Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.75 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
---------------------------------------

ĐÀM QUANG HƯNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5
VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)

HÀ NỘI – 2011

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
---------------------------------------

ĐÀM QUANG HƯNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5
VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Chuyên nghành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học)
Mã số: 60.14.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt

HÀ NỘI – 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó

2


khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” tôi đã học hỏi và kế thừa có chọn
lọc các nghiên cứu của các tác giả đi trước, cũng như nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và lớn lao cuả các thầy(cô) giáo, bạn bè,
đồng nghiệp và người thân.
Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn vô cùng sâu sắc
đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thầy đã giao đề tài và trực tiếp hướng
dẫn khoa học, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Bạn Giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phịng
Sau Đại học, tập thể các thầy cơ giáo và cán bộ công nhân viên Trường
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng các thầy
cô giáo và các em học sinh các trường tiểu học Sa Lý, Phong Minh, Cấm
Sơn, Mĩ Hà đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra
thực trạng và thử nghiệm sư phạm.
Cuối cùng tơi xin được chân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi.

Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn nhưng chắc
chắn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.Tơi kính mong nhận được sự
chỉ bảo của các thầy(cô) giáo cũng như ý kiến đóng góp của các bạn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.

3


Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn tồn trung thực và chưa
được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác trước đây.

Hà Nơi, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Đàm Quang Hưng

MỤC LỤC
MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn

4



Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, chữ cái viết tắt
1

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

7

1.1 Cơ sở lí luận

7

1.1.1. Q trình nhận thức cảm tính

7

1.1.1.1.. Tri giác

7

1.1.1.2. Chú ý

9

1.1.1.3. Trí nhớ


10

1.1.1.4. Tưởng tượng

11

1.1.2. Quá trình nhận thức lý tính

11

1.1.2.1. Khái niệm tư duy

12

1.1.2.2. Các thao tác tư duy

12

1.1.2.3. Đặc điểm tư duy lôgic của HS Tiểu học

14

1.2. Cơ sở thực tiễn

16

1.2.1. Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các YTHH
trong SGK Tốn 4

16


1.2.1.1. Mục tiêu của DH các YTHH trong mơn toán lớp 4

16

1.2.1.2. Ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 4

16

1.2.1.3. Nội dung của DH các YTHH trong Toán 4

17

1.2.2. Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các YTHH
trong SGK Toán 5

18

1.2.2.1. Mục tiêu DH mạch kiến thức về YTHH trong Toán 5

18

5


1.2.2.2. Ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 5

19

1.2.2.3. Nội dung các YTHH trong Toán 5


20

1.2.3. Đặc điểm tự nhiện, kinh tế, văn hoá và xã hội của vùng khó
khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

20

1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong DH mạch kiến thức về
các YTHH với HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn,
22

tỉnh Bắc Giang
1.2.4.1. Những thuận lợi trong DH mạch kiến thức về các YTHH
với HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn của Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang

22

1.2.4.2. Những khó khăn trong DH mạch kiến thức về các YTHH
với HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn của Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang

23

Kết luận chương 1

25
CHƯƠNG 2


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5
VÙNG KHĨ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG

26

2.1. Một số biện pháp dạy học nhằm hình thành biểu tượng
hình học cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh
26

Bắc Giang
2.1.1. Các biểu tượng về YTHH có trong chương trình mơn tốn

26

lớp 4
2.1.2. Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình
học trong chương trình Tốn 4 cho học sinh vùng khó khăn
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

27

.1.2.1. Hình thành biểu tượng về các loại góc.

27

6


2.1.2.2. Hình thành biểu tượng về hai đường thẳng vng góc


30

2.1.2.3. Hình thành biểu tượng về hai đường thẳng song song

31

2.1.2.4. Hình thành biểu tượng về hình thoi

33

2.1.3. Các biểu tượng về các YTHH có trong chương trình mơn
35

Tốn lớp 5
2.1.4. Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình
học trong chương trình Tốn 5 cho HS vùng khó khăn huyện

36

Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
2.1.4.1. Hình thành biểu tượng về hình các dạng hình tam giác và
đường cao của tam giác

36

2.1.4.2. Hình thành biểu tượng về hình thang

39


2.1.4.3. Hình thành biểu tượng về đường trịn.

41

2.1.4.4. Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật.

42

2.1.4.5. Hình thành biểu tượng hình trụ .

43

2.2. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành: vẽ hình
hình học, đo lường hình hình học và tính tốn cho học sinh
vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

45

2.2.1. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vẽ hình hình học cho
HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

45

2.2.2. Biện pháp rèn luyện kĩ năng đo lường hình hình học cho
HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

46

2.2.3. Biện pháp rèn luyện kĩ năng tính tốn hình hình học


48

2.3. Một số biện pháp dạy học các đại lượng hình học cho HS
lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

49

2.3.1. Nội dung DH các đại lượng hình học ở lớp 4, lớp 5

49

2.3.2. Một số biện pháp dạy học các đại lượng hình học cho HS
lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Luc Ngạn, tỉnh Bắc Giang

7

49


2.3.2.1. DH hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành cho
HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

49

2.3.2.2. Một số biện pháp DH các nội dung đại lượng hình học
khác có trong chương trình lớp 4, lớp 5 cho HS vùng khó khăn
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

52


2.4. Một số biện pháp dạy học giải toán “có nội dung hình học”
cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh
54

Bắc Giang
2.4.1. Nội dung chủ yếu các bài tốn “có nội dung hình học”
trong chương trình mơn tốn lớp 4, lớp 5

54

2.4.2. Một số biện pháp dạy học giải tốn “có nội dung hình học”
cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh
55

Bắc Giang
2.5. Một số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng khơng
gian, vốn từ vựng, phát triển tư duy logic gắn với đời sống thực
tế cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

58

Kết luận chương 2

63
CHƯƠNG 3
THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

65

3.1. Mục đích thử nghiệm.


65

3.2. Đối tượng thử nghiệm

65

3.3. Tài liệu thử nghiệm

66

3.4. Nội dung thử nghiệm sư phạm

66

3.5. Thử nghiệm sư phạm

66

3.6. Đánh giá kết quả thử nghiệm

69

Kết luận chương 3

70
KẾT LUẬN

8


71


TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

PHỤ LỤC

76

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG CÁC CHỮ

1

CNH – HĐH

2

DH

Dạy học

3


GV

Giáo viên

4

HH

Hình học

5

HS

Học sinh

6

SGK

Sách giáo khoa

7

SGV

Sách giáo viên

8


PP

Phương pháp

9

YTHH

Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố

Yếu tố hình học

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Đánh giá kết quả học
tập ở Tiểu học, NXB Giáo dục.
[2]. Nguyễn Ánh - Nguyễn Hùng (1993), 100 bài tốn về chu vi và
diện tích lớp 4-5, NXB Hà Nội.
[3]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Chương trình tiểu học, NXB Giáo
dục.
[4]. Bộ giáo dục và Đào tạo, Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học, ban hành kèm theo quyết định số 14/2007/QĐ- BGDVĐT ngày 14
tháng 5 năm 2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo.
[5]. Vũ Quốc Chung (1996), “ Daỵ học cắt – ghép hình với việc bồi
dưỡng năng lực tư duy cho học sinh tiểu học”, nghiên cứu Giáo dục, số 1.
[6]. Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học (tập 1), NXB Giáo dục.

[7]. Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lí học (tập 2), NXB Giáo dục.

10


[8]. Trần Diên Hiển (2003), Thực hành giải toán (tập 1), NXB ĐHQG
Hà Nội.
[9]. Đặng Thị Hồng Hiếu (2006), Nghiên cứu một số kĩ thuật dạy học
vào dạy các yếu tố hình học và đại lượng lớp 1, 2, 3, luận văn Thạc sĩ giáo
dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[10]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Vũ Quốc Chung – Đỗ
Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai – Phạm Thanh
Tâm – Kiểu Đức Thành – Vũ Dương Thuỵ (2006), Tốn 4, NXB Giáo dục.
[11]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Vũ Quốc Chung – Đỗ
Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai – Phạm Thanh
Tâm – Kiểu Đức Thành – Vũ Dương Thuỵ (2006), Toán 4, sách giáo viên,
NXB Giáo dục.

[12]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Đặng Tự Ân - Vũ
Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Đào Thái Lai – Trần Văn
Lý - Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương
Thuỵ (2006), Toán 5, NXB Giáo dục.
[13]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Đặng Tự Ân - Vũ
Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Đào Thái Lai – Trần Văn
Lý - Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương
Thuỵ (2006), Tốn 5, sách giáo viên NXB Giáo dục.
[14]. Đỗ Đình Hoan – Nguyễn Ánh – Đỗ Tiến Đạt (2007), Hỏi đáp
dạy học Toán 5, NXB Giáo dục.
[15]. Đào Thái Lai - Đỗ Tiến Đạt - Phạm Thanh Tâm – Trần Ngọc
Giao – Trần Luận (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học (Dự án

phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục.

11


[16]. Lê Tiến Thành – Trần Diên Hiển (2007), Dạy lớp 5 theo chương
trình tiểu học mới ( Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội.
[17]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc
Thành (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Hà Nội.
[18]. Vũ Thị Ngọc Uyên (2006), Dạy học đại lượng diện tích ở tiểu
học và ứng dụng để giải toán, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2.
[19]. Nguyễn Thị Xếp (2007), Dạy phương pháp suy luận logic thơng
qua mơn tốn tiểu học, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.

12


PHIẾU KHẢO SÁT ( 15 phút)
PHIẾU SỐ 1
Trường …………………….…………………………
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: 4………....
A, Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1: Hai đường thẳng nào song song với nhau

Câu 2: Chọn những hình vẽ thể hiện góc vng trong những góc sau.


Câu 3: Hình nào là hình thoi ?

13


Câu 4: Chỉ ra các hình khơng phải là hình bình hành, hình thoi trong các
hình sau?

B, Giải các bài tốn sau:
Câu 5 : Tình diện tích của các hình vẽ sau:

Hình 1
Hình 2
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.......................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.....................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.......................................................................................................
PHIẾU KHẢO SÁT ( 15 phút)
PHIẾU SỐ 2

14



Trường …………………….…………………………
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: 5………....
A, Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1: Hình nào vẽ đúng đường cao (nét đứt) của các hình.

Câu 2: Chọn những hình vẽ thể hiện góc vng trong những góc sau.

A
B
C
D
Câu 3: Chỉ ra các hình là hình hộp chữ nhật, hình trụ trong các hình sau?

15


B, Giải các bài tốn sau:
Câu 4 : Tính diện tích của (phần gạch – tơ màu) trong hình vẽ sau ra đơn vị dm2
:
Giải
.........................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
...........................................................................
........................................................................
........................................................................

........................................................................
........................................................................
........................................................................
..........................................................................
........................................................................
........................................................................
GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu

16


Giúp HS:
- Hình thành cho HS được biểu tượng về HBH.
- Nắm được khái niệm về HBH và biết được các yếu tố cũng như mối
quan hệ giữa các yếu tố trong HBH (có các cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau).
- HS vận dụng được những kiến thức mình học để làm đúng các bài tập
trong SGK và vận dụng thực tế cuộc sống.
- Giáo dục đến HS lịng say mê mơn tốn.
II. Đồ dung dạy học.
- VBT Tốn 4.
- Thước đo, tranh minh họa, một hình vng hoặc hình chữ nhật được
làm bằng (cây, que, dây điện cứng..)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đo và tạo một HCN - Một HS lên bảng thực hiện
bằng (cây mềm, dây điện dẻo…) theo yêu cầu, HS dưới lớp làm việc
kích thước cho trước. Một HS lên vẽ trên các nhân.
bảng HCN có cùng kích thước.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét .

- HS nhận xét bài trêm bảng và

2. Dạy – học bài mới

bài bạn cùng bàn.

2.1. Giới thiệu bài
2.2. GV tạo tình huống có vấn đề giới
thiệu đến HS về HBH
- GV xô HCN vừa tạo đẻ tạo nên HBH và - HS thao tác theo hướng dẫn

17


giới thiệu đến HS biểu tượng đầu tiên về của GV và tạo HBH của riêng
HBH và yêu cầu HS làm theo.

mình.

- GV giới thiệu cho HS các cặp cạnh đối
diện và tổ chức cho HS giới thiệu với bạn - HS giới thiệu về yếu tố cặp
cùng bàn về yếu tố này trền HBH mình cạnh đối diện theo từng nhóm
bàn.


có.
- GV tổ chức cho HS nhận xét về vị trí
các cặp cạnh đối diện (các cạnh đối diện

song song với nhau) và đo độ dài các cặp - HS thực hành đo kiểm chứng
cạnh đối diện HBH của chính mình và so và giới thiệu theo cặp dưới sự
sánh để rút ra nhận xét ( các cặp cạnh đối giám sát của GV .
diện bằng nhau).
- GV định hướng để HS rút ra được khái
niệm về HBH ( là hình có hai cặp cạnh - HS ghi nhớ khái niệm về biểu
tượng HBH.

đối diện song song và bằng nhau).
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các yếu

tố HBH với bạn cùng bàn và nhận diện - Một HS vẽ trên bảng lớp và
giới thiệu với bạn cùng lớp về

HBH ở những góc nhìn khác nhau.

HBH và nhận diện HBH.

2.5. Luyện tập – thực hành.
Bài 1:

18


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- HS đọc và làm bài tập dưới sự

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.

hướng dẫn và định hướng của

- GV yêu cầu một HS chữa bài trước lớp

GV.

Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về - HS đọc đề và nhắc lại khái
biểu tượng HBH.

niệm biểu tượng về HBH.

- GV tổ chức và định hướng cho HS làm - HS làm bài tập theo nhóm và
bài tập theo nhóm bàn, sau đó mời đại báo cáo kết quả trước lớp ( có
diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

giải thích).

Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập cá nhân - HS làm bài tập cá nhân và
và một HS làm bài tập trên bảng phu lớp.

chữa bài tập trước lớp, nhận


- GV cùng HS lớp chữa bài tập và nhận xét.
xét bài làm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học và nhắc chuẩn bị tiết
học ngày hôm sau,

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

1. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

19


- Biết vận quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán trong
SGK và bài tập trong vở BTT. HS vận dụng cơng thức và những tình
huống cụ thể trong thực tế.
- Hình thành ở HS lịng u thích và say mê mơn Tốn.
2. Đồ dùng dạy – học
- GV và HS cùng chuẩn bị 2 hình tam giác to bằng nhau.
3. Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS vẽ hình tam giác có


- Hai HS lên bảng thực hiện theo

ba góc nhọn và đường cao từ đỉnh bất

yêu cầu, HS dưới lớp làm việc cá

kì ra giấy nháp, hai HS vẽ trên bảng

nhân.

lớp.
- GV cùng HS lớp nhận xét.

- HS nhận xét bài làm trên bảng và

2. Dạy – học bài mới

bài bạn cùng bàn.

2.1. Giới thiệu bài mới
2.2. Cắt – ghép hình tam giác
- GV yêu cầu HS vẽ một hình tam

- HS thao tác theo hướng dẫn của

giác nữa bằng hình tam giác đã vẽ.

GV.


- GV hướng dẫn HS thực hiện các

- HS thực hiện thao tác cắt và ghép

thao tác cắt ghép hình như SGK.

hình dưới sự hướng dẫn của GV.
Nét cắt theo đường cao.

+ Cắt theo đường cao của hình tam
giác vừa vẽ được.

20


+ GV hướng dẫn HS thực hiện thao

- HS thực hiện thao tác ghép hình

tác ghép hình như SGK.

theo sự hướng dẫn của GV.

2.3. So sánh đối chiếu các yếu tố
hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của
HCN và độ dài đáy DC của tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của


- HS so sánh và nhận xét:
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ
dài cạnh đáy của hình tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật

HCN và chiều cao EH của tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của HCN
ABCD và diện tích của tam giác

bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích hình chữ nhật gấp hai
lần diện tích của hình tam giác.

EDC.
2.4. Hình thành quy tắc, cơng thức
tính diện tích hình tam giác.
- GV u cầu HS nêu cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật.
- Diện tích tam giác cần tình bằng một
nửa diện tích HCN nên ta có diện tích
của hình tam giác bằng: Diện tích

- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật
bằng chiều dài nhân với chiều rộng
ở cùng một đơn vị đo.

hình chữ nhật : 2.
- GV định hướng để HS rút ra quy tắc

- HS nghe và nêu lại cách tính diện

tích hình tam giác.

tính diện tích hình tam giác.

21


- GV giới thiệu cơng thức tính:
+ Gọi S là diện tích tam giác.
+ Gọi a là độ dài cạnh của hình tam
giác
+ Gọi h là độ dài chiều cao của hình ta - HS quan sát, nghe và nhắc lại
giác.

cơng thức tính diện tích tam giác.

 Ta có cơng thức tính diện tích của
tam giác.

S=
S=

ah
2

ah
2

2.5. Luyện tập – thực hành
Bài 1:


- Một HS đọc đề bài trước lớp

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Hai HS lên bảng thực hiện tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập

diện tích của tam giác có độ dài

- GV u cầu một chữa bài tập trước cạnh đáy và chiều cao cho trước.
lớp

a. Diện tích tam giác là:
8  6 : 2 = 24 (cm2)
b. Diện tích tam giác là:
2,3  1,2 : 2 = 1,38 (dm2)

Bài 2:

- Một HS đọc đề bài trước lớp

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- Hai HS lên bảng làm bài, HS cả

- GV yêu cầu HS làm bài

lớp làm bài tập vào vở bài tập.


- GV gọi một HS chữa bài tập trên a) 24dm = 2,4m
bảng lớp, sau đó nhẫnát và cho điểm

Diện tích của hình tam giác là:
5  2,4 : 2 = 6(m2)

22


b) Diện tích của hình tam giác là:
42,5  5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học và giao bài tập về
nhà chuẩn bị giờ học buổi sau

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xa xưa, ơng cha ta đã có truyền thống hiếu học và trọng nhân tài
coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
Trong thư Bác Hồ gửi HS nhân dịp ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có viết “Non sơng Việt Nam có trở nên
tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh
vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần
lớn vào công học tập của các em.”
Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
nêu rõ “Giáo dục và Đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tao”.
Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định Giáo dục và Đào tạo là một trong
những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Đây

chính là điều kiện để phát huy nguồn lực con người và là yếu tố cơ bản để
phát triển, tăng trưởng kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững.

23


Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia thì giáo dục Tiểu học ln
ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Giáo dục Tiểu học là cơ sở vững chắc,
nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo dục của quốc gia đó. Trong quyết định
số 2957/QĐ-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ vị trí, tính
chất của Giáo dục Tiểu học “Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban
đầu cho việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của con người,
giáo dục Tiểu học đặt nền tảng cho hệ thống giáo dục phổ thơng và cho
tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân”. Do đó, ở Tiểu học HS luôn luôn được
tạo mọi điều kiện phát triển một cách tồn diện và tối đa các năng lực về trí
tuệ và thể chất.
Thực tiễn trong quá trình giáo dục cho thấy, mơn tốn học là mơn
học có vai trị rất lớn và là nền móng cho sự phát triển của các nghành khoa
học-cơng nghệ. Q trình nâng cao chất lượng giáo dục cho HS, cũng như
nâng cao các kiến thức về mơn tốn trong nhà trường Tiểu học diễn ra ngay
từ lớp 1 và kéo dài suốt bậc Tiểu học. Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất
lượng mơn tốn cho HS sao có hiệu quả, đặc biệt là với đối tượng là các em
HS ở vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số ln là vấn
đề nhức nhối của toàn xã hội và là nỗi trăn trở của các nhà giáo dục.
Trong các bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân thì bậc học Tiểu
học là bậc học đầu tiên, có vai trị nền tảng cho toàn hệ thống giáo dục. Bậc
học Tiểu học có đặc thù riêng, bên cạnh đó bậc học Tiểu học cũng có tính
đặc độc lập tương đối với các bậc học khác. Đây là bậc học đầu tiên, bậc
học tạo cơ sở ban đầu bền vững cho trẻ tiếp tục học tập lên các bậc học tiếp
theo nhằm đạt được hiệu quả cao.

Chính vì vậy mà cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục cho HS đòi
hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố như: trình độ chun mơn, năng lực sư
phạm của GV, điều kiện kinh tế xã hội nơi HS sống hay hoàn cảnh gia

24


đình... Ngồi các yếu tố trên thì cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục cho
HS Tiểu học còn đòi hỏi ở người giáo viên phải có khả năng nắm bắt, cũng
như hệ thống kiến thức của toàn bộ chương trình lớp giảng dạy cùng tồn
cấp học. Bên cạnh khả năng trên thì kĩ năng sư phạm của giáo viên cũng là
yếu tố có vai trị quyết định khơng nhỏ đến kết quả của quá trình nâng cao
chất lượng giáo dục. Với khả năng sư phạm tốt GV có thể giúp cho HS lĩnh
hội các kiến thức khoa học có hiệu quả nhất, nhanh nhất cũng như giúp HS
luyện tập, thực hành đạt kết quả cao.
Chương trình mơn Tốn bậc Tiểu học hiện nay bao gồm có các mạch
kiến thức cơ bản sau:
- Mạch kiến thức về số học.
- Mạch kiến thức về đo các đại lượng.
- Mạch kiến thức về các YTHH hình học.
- Mạch kiến thức về giải tốn có lời văn.
- Mạch kiến thức về các yếu tố thống kê ban đầu.
Trong các mạch kiến thức này thì mạch kiến thức về các YTHH là
khá trừu tượng. Mạch kiến thức về các YTHH là một bộ phận quan trọng
khơng thể thiếu được trong q trình học tập của HS. Khi học tốt các
YTHH thì HS sẽ có sự tiếp nhận đúng đắn về các kĩ năng như: đo đạc, tính
tốn, nhận dạng hình, phân tích hình... quan trọng hơn là HS biết cách vận
dụng các kiến thức đó vào thực tiễn của cuộc sống. Trên cơ sở đó hình
thành và phát triển ở HS khả năng độc lập, sáng tạo và giáo dục thẩm mĩ
cho HS. Sự quan trọng của mạch kiến thức hình học được thể hiện qua

lượng kiến thức, qua số lượng bài tập cùng dạng bài tập có trong chương
trình mơn Tốn. Số lượng và các dạng bài tập có trong chương trình mơn
Tốn của bậc Tiểu học khá phong phú, các bài tập này đan xen xun suốt
trong tồn bộ chương trình của bậc học. Do vậy việc học và rèn luyện các

25


×