Địa
bộ.
2.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc
Trong thời gian thực dân Pháp đô hộ, ta bị chia cắt làm 3 miền: bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam kỳ. Ở mỗi kỳ thực đất nước dân Pháp thực hiện một chế độ
cai trị khác nhau
a. Ở Bắc Kỳ
Do đặc thù đất đai ở miền Bắc manh mún, phức tạp nên mới chỉ đo đạc
được các lược đồ đơn giản và lập được hệ thống sổ địa chính. Sổ địa chính lập
theo thứ tự thửa đất ghi diện tích, loại đất, tên chủ. Ngồi ra cịn được lập các
sổ sách khác sổ điền chủ, sổ khai báo…
b. Ở Trung Kỳ
Đã tiến hành đo đạc bản đồ dải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ, tài chủ bộ
c. Ở Nam Kỳ
Pháp đã xây dựng được hệ thống bản đồ dải thửa được đo đạc chính xác và
lập sổ điền thổ. Trong số điền thổ, mỗi trang sổ thể hiện cho một lô đất của
mỗi chủ sử dụng trong đó ghi rõ: Diện tích, nơi tọa đạc, giáp ranh và các vấn
đề liên quan đến sở hữu và sử dụng
Nhìn chung, thời kỳ này áp dụng nhiều chế độ quản lý, nhiều loại hồ sơ
khác nhau để vừa phù hợp với điều kiện ngoại cảnh vừa phù hợp với mục tiêu
lâu dài là xây dựng được một hệ thống hồ sơ thống nhất. Tuy nhiên, trong các
chế độ quản lý này thì hệ thống hồ sơ được thiết lập cũng chỉ gồm hai nhóm
tài liệu: Nhóm lập theo thứ tự thửa đất và nhóm lập theo chủ đất để tra cứu
13
2.2.3. Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam(1954-1975)
Thời kỳ này tồn tại hai chính sách ruộng đất: một chính sách ruộng đất của
chính quyền cách mạng và một chính sách ruộng đất của chính quyền Ngụy
-
Tân chế độ điền thổ: Theo sắc lệnh 1925 miền Nam Việt Nam sử dụng
chế độ điền thổ. Đây là chế độ được đánh giá chặt chẽ có hiệu quả nhất trong
thời kỳ Pháp thuộc. Hệ thống hồ sơ được thiết lập theo chế độ này gồm: bản
đồ dải thửa kế thừa từ thời Pháp; sổ điền thổ lập theo lơ đất trong đó ghi rõ:
diện tích, nơi tọa đạc, giáp ranh, biến động, tên chủ sở hữu; sổ mục lục lập
theo tên chủ ghi số liệu tất cả các thửa đất của mỗi chủ. Hệ thống hồ sơ trên
được lập thành hai bộ lưu tại Ty Điền địa và xã sở tại.
-
Chế độ quản thủ điền địa cũng tiếp tục được duy trì từ thời Pháp thuộc.
Theo chế độ này phương pháp đo đạc rất đơn giản các xã có thể tự đo vẽ lược
đồ. Và hệ thống hồ sơ gồm: sổ địa bộ được lập theo thứ tự thửa đất (mỗi trang
sổ lập cho 5 thửa), sổ điền chủ lập theo chủ sử dụng (mỗi chủ một trang), sổ
mục lục ghi tên chủ để tra cứu.
-
Giai đoạn 1960 – 1975: Thiết lập Nha Tổng Địa. Nha này có 11 nhiệm
vụ trong đó có 3 nhiệm vụ chính là: xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức và
điều hành tam giác đạc, lập bản đồ và đo đạc thiết lập bản đồ sơ đồ và các văn
kiện phụ thuộc.
2.2.4. Thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Nhà nước Việt
Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
a. Thời kỳ tháng 8/1945 – 1979
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đặc biệt là sau cải cách ruộng đất
năm 1957, Nhà nước đã tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo.
Đến năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hóa sản xuất đại bộ phận nhân
dân động. Thêm vào đó là điều kiện đất nước khó khăn có nhiều hệ thống hồ
sơ địa chính giai đoạn đó chưa được hồn chỉnh cũng như độ chính xác thấp
14
do vậy không thể sử dụng được vào những năm tiếp theo. Trước tình hình đó
ngày 03/07/1958, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 344/TTg cho tái lập hệ
thống Địa chính trong Bộ tài chính.
Hệ thống tài liệu đất đai trong thời kỳ này chủ yếu là bản đồ dải thửa đo
đạc thủ công bằng thước dây, bàn đạc cải tiến và sổ mục kê ruộng đất.
Ngày 09/11/1979, Chính phủ đã ban hành Nghị định 404-CP về việc thành
lập tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống nhất quản
lý Nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trên toàn bộ lãnh thổ.
b. Thời kỳ từ năm 1980 – 1988
Hiến pháp năm 1980 ra đời quy định:” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý”. Nhà nước quan tâm đến công tác quản lý đất
đai để quản chặt và nắm chắc quỹ đất trong cả nước. Tuy nhiên, trong giai
đoạn này, hệ thống quản lý đất đai của toàn quốc cịn nhiều hạn chế và chưa
có biện pháp cụ thể để quản lý toàn bộ đất đai. Nhà nước mới chỉ quan tâm
đến việc quản lý đất nông nghiệp cho nên mới xảy ra tình trạng giao đất, sử
dụng đất tùy tiện đối với các loại đất khác. Từ thực tế đó, Đảng và Nhà nước
đã ban hành nhiều Quyết định, Thông tư, Chỉ thị như:
Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/07/1986 về công tác quản lý đất đai
trong cả nước.
Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng chính phủ về việc
triển khai thực hiện công tác đo đạc, ĐKĐĐ, thống kê đất đai, phân hạng đất.
Quyựt đựnh sự 56/QĐ-ĐKTK ngày 05/11/1981 vự viực điựu tra đo đực, kê
khai đăng ký và lựp hự sự ĐKĐĐ, cựp GCNQSDĐ đự đáp ựng yêu cựu quựn lý
đựt đai.
Quyết định số 56 này ban hành đã làm cho công tác quản lý đất đai có
bước đột phá mới. Cơng tác ĐKĐĐ có một trình tự khá chặt chẽ. Việc xét
duyệt phải do hội đồng đăng ký thống kê đất đai của xã thực hiện, kết quả xét
15
đơn của xã phải do UBND huyện phê duyệt mới được đăng ký và cấp
GCNQSDĐ. Hồ sơ ĐKĐĐ khá hoàn chỉnh và chặt chẽ bao gồm 4 mẫu. Nó đã
đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý đất đai giai đoạn đó. Các tài liệu của
hệ thống quản lý này bao gồm: biên bản xác định địa giới hành chính, sổ dã
ngoại, biên bản và các kết quả chi tiết kiểm tra đo đạc ngồi thực địa, trong
phịng, đơn xin cấp GCNQSDĐ, bản kê khai ruộng đất của tập thể, bản tổng
hợp các hộ sử dụng đất không hợp pháp, sổ mục kê, biểu thống kê,
GCNQSDĐ, bản đồ địa chính, thơng báo cơng khai hồ sơ đăng ký, biên bản
kết thúc công khai, sổ khai báo biến động…
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, việc xét duyệt được thực hiện chưa được
nghiêm túc do đó độ chính xác chưa cao. Hầu hết các trường hợp vi phạm
không được xử lý mà vẫn cịn được kê khai. Có thể nói, hệ thống hồ sơ địa
chính cũng như trình tự thủ tục quản lý khá chặt chẽ nhưng trong quá trình
thực hiện chúng lại không chặt chẽ. Do vậy, hệ thống hồ sơ này vẫn chỉ mang
tính chất điều tra, phản ánh hiện trạng sử dụng đất. Trong quá trình thiết lập
hệ thống hồ sơ thì tình trạng sai sót vẫn chiếm tỉ lệ cao (trên 10% có nơi trên
30%). Cơng tác cấp GCNQSDĐ chưa được thực hiện. Công tác quản lý đất
đai giai đoạn này thiếu đồng bộ cũng như độ chính xác là do pháp luật chưa
chặt chẽ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ cũng như nhận thức của
người dân giai đoạn này chưa cao.
c. Thời kỳ từ năm 1988 – 1993
Năm 1988, Luật Đất đai lần đầu tiên được ban hành nhằm đưa công tác
quản lý đất đai vào nề nếp. Giai đoạn này thì cơng tác cấp GCNQSDĐ và
hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính là một nhiệm vụ bắt buộc và bức thiết của
công tác quản lý, là cơ sở cho việc tổ chức thực hiện Luật Đất đai. Do yêu cầu
thực tế, để đáp ứng yêu cầu công việc và thừa kế sản phẩm theo chỉ thị số
299/CT-TTg ngày 10/11/1980, Tổng cục quản lý ruộng đất đã ban hành
16
Quyết định số 201/ĐKTK ngày 14/07/1989 về việc ĐKĐĐ và cấp
GCNQSDĐ và Thông tư số 302/TT-ĐKTKK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thi
hành Quyết định số 201. Chính việc ban hành các văn bản này mà công tác
quản lý đất đai đã có bước phát triển mới, cơng tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh
mẽ và chúng được thực hiện đồng loạt vào những năm tiếp theo trên phạm vi
cả nước.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện đã có những vướng mắc cần phải giải
quyết đó là chất lượng hồ sơ, tài liệu đã thiết lập theo Chỉ thị số 299 cũng như
vấn đề về chính sách đất đai trong giai đoạn hồn thiện.
Trong quá trình triển khai theo Luật Đất đai năm 1988, Nhà nước đã ban
hành chính sách khốn 100 và khoán 10 theo Chỉ thị số 100/CT-TW làm cho
hiện trạng sử dụng đất có nhiều thay đổi do cơng tác ĐKĐĐ gặp nhiều khó
khăn cùng với việc chưa có một hệ thống văn bản hồn chỉnh chặt chẽ làm
cho cơng tác quản lý đất đai giai đoạn này kém hiệu quả.
Chính vì những lý do trên mà cơng tác quản lý đất đai cũng như việc lập
hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ giai đoạn này chưa đạt kết quả cao.
Đến năm 1993, cả nước mới cấp được khoảng 1.600.000 GCNQSDĐ cho
các hộ nông dân tại khoảng 1500 xã tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng
sông Cửu Long (40%). Đặc biệt do chính sách đất đai chưa ổn định nên giấy
chứng nhận giai đoạn này chủ yếu là giấy chứng nhận tạm thời (theo mẫu của
Tỉnh) chủ yếu cho các xã tự kê khai. Năm 1994, toàn quốc cấp được khoảng
1.050.000 GCN. Loại giấy này có độ chính xác thấp cùng với việc cấp đồng
loạt do đó dẫn đến sai sót cao trong q trình cấp.
d. Thời kỳ từ khi Luật Đất đai 1993 ra đời đến trước khi Luật Đất đai
2003 ra đời
Luật Đất đai đầu tiên ra đời năm 1988 cùng với nó là sự thành cơng của
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã khẳng định đường lối, chủ trương của
17
Đảng là hồn tồn đúng. Nó đã tạo điều kiện cho Luật Đất đai năm 1993 ra
đời nhằm quản lý chặt chẽ đất đai hơn để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người
dân khi người dân là chủ thực sự của đất đai. Nhà nước khẳng định đất đai có
giá trị và người dân có các quyền sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế,
tặng cho, thế chấp…
Do vậy, công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn này là việc làm cấp thiết để
người dân khai thác được hiệu quả cao nhất từ đất. Nhận thấy được tính cấp
thiết của vấn đề cấp GCNQSDĐ cho người dân, cơ quan các cấp, các địa
phương đã tập trung chỉ đạo công tác cấp GCNQSDĐ và coi nó là vấn đề
quan trọng nhất trong quản lý đất đai trong giai đoạn này. Vì vây, cơng tác
cấp GCN được triển khai mạnh mẽ nhất là từ năm 1997.
Tuy nhiên, cơng tác cấp GCNQSDĐ vẫn cịn nhiều vướng mắc dù Nhà
nước đã ban hành nhiều Chỉ thị về việc cấp GCNQSDĐ cho người dân và đã
khơng hồn thành theo yêu cầu của Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg và Chỉ thị số
18/1999/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hồn thành cấp GCNQSDĐ
cho nông thôn vào năm 2000 và thành thị vào năm 2001.
Để hỗ trợ cho Luật Đất đai 1993, Nhà nước đã ban hành một số văn bản
dưới luật như sau: Tổng cục Địa chính đã ra Quyết định số 499/QĐ – TCĐC
ngày 27/07/1995 quy định mẫu HSĐC thống nhất trong cả nước và Thông tư
số 346/TT – TCĐC ngày 16/03/1998 về việc hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp
GCNQSDĐ và lập HSĐC trong cả nước.
Từ khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 trong quá trình thực hiện bên cạnh
những tích cực cũng bộc lộ khơng ít những chưa thật phù hợp, chưa đủ cụ thể
để xử lý những vấn đề mới phát sinh nhất là trong việc chuyển quyền
sử dụng đất, làm cho quan hệ đất đai trong xã hội rất phức tạp, làm cho kinh
tế phát triển chưa ổn định mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự ổn định của