Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Các giải pháp hoàn thiện xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.77 KB, 12 trang )

Xuất khẩu thuỷ, hải sản sang Mỹ
Lời mở đầu
Việt Nam có hơn 3260 km bờ biển, 12 cửa sông và 2 triệu km2 thềm
lục địa, hơn 1 triệu km2 là mặt nớc. Việt Nam từ lâu đã có nhiều loại hải sản
có giá trị nh cá tra, cá ba sa, tôm Công thêm điều kiện tự nhiên có lợi nên
nớc ta có thế mạnh đặc biệt về ngành thuỷ sản. Nhng đến tận năm 1990 thì
ngành thuỷ sản mới bắt đầu có những bớc tiến rõ rệt. Hàng năm đánh bắt
hàng triệu tấn cá nh tôm, mực ch a kể đến cách loại cá có giá trị kinh tế
cao. Cũng trong 2 tháng đầu năm, sản lợng thuỷ sản khai thác cả nớc đạt trên
352.000 tấn. Năm nay, ngành thuỷ sản Việt Nam dự kiến đạt sản lợng 2,65
triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu khoảng 2,5 đến 2,6 tỷ USD.
Năm 1994, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ đạt 6 triệu
USD. Năm 1998 đã tăng lên 82 triệu, Việt Nam xếp thứ 19 trong số các nớc
xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ. Năm 1999, là 130 triệu USD thuỷ sản các loại,
năm 2000 là 302,4 triệu USD Qua các số liệu trên, ta thấy đ ợc tầm quan
trọng của viêc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ, làm tăng kim ngạch
xuất khẩu. Vậy vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để thống lĩnh đợc thị tr-
ờng Mỹ giàu mạnh. Vì vậy em xin nghiên cứu đề tài : Các giải pháp hoàn
thiện xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ. Thực trang và giải pháp .
Trong bài có những chỗ cha hoàn thiện hay còn sai xót, vụng về, mong thầy
sửa chữa và bổ xung.
Em xin chân thành cám ơn.
Lê Thanh Tâm
MSV : 2002D3391
Xuất khẩu thuỷ, hải sản sang Mỹ
Nội dung
I. Lý do cần thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ
Mỹ là thị trờng thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 35% trên tổng
số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Theo hiệp hội các nhà phân phối thuỷ sản
sang Mỹ, do nhu cầu lớn ở thị trờng nội địa, hiện Mỹ nhập khẩu tôm của 20
quốc gia trên thế giới trong trong đó có Việt Nam. Năm 2002, Mỹ đứng vị trí


đầu trong nhập khẩu tôm Việt Nam ( đạt trị giá 467 triệu USD chiếm 48%
tổng lợng tôm nhập khẩu ) . Theo thống kê của tổ chức nông lơng liên hợp
quốc, quí 1 năm nay Việt Nam chỉ đứng sau Thái Lan trong lĩnh vực xuất
khẩu tôm sang Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tháng 1 ớc tính đạt 160
triệu USD, tăng 7,56% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, các nhà xuất
khẩu tôm đang nhận đợc nhiều đơn đặt hàng với giá cao dần từ các khách
hàng Mỹ. Theo ớc tình, tổng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu trong tháng 2 năm
2004 đã tăng mạnh, ớc đạt 140 triệu USD. Nh vậy kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản hai tháng đầu năm đạt 295 triệu USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm
ngoái.
Hơn nữa theo thử nghiệm của Oxtrâylia, cá tra Việt Nam an toàn hơn
cá Mỹ. Vì vậy Việt Nam lại có thêm 1 lợi thế xuất khẩu cá tra sang thị trờng
Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 mới đạt khoảng 700 triệu
USD , chiếm 0,06% thị phần nhập khẩu ở Mỹ. Dự tính cuối năm 2005 là 3 tỷ
USD và năm 2010 là 6 tỷ USD. Từ năm 1996 đến năm 2000, ngành thuỷ sản
luôn luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao, năm sau cao hơn năm trớc và đạt
mức tăng trởng bình quân cao ( khoảng 9,17%/năm ), giá trị kim ngạch xuât
khẩu bình quân tăng 21,85%/năm. Xuất khẩu thuỷ sản năm 2000 đạt 1,475 tỷ
USD , bằng 1/10 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và vơn lên đứng hàng
thứ 3 trong các ngành xuất khẩu của Việt Nam.
Lê Thanh Tâm
MSV : 2002D3391
2
Xuất khẩu thuỷ, hải sản sang Mỹ
II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản vào Mỹ trong những năm qua
1, Việt Nam xuất khẩu hàng sang thuỷ sản Mỹ- một số trở ngại và cơ hội
Trở ngại
Hàng hoá nớc ngoài khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ cần phải qua một thủ
tục hải quan kiểm tra rất kỹ càng trớc khi đợc nhập khẩu vào Mỹ. Ngày 31
tháng 12 năm 2003, Mỹ ra Đạo luật An toàn Y tế công cộng và chuẩn bị

phản ứng khủng bố sinh học. Đạo luật này kiểm soát đờng dây đa thực phẩm
vào Mỹ nhằm đảm bảo an toàn cho thực phẩm và đề phòng khủng bố sinh
học. Theo đó, các cơ sở sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối, tiếp nhận và
bảo quản thực phẩm cung cấp cho ngời tiêu dùng ở Mỹ đều phẩi đăng ký ở
cơ quan Quản lý thực phẩm và dợc phẩm Mỹ ( viết tắt là FDA).
Doanh nghiệp xuất khẩu phải cung cấp tên, địa chỉ của ngời đại diện
tại Mỹ, tên công ty, địa chỉ hoạt động, các loại thực phẩm xuất sang Mỹ cho
FDA. Sau khi đăng ký, các doanh nghiệp phải thông báo trớc cho FDA tất cả
các chuyến tàu chuyên chở thực phẩm đợc nhập khẩu vào Mỹ. Doanh nghiệp
phải đa các thông tin hàng hoá kê khai trên hoá đơn nhập khẩu cho FDA trớc
khi hàng đế cảng. Cụ thể, phải nộp không sớm hơn 5 ngày và không chậm
hơn 8 giờ trớc khi hàng đến. Mọi thay đổi về thông tin hàng hoá phải đợc
thông báo trớc. Ngoài ra các cơ sở sản xuất, chế biến, đóng gói chuyên chở,
phân phối, lu giữ, hay nhập thực phẩm phải bảo quản hồ sơ trong 2 năm, đối
với những thực phẩm dễ h thối thì thời gian là 1 năm.
Thuế đợc đánh theo tỉ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu, mức
thuế dao động khoảng 1 đến 40%, trong đó mức thông thờng từ 2-7% giá trị
hàng nhập khẩu. Thuỷ sản là mặt hàng xuât khẩu chịu nhiều rào cản thơng
mại. Mới đây bộ Thơng mại Mỹ đã quyết định áp mức thuế chống phá giá
cao đối với các nhà sản xuất cá tra, cá ba sa cua Việt Nam. Bộ Thơng mại
Mỹ cho rằng Việt Nam đã bán phá giá cá tra, cá ba sa trên thị trờng Mỹ.
Theo bộ này thì mức thuế chống phá giá với mặt hàng cá tra, cá ba sa sẽ đợc
Lê Thanh Tâm
MSV : 2002D3391
3
Xuất khẩu thuỷ, hải sản sang Mỹ
nâng từ 44,66% lên 63,88%. Với mức thuế suất cao nh thế thì ngành nuôi
trồng, chế biến và xuất khẩu tôm sẽ bị ảnh hởng rất nặng. Sau khi Mỹ quyết
định kiện Việt Nam vì bán phá giá trên thị trờng Mỹ, không một hợp đồng
đặt hàng, thậm chí không một lời cháo mua từ các đối tác thân tín. Nhờ lợi

thế về thuế suất mà tôm của Thái Lan rẻ hơn của Việt Nam đến 10%, vì vậy
mà các nhà nhập khẩu ở Mỹ đang đổ dồn về Thái Lan. Với Tôm đợc coi là
sản phẩm xuất khẩu lớn nhất ngành thuỷ sản Việt Nam. Thế nhng mãi đến
năm 1994, Việt Nam mới bắt đầu xuất khẩu thủy sản sang Mỹ.
Vì vậy vấn đề đối thủ cạnh tranh trên thị trờng cũng là một thách thức
lớn. Với một thị trờng rộng và nhiều tiềm năng nh thị trờng Mỹ thì có rất
nhiều đói thủ cạnh tranh mạnh và có kinh nghiệm hơn Việt Nam rất nhiều.
Những yếu kém về lĩnh vực chuyên môn, yếu kém về khâu bán hàng,
marketing, và cũng có thể do chúng ta cha biết cách chế biến và đóng gói
hàng hợp lý. Thêm nữa là việc kiểm tra hàng hoà mỗi khi nhập khẩu ở Mỹ là
vô cùng gắt gao. Tiêu chuẩn mà nớc Mỹ đòi hỏi đối với việc vệ sinh và an
toàn thực phẩm rất cao. Trong khi đó hàng thuỷ sản của chúng ta còn nhiều
hạn chế do công nghệ cũ, từ khâu đóng gói cho đến khâu bảo quản. Đất nớc
Việt Nam đang trên đà phát triển, nhng công nghệ thì vẫn cũ và lạc hậu. Để
sản phẩm chế biến từ thuỷ sản đạt tiêu chuẩn cao nh ở Mỹ thì thật là khó. N-
ớc Mỹ quá rộng và hệ thống pháp luật của Mỹ còn quá phức tạp. Trong khi
đó Việt Nam mới tiếp cận vào thị trờng Mỹ đợc 10 năm nên kinh nghiệm cha
nhiều. Hơn nữa thị trờng Mỹ lại ở quá xa Việt Nam nên chi phí vận tải và bảo
hiểm cũng là một vấn đề cần đợc tính đến. Thời gian vận chuyển lâu do
quãng đờng quá dài, làm cho những mặt hàng tơi sống giảm phần nào chất l-
ợng.
Cơ hội
Lê Thanh Tâm
MSV : 2002D3391
4
Xuất khẩu thuỷ, hải sản sang Mỹ
Bên cạnh những khó khăn nh đã nêu, Việt Nam lại có một đội ngũ
công nhân dồi dào, không ngại khó, ngại khổ, không ngừng nâng cao trình
độ và kỹ thuật chuyên môn.
Thêm nữa là đờng lối đúng đắn của Đảng và Chính phủ , cho phép các

doanh nghiệp tự do buôn bán thơng mại. Môi trờng đầu t ở Việt Nam bắt đầu
trở nên thông thoáng, hoàn thiện hơn, thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam. Thêm vào đó là chính sách u đãi đối với các doanh nghiệp nớc
ngoài vào Việt Nam càng tạo những điều kiện tốt và thuận lợi cho các doanh
nghiệp phát triển.
Một điều có lợi cho Việt Nam chính là điều kiện tự nhiên đa dạng,
phong phú, nhiều sông hồ kéo dài từ Bắc vào Nam. Nếu nh chúng ta biết
cách khai thác và tận dụng triệt để địa hình nớc ta thì khả năng xuất khẩu
thuỷ sản sang Mỹ còn tăng lên rất nhiều.
2, ảnh hởng của hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ
Hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ ký vào ngày 13-7-2000 là tiến bộ
không ngừng trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ. Hiệp định
này khuyến khích việc tổ chức xúc tiến hoạt động thơng mại giữa hai nớc nh
hội chợ, triển lãm khi các doanh nghiệp tham gia vào các hội chợ, triển
lãm , chúng ta sẽ học hỏi đợc ở nớc bạn nhiều hơn những kinh nghiệm kinh
doanh cũng nh có thể thoả thuận hợp đồng trực tiếp. Đây cũng là cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn tập tục cũng nh thị trờng của Mỹ
góp phần mở rộng buôn bán giữa hai nớc.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ khẳng định cơ cấu chính
sách mới. Việc Việt Nam sẽ ra nhập WTO vào năm 2005 sẽ đánh dấu một b-
ớc tiến cao hơn trong việc kinh doanh cũng nh xuất nhập khẩu thủy sản. Thế
nhng còn một điều không thuận lợi đối với chúng ta, đó là Mỹ áp dụng qui
chế MFN , qui chế giảm thuế suất cho các nớc chậm phát triển, đối với 136
nớc là thành viên của WTO. Ngoài ra còn có u đãi đặc biệt về thuế suất, nhng
Lê Thanh Tâm
MSV : 2002D3391
5

×