Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Xây dựng cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.56 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

MỤC LỤC
A. PHÂN MỞ ĐÂU...............................................................................................1
̀
̀
B. PHÂN NƠI DUNG.............................................................................................2
̀
̣
CHƯƠNG I..................................................................................................2
LÍLUẬN CƠ BAN......................................................................................2
̉
1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.................................2
1.1. Khai niêm vềcơ chếthị trườ .......................................................2
́ ̣
ng
1.2. Những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường...........................3
1.3. Giá cả thị trường – tín hiệu của cơ chế thị trường....................4
1.4 Những ưu khuyết điểm của cơ chế thị trường .............................7
1.4.1. Những ưu điểm:.......................................................................7
1.4.2. Những hạn chế..........................................................................8
2 . SỰ QUẢN LÝ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA........................10
2.1 Sự cần thiết khách quan :................................................................10
2.2 Sự quản lý của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường vận
động theo cơ chế thị trường hiện nay.................................................11
CHƯƠNG II..............................................................................................15
NHỮNG THỰC TRẠNG VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ QUẢN LÝ
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.............................15
1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG...................................................................................................15


1.1. Thành tựu........................................................................................15
1.2. Những hạn chế. .............................................................................19
2. GIẢI PHÁP..............................................................................................22
PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................27

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

A. PHÂN MỞ ĐÂU
̀
̀
Nghiên cứu về kinh tế thị trường là một nội dung hết sức quan trọng. Bởi
vì, nước ta thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là một quá trình rút ngắn của lịch sử, là một tất yếu khách quan. Nên để
có thể xây dưng thành công chủ nghĩa xã hội thì một trong những điều cần
làm là phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Đó
là sự lựa chọn hoàn toàn đúng để đi tới mục tiêu một cách có hiệu quả và
thuận lợi mà vẫn phù hợp với quy luật phát triển khách quan và xu thế tất yếu
của thời đại.
Vìthê,nghiên cưu vềkinh tếthị trương làmôt đềtai luôn mơi,vàcân
́
́
̀
̣
̀
́
̀

thiêt đôi vơi chung ta.Không ai có thể khẳng đinh được nên kinh tế thị
́
́ ́
́
̣
̀
trương sẽtôn tai bao lâu ở nươc ta.Nhưng chăc chăn sẽphai môt thơi gian
̀
̀ ̣
́
́
́
̉
̣
̀
dai nưa.Viêc nghiên cưu kinh tếthị trương sẽgiup chung ta thực hiên ngay
̀ ̃
̣
́
̀
́
́
̣
̀
môt hoan thiên hơn nưa nên kinh tếđể giup nươc ta cóđiêu kiên đi lên chủ
̣
̀
̣
̃ ̀
́

́
̀
̣
nghia xãhôi thanh công.Ngoai ra nghiên cưu kinh tếthị trương phai dựa trên
̃
̣
̀
̀
́
̀
̉
lýthuyêt vềnên kinh tếthị trương cua chủ nghia Mac-Lênin để từđócócach
́
̀
̀
̉
̃
́
́
vân dung sang tao phùhợp vớ hoan canh cua nướ ta hiên nay.
̣
̣
́
̣
i
̀ ̉
̉
c
̣
Nhân thưc rõđược điêu nay,bươc vao quátrinh đôi mơi Đang ta đãdân

̣
́
̀ ̀
́ ̀
̀
̉
́ ̉
̀
hoan thiên hơn líluân vềkinh tếthị trương.Tai đai hôi Đang X đãchỉ rõ“ …
̀
̣
̣
̀
̣
̣
̣
̉
thực hiên nhât quan và lâu dai chinh sach phat triên nên kinh tếthị trương
̣
́
́
̀ ́
́
́
̉
̀
̀
nhiêu thanh phân vân đông theo cơ chếthị trương,cósự quan lícua nhànươc
̀
̀

̀ ̣
̣
̀
̉
̉
́
theo đinh hương xã hôi chủ nghia;đó chinh là nên kinh tế thị trương đinh
̣
́
̣
̃
́
̀
̀
̣
hương xãhôi chủ nghia”
́
̣
̃
Đềtai “ Xây dựng cơ chếthị trương cósự quan lýcua nhànươc trong
̀
̀
̉
̉
́
nên kinh tếthị trương đinh hương xãhôi chủ nghia ở nươc ta” làmôt
̀
̀
̣
́

̣
̃
́
̣

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trong nhưng mang đề tai quan trong cua viêc nghiên cưu về kinh tế thị
̃
̉
̀
̣
̉
̣
́
trương.
̀

B. PHÂN NƠI DUNG
̀
̣

CHƯƠNG I.
LÍ LUẬN CƠ BẢN

1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.


1.1. Khái niệm về cơ chế thị trường
Như đãbiêt, môi môt hinh thai cócơ chếhoat đông tương ưng. Nên hinh
́
̃ ̣ ̀
́
̣
̣
́
̀
thai kinh tếhang hoa cung cócơ chếhoat đông cua riêng minh, đólàcơ chế
́
̀
́ ̃
̣
̣
̉
̀
thị trương.Lich sử phat triên cua xã hôi đã chưng minh răng cơ chế thị
̀
̣
́
̉
̉
̣
́
̀
trương làcơ chếtôt nhât điêu tiêt nên kinh tếhang hoa cho hiêu quả kinh tế
̀
́
́

̀ ́ ̀
̀
́
̣
cao.
Cơ chếthị trương làcơ chếtự điêu tiêt cua nên kinh tếthị trương, làtông
̀
̀ ́ ̉
̀
̀
̉
thể cac nhân tốquan hệ cơ ban vân động dướ sự chi phôi cua cac quy luât thị
́
̉
̣
i
́ ̉
́
̣
trương (quy luât giátri, giáca, cung câu, canh tranh…). Nóđược coi như là
̀
̣
̣
̉
̀
̣
môt “bộ may” điêu tiêt sự vân đông cua nền kinh tếthị trương. Do vây, cơ
̣
́
̀

́
̣
̣
̉
̀
̣
chế thị trương phat sinh vàphat triên cung vơi sự phat triên cua kinh tếthị
̀
́
́
̉
̀
́
́
̉
̉
trương.Ở đâu cósan xuât vàtrao đôi hang hoa thìở đócóthị trương vàdo
̀
̉
́
̉ ̀
́
̀
đócócơ chếthị trườ hoat đông.
ng
̣
̣
Cơ chếthị trương làcơ chếthông qua thị trườ sự biên đông cua quan hệ
̀
ng,

́
̣
̉
C-C vàgiácả thị trương để xac đinh
̀
́ ̣

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vềmặt giátrị sử dung: san xuât cai gìsan xuât như thếnao,san xuât cho ai.
̣
̉
́ ́
̉
́
̀ ̉
́
Điêu nay giup cac doanh nghiêp lựa chon được cơ câu san xuât, cơ câu đâu
̀ ̀
́ ́
̣
̣
́ ̉
́
́
̀
tư cho minh.Từđóthực hiên đươc cac muc tiêu cua kếhoach san xuât kinh

̀
̣
́ ́
̣
̉
̣
̉
́
doanh phùhợp vơi yêu câu cua thị trương. Điêu nay cung đap ưng được nhu
́
̀ ̉
̀
̀ ̀ ̃
́ ́
câu thị hiêu cua ngườ tiêu dung.
̀
́ ̉
i
̀
Con vềmặt giátri: phai tinh hao phíbao nhiêu lao đông (gôm lao đông
̀
̣
̉ ́
̣
̀
̣
sông vàlao đông quákhư), lam thếnao cho giátrị san phâm phùhợp hoặc
́
̣
́ ̀

̀
̉
̉
thâp hơn vơi giácả thị trương. Để từđócókhả năng đap ứ nhu câu cókhả
́
́
̀
́ ng
̀
năng thanh toan cua ngươi tiêu dung vàkiêm lơi cho cac doanh nghiêp. Cơ
́ ̉
̀
̀
́
̀
́
̣
chếthị trương làmôt bộ may tinh vi để phôi hợp môt cach không tự giac hoat
̀
̣
́
́
̣ ́
́
̣
đông cua ngườ tiêu dung vớ cac nhà san xuât.
̣
̉
i
̀

i ́
̉
́

1.2. Những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường.
Cac vân đềliên quan đên phân bô, sử dung cac nguôn tai nguyên khan
́ ́
́
̉
̣
́
̀ ̀
hiêm như lao đông, vôn, tai nguyên thiên nhiên vềcơ ban được quyêt đinh
́
̣
́ ̀
̉
́ ̣
thông qua sự hoat đông cua cac qy luât thị trườ
̣
̣
̉
́
̣
ng.
Tât cả cac môi quan hệ giữ cac chủ thể kinh tếđược tiên tệ hoa.
́
́
́
a ́

̀
́
Đông lực thuc đây tăng trưởng kinh tếvàlợi ich kinh tếđược biêu hiên
̣
́ ̉
́
̉
̣
tâp trung ở lợi nhuân
̣
̣
Tự do lựa chon viêc san xuât, kinh doanh vàtiêu dung từphia cac nhà
̣
̣
̉
́
̀
́ ́
san xuât, cac nhàthương mai vàngươi tiêu dung thông qua cac môi quan hệ
̉
́ ́
̣
̀
̀
́
́
kinh tếđêu tuân theo cac quy luât thị trườ
̀
́
̣

ng.
Canh tranh làmôi trương vàđông lực thuc đây sự phat triên kinh doanh
̣
̀
̣
́
̉
́
̉
vànâng cao năng suât, hiêu qua.
́
̣
̉
Khác với cơ chế khác, cơ chế thị trường với những đặc trưng cơ bản
của nó đã cho ta thấy đó là một cơ chế thơng thống, tạo môi trường thuận
lợi cho các hoạt động kinh doanh buôn bán, làm thỏa mãn được cả những
người sản xuất và những người tiêu dùng. Nếu như biết điều chỉnh cơ chế
này thì nó sẽ là một cơ chế tốt nhất để tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, thị

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trường ổn định đồng bộ và phát triển kinh tế mạnh mẽ. Kinh tế phát triển
là nền tảng để đưa đất nước tiến lên, thực hiện các mục tiêu đặt ra.

1.3. Giá cả thị trường – tín hiệu của cơ chế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường có một loạt những quy luật vốn có cho
nó hoạt động: quy luật giá trị , quy luật cung – cầu, quy luật lưu thông tiền

tệ …và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động của nó. Các quy
luật đó biểu hiện sự tác động của mình thơng qua những mối quan hệ kinh
tế trong lĩnh vực trao đổi – thị trường, thông qua sự vận động của giá cả.
Nhờ sự vận động của hệ thống giá cả thị trường mà diễn ra sự thích ứng
tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất (tổng cung) với khối lượng
và cơ cấu nhu cầu của xã hội (tổng cầu) tức là quy luật đó điều tiết nền
sản xuất xã hội.Những thơng tin về giá cả thị trường cũng sẽ giúp những
người sản xuất kinh doanh điều chỉnh sản xuất và quy mô sản xuất, cơ cấu
sản xuất sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của xã họi để đạt được
lợi nhuận cao nhất
Việc chuyển sang cơ chế một giá cả - giá cả thị trường đối với tất cả
các loại hàng hóa, trừ một số rất ít háng hóa do nhà nước định giá là bước
chuyển có ý nghĩa từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường ở nước ta .
Sự hình thành giá cả thị trường phải dựa trên giá trị thị trường. Vì giá
cả thị trường là kết quả san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa trong
cùng một nghành thơng qua cạnh tranh. Cạnh tranh nội bộ nghành dẫn tới
sự hình thành một giá trị xã hội trung bình. Theo Mác: “một mặt phải coi
giá trị thị trường là giá trị trung bình của các hàng hóa được sản xuất ra
trong một khu vực hàng hóa. Mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá
biệt của hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện trung bình của một khu

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vực và chiếm phần lớn các sản phẩm của khu vực này” . Tùy vào trình độ
sán xuất giá trị thị trường được hình thành trong các trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất: đại bộ phận hàng hóa được sản xuất trong
điều kiện trung bình cịn lại một nửa bộ phận được sản xuất trong điều

kiện tốt , còn một nửa sản xuất trong điều kiện kém. Đây là trường hợp
phổ biến nhất . Trong trường hợp trên giá trị thị trường của hàng hóa do giá
trị cá biệt của hàng hóa được sản xuất trong điều kiện trung bình quy
định . Nếu hàng hóa bán đúng giá thị trường thì chí có điều kiện sản xuất
tốt mới thu lợi nhuận siêu ngạch.
Trường hợp thứ hai: đại bộ phận hàng hóa được sản xuất trong điều
kiện kém, còn lại được sản xuất trong điều kiện tốt và trung bình. Trong
trường hợp này giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận
hàng hóa được ra trong điều kiện kém quyết định. Nếu hàng hóa bán đùng
giá thị trường thì chỉ có các xí nghiệp có điều kiện sản xuất tốt và trung
bình sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Trường hợp thứ ba: đại bộ phận hàng hóa được sản xuất trong điều
kiện tốt, còn lại được sản xuất trong điều kiện trung bình và kém. Trong
trường hợp này giá trị thị trường do đại bộ phận hàng hóa được sản xuất ra
trong điều kiện tốt quyết định. Nếu hàng hóa bán đúng giá trị thị trường thì
chỉ có các xí nghiệp có điều kiện sản xuất tốt mới thu được lợi nhuận siêu
ngạch.
Ngồi ra, giá cả thị trường cịn phụ thuộc vào: giá trị của tiền, quan hệ
cung – cầu, cạnh tranh.
Giá trị của tiền: giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của
hàng hóa và tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền. Nên khi giá trị thị trường của

5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hàng hóa khơng đổi thì giá cả hàng hóa có thể biến động do giá trị của tiền
tăng lên hay giảm xuống. Sự chênh lệch đó là hiện tượng tự nhiên. Nếu giá
cả hàng hóa ln ngang bằng giá trị thị trường của hàng hóa thì nó sẽ phủ

định quy luật giá trị. Bởi vì giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá
trị hàng hóa. Vì vậy chỉ có thơng qua sự lên xuống của giá cá thị trường ta
mới biết được sự tồn tại, tác động của quy luật giá trị.
Quan hệ cung – cầu: sự tác động qua lại cung – cầu hình thành giá
cả thị trường. Giá đó khơng thể đạt ngay mà phải trải qua thời kì dao động
quanh giá trị cân bằng. Hay nói cách khác cung – cầu điều chỉnh độ chênh
lệch giữa giá cá thị trường với giá trị thị trường. Biểu hiện ra ngồi thì giá
cả thị trường được hình thành do sự thỏa thuận giữa người mua và người
bán. Nhưng thực tế giá cả thị trường ngang bằng với giá trị thị trường (cung
= cầu) chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên. Cịn tương quan cung cầu là khơng cân
bằng.Khi cung lớn hơn cầu, giá cả thị trường nhỏ hơn giá trị hàng hóa.Khi
cung nhỏ hơn cầu giá cả thị trường lớn hơn giá trị hàng hóa.Cung cầu thay
đổi có tác động đến giá cả thị trường thì giá cả thị trường cũng có tác
động ngược trở lại cung cầu. Khi cầu giảm thì giá cả thị trường cũng
giảm. Mà giá cả thị trường giảm khiến cho các nhà sản xuất giảm đầu tư
vào các nghành này và dẫn tới giảm cung sao cho cân bằng được với cầu.
Sự biến động tạo ra chênh lệch cung cầu vừa có xu hướng tự phát vừa thủ
tiêu sự chênh lệch đó.
Cạnh tranh: là một hiện tượng tất yếu của kinh tế thị trường. Ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có cạnh tranh. Cạnh tranh có thể
diễn ra trong nội bộ ngành, giữa các ngành, giữa những người sản xuất với
nhau, giữa người mua và người bán hoặc giữa những người mua với nhau.
Cạnh tranh diễn ra theo nguyên tắc: ai mạnh người đó có lợi nhuận cao, ai
yếu người đó sẽ bị thua lỗ thậm chí phá sản. Điều này đã thúc đẩy những

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


người sản xuất hàng hóa ứng dụng khoa học –cơng nghệ để phát triển sức
sản xuất của lao động làm sao giảm giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn
giá trị thị trường .Và dần dần sẽ dẫn đến làm thay đổi giá cả thị trường
của hàng hóa.

1.4 Những ưu khuyết điểm của cơ chế thị trường
1.4.1. Những ưu điểm:
Cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền sán xuất xã hộ ví nó
có những ưu điểm sau:
Cơ chế thị trường làm cho nền kinh tế phát triển năng động có hiệu quả
. Bởi người nào đưa ra thị trường một loại hàng hóa mới đặc biệt thì sẽ
được nhiều khách hàng ưa chuộng và thu lợi nhuận tối đa . Vì thế cơ chế
thị trường tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh tự do một cách thuận lợi
nhất , kích thích hoạt động sáng tạo của họ trong việc kinh doanh đẻ tìm
ra phương thức kinh doanh hiệu quả , những sản phẩm mới đa dạng phong
phú nhất đáp ứng được thị trường và kiếm lời nhiều nhất .
Trong môi trường này, mọi người dân sẽ được thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu tiêu dùng của mình dù khó tính đến đâu hoặc phù hợp với thu nhập
của người dân. Vì trong cơ chế thị trường, người sản xuất được tự do kinh
doanh , tự do quyết định việc sản xuất của mình. Nên trong thị trường có
hàng ngàn hàng vạn sản phẩm khác nhau với số lượng lớn thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng. Đây là điều rất khó thực thi trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp. Ưu điểm này có được là do sự tác động của
cơ chế thị trường sẽ dẫn đến thích ứng tự phát giữa tổng cung và tổng cầu
.

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Trong cơ chế thị trường chính vì có nhiều mặt hàng để thỏa mãn nhu
cầu của người dân. Nên các doanh nghiệp mà khơng cạnh tranh được thì sẽ
khơng thể tồn tại . Vì vậy họ phải đi tìm những phương pháp sản xuất tốt
nhất không ngừng đổi mới công nghệ, kĩ thuật sản xuất, đổi mới phương
thức hoạt động quản lý để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất cá biệt tới mức tối thiểu để kiếm lời nhiều nhất. Chính
điều đó mà cơ chế thị trường đã kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất.
Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo có khả năng thích ứng cao
trước những biến đổi của nền kinh tế. Nó ln ln thực hiện phân phối
các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu các yếu tố sản xuất , vốn đều tuân
theo nguyên tắc thị trường và ln được chuyển đến nơi có hiệu quả sử
dụng cao nhất, thích ứng kịp thời giữa sản xuất và nhu cầu của xã hội .
1.4.2. Những hạn chế.
Ngoài những ưu điểm ở trên, thì cơ chế thị trường cũng có những
khuyết điểm như các cơ chế thị trường khác.
Do cạnh tranh khơng hồn hảo. Việc xuất hiện độc quyền sẽ ảnh
hưởng đến giá cả thị trường tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp thu
được lợi nhuận siêu ngạch rất lớn. Nhiều công ty nhỏ không trụ được sẽ bị
phá sản. Việc xuất hiện độc quyền còn ảnh hưởng đến việc đổi mới kỹ
thuật, mất tính năng động sáng tạo của nền kinh tế. Vì vậy cần có s ự can
thiệp của nhà nước trong cơ chế thị trường để ngăn chặn độc quyền .
Trong cơ chế thị trường , các doanh nghiệp được tự do kinh doanh , tự
do quyết định quy mô sản xuất tùy thuộc vào mức vốn của họ .Chính vì
thế các doanh nghiệp ln có xu thế mở rộng sản xuất để sản xuất hàng
hóa với khối lượng lớn .Tất cả vì mục đích lợi nhuận Nhưng chính vì
8



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

điều này đã dẫn đến hai nhược điểm của cơ chế thị trường khó tránh khỏi
:
Thứ nhất : vì lợi nhuận tối đa , vì phải cạnh tranh mạnh trong cơ
chế thị trường mà có thể xuất hiện sự lừa ngạt , hàng chất lượng kém ,
hàng giả….Làm cho thị trường hàng hóa mất ổn định .
Thứ hai: tình trạng khủng hoảng kinh tế :số lượng hàng hóa sản
xuất ra quá nhiều vượt quá sức mua có hạn của người tiêu dùng đã dẫn
đến khủng hoảng thừa . Cung vượt quá cầu nhiều .Gắn liền ,đi đôi với
khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp .Đây là một điều khó tránh khỏi,
nó có tính chu kỳ.
Trong cơ chế thị trường , phân phối thu nhập khơng cân bằng dẫn đến
sự phân hóa giàu nghèo .Một bộ phận dân cư có điều kiện thuận lợi về tài
sản trí tuệ kinh nghiệm , có khả năng kinh doanh thích ứng với cơ chế mới
trở nên giàu có. Ngược lại , khơng thích ứng với được với cơ chế mới dẫn
đến phá sản ; một bộ phận khác khơng có điều kiện thuận lợi về tài sản ,
trí tuệ để kinh doanh. Điều này khiến họ phải đi làm thuê ,khó có thể giàu
lên được. Sự phân hóa giàu nghèo cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến đạo đức
và nhân cách của mỗi người sự mất bình đẳng…
Cơ chế thị trường giúp phát huy được các tiềm lực kinh tế tiềm ẩn
của nước nhà nhưng việc quá lạm dụng các tài nguyên vì lợi nhuận tối đa
mà có thể ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường sống khí thải, rác thải cơng
nghiệp làm ơ nhiễm mơi trường, làm cạn kiệt tài nguyên. Nguyên nhân hậu
quả này sẽ là nguyên nhân cho nhiều hậu quả khác trong xã hội mà con
người phải ghánh chịu: Bệnh tật, kinh tế phát triển không bền vững…

9



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2 . SỰ QUẢN LÝ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
2.1 Sự cần thiết khách quan :
Trước đổi mới (1986), do nhận thức còn đơn giản nên chúng ta đã thiết
lập cơ chế kế hoạch hóa tập trung , bao cấp . Nhưng cơ chế này bộc rõ
khuyết tật của mình , trong đó khuyết tật lớn nhất l à sự vi phạm quy luật
kinh tế khách quan , làm mất động lực kinh tế dẫn đến những hậu quả
kinh tế - xã hội nặng nề . Nhà nước can thiệp quá sâu vào nền kinh tế ,
quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính và buộc các đơn vị kinh tế
phải nghe theo . Từ khâu vốn , nguyên nhiên vật liệu cho đến khâu sản xuất
:sản xuất ra loại hàng gì , số lượng bao nhiêu nhà nước đều quyết định .
Thậm chí đến khâu phân phối nhà nước cũng quyết định . Nhà nước sử
dụng hình thức tem phiếu trong phân phối nên quan hệ tiền tệ bị coi thường
. Lãi hay lỗ đều do nhà nước chịu trách nhiệm . Tất cả những điều trên
làm cho các doanh nghiệp khơng phát huy được tính năng động sáng tạo
của mình, khơng chịu trách nhiệm trước các hoạt động kinh tế dẫn đến thủ
tiêu cạnh tranh mất ,động lực kinh tế . Điều này làm nảy sinh sự trì tr ệ ,
hình thành nên cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội . Thêm vào
đó , bộ máy quản lý kinh tế nhà nước cồng kềnh , kém năng động , quan
liêu . Theo đó đội ngũ cán kém năng lực quản lý , khơng có nghiệp vụ kinh
doanh nhưng phong cách làm việc thì quan liêu , cửa quyền. Diều đó càng
làm hạn chế tính năng động sáng tạo của nền kinh tế nước ta .
Vì vậy cần phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó mới có thể phát triển kinh
tế . Và cơ chế thị trường với những ưu điểm ở trên cùng với lịch sử xã hội
chứng minh nó chính là cơ chế phù hợp với điều kiện hiện nay ở nước ta .
Đảng ta đã xác định điều đó tại đại hội VI và VII :

10



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

“Tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , hình thành đồng bộ
và vận hành hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước “
Cơ chế thị trường có nhiều khuyết tật nên trong thực tế theo đà phát
triển của trình độ xã hội hóa của sản xuất tất yếu nảy sinh cơ chế thị
trướng có sự điều tiết của nhà nước chứ khơng phải là cơ chế thị trường
thuần túy , tự phát . Đây là cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa gồm
cơ chế thị trường tự do vf có sự điều tiết của nhà nước vĩ mô của nhà
nước để sửa chữa những thất bại của thị trường ,thực hiện các mục tiêu xã
hôi , đảm bảo công bằng xã hội mà bản thân cơ chế thị trường không l àm
được , giúp nền kinh tế thị trường phát triển theo định hứong xã hội chủ
nghĩa . Người ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp . Như vậy nền kinh tế hỗn hợp
là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
. Mà nhà nước quản lý nền kinh tế ở nước ta không phải là nhà nước tư
sản mà là nhà nướ xã hội chủ nghĩa.
2.2 Sự quản lý của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường vận động
theo cơ chế thị trường hiện nay.
Ở tất cả các nước mà nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết , đều
có sự quản lý của nhà nước vào kinh tế . Tuy nhiên ở mỗi nước sự can
thiệp này là khơng giống nhau . Nó tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ
thể về kinh tế chính trị và xu thế khách quan của mỗi quốc gia .
Sự can thiệp của nhà nước ta vào kinh tế nhằm :
Đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định , dẫn dắt định hướng
cho nền kinh tế đi theo đúng quỹ đạo của nó, tránh những th ăng tr ầm,
những độ t biến xấu.

11



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội. Mỗi doanh nghiệp trong khi theo
đuổi lợi ích tối đa của mình có thể làm tổn hại đến lợi ích xã hội. Nhà
nước phải giải quyết nhũng vấn đè đó để đạt được hiệu quả kinh tế - xã
hội cao.
Đảm bảo thực hiện những mục tiêu xã hội: “Dân giàu , nước mạnh , xã
hội công bằng văn minh “. Nhà nước cần hạn chế khắc phục các mặt tiêu
cực sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến những hậu quả tiêu cực về
mặt xã hội: nghèo túng , thất nghiệp , mất bình đẳng trong xã hội…
Để làm được điều đó nhà nước phải thực hiện tốt chức năng quản lý
của miình .Đó là:
Có đường lối ,sách lược dựa trên sự phân tích thực trạng kinh tế - xã
hội ở nước ta .Xác định rõ mục tiêu ngắn hạn, trung hạn ,dài hạn để có
phương pháp thực hiện .
Tạo mơi trường và điều kiện hoạt động cho các doanh nghiệp bằng
cách đảm bảo sự ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội.Tạo môi trường
pháp lý tốt nhất để các doanh nghiệp hoạt động được thuận lợi .Thừa nhận
tính độc lập của các chủ thể kinh tế đẻ họ có quyền tự chủ trong sản xuất
kinh doanh ,tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
Kiểm sốt việc sử dụng tài sản quốc gia , có chế độ thưởng phạt rõ
ràng .Nếu làm lợi cho kinh tế thì được khuyến khích ,ngược lại đi trái với
định hướng của nhà nước thì phải ngăn chặn và trừng phạt.
Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô : khống chế lạm phát ,thực hiện những
biện pháp chống khủng hoảng, ngăn ngừa nhũng đột biến xấu của nền
kinh tế .

12



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện hoạt động cơ bản cho
nền kinh tế .Xây dựng hhệ thống thị trường đồng bộ có tính cạnh tranh ,
giá cả do thị trường quyết định .
Để thực hiện chức năng quản lý vĩ mô , nhà nước sủ dụng những công
cụ quản lý vĩ mô: hệ thống pháp luật , kế hoạch hóa, chính sách t ài chính,
tiền tệ
Hệ thống pháp luật :tạo ra quy định cùng với chế tài kèm theo làm cho
các chủ thể kinh tế hoạt động theo đúng khuôn khổ pháp luật , hạn chế mặt
tiêu cực của cơ chế thị trường giúp cho nền kinh tế phát triển theo đúng
định hướng xã hội .
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa theo nguyên
tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Thị trường tồn tại khách quan tự vận
đọng theo quy luật vốn có của nó .Kế hoạch là sự tự điều chỉnh có ý thức
của chủ thể quản lý đối với nền kinh tế . Kế hoạch có ưu diểm là tập trung
được các nguồn lực cho những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội , đảm
bảo cân đối cho nền kinh tế như: cung – cầu , sản xuất – tiêu dùng ; gắn
mục tiêu phát kinh tế với phát triển xã hội ngay từ đầu, uốn nắn những
lệch lạc của sự phát triển của sự phát triển do sự tác động tự phát của thị
trường gây ra.
Chính sách tài chính đặc biệt là ngân sách nhà nước. Thơng qua
ngân sách này nhà nước bảo đảm phân bố các nguồn lực Kinh tế và thặc
hiện được các chức năng xã hội của mình. Nguồn thu ngân sách chủ yêu là
thuế: thuế đối với các doanh nghiệp, thuế xuất - nhập khẩu… Chính sách
thuế đúng đắn khơng chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách mà cịn khuyến
khích sản xuất, điều tiết tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa


13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

của nước ta. Cịn chính sách tiền tệ khống chế được lượng tiền phát hành
từ đó kiềm chế lạm phát.

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

CHƯƠNG II
NHỮNG THỰC TRẠNG VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ QUẢN
LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG
1.1. Thành tựu.
Trong thời gian qua nhà nước ta đã đạt được 1 số thành tựu trong sự
quản lý cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: hệ thống
pháp luật, chính sách và cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đước xây dựng tương đối đồng bộ.
Nhà nước với đặc thù vừa tham gia hoạt động kinh tế vừa tham gia
điều hành hoạt động kinh tế.
Sự điều hành của nhà nước rất linh hoạt, ngày càng thích ứng với
cơ chế thị trường: thay đổi phương thức điều hành, cơ cấu quản lý bộ máy
nhà nước, quản lý kinh tế; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà
nước với doanh nghiệp theo hướng gần với cơ chế thị trường. Nếu như

trước đây nhà nước là chủ thể sở hữu thì bây giờ nhà nước chấp nhận đa
sở hữu và giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống đa sở hữu đó. Trước đây,
nhà nước trược tiếp điều hành sản xuất kinh doanh làm thay doanh nghiệp,
bao cấp tràn lan thì bây giờ nhà nước tập trung vào việc quản lý nhà nước,
định hướng phát triển, xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp luật tạo môi
trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Nhà nước không trực tiếp can
thiệp vào hoạt động kinh doanh của các cá nhân thơng qua các mệnh lệnh
hành chính nữa. Thay vào đó, đã đổi mới cơng tác, tập trung nhiều hơn

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vào việc xây dựng và thực thi các công cụ điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô,
quản lý tổng thể nền kinh tế quốc dân.
Còn các doanh nghiệp nhà nước đang được đổi mới trên cơ sở xác
định rõ chức năng sỡ hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước để
đảm bảo minh bạch quyền của chủ sở hữu và cạnh tranh bình đẳng với
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Nhà nước thấy
được vai trò quan trọng của các thành phần kinh tế khác nên đã tạo điều
kiện cho các thành phần đó phát triển tự do theo những gì pháp luật khơng
cấm do đó tạo động lực cho kinh tế phát triển,giải phóng lực lượng sản
xuất thực hiện dân chủ hóa về kinh tế.
Trước đây nhà nước ta không chấp nhận quy luật giá trị và quan hệ
thị trường, hay can thiệp sâu vào cơ chế khiến chúng bị phá vỡ đi tính
khách quan vốn có. Làm cho nền kinh tế chậm phát triển. Nhưng nay, nhà
nước điều hành tốt lưu thông ở nhiều lĩnh vực, ngành hàng, với nguyên tắc
chủ yếu là nắm chắc thơng tin, có giải pháp can thiệp kịp thời để cân đối
cung - cầu, bình ổn giá cả trên cơ sở tôn trọng cơ chế thị trường.

VD: Với nhu cầu và giá gạo thế giới tăng cao, việc xuất khẩu gạo
Việt Nam tăng trưởng mạnh ngay từ đầu năm đến cuối năm. Khả năng
xuất khẩu đạt 5 triệu tấn là có thể làm được. Tuy nhiên, do dịch bệnh trên
lúa đã làm giảm sản lượng gạo, cùng với việc nhu cầu gạo của các tỉnh
miền Trung tăng đột biến sau cơn bão số 6, nên việc thu mua mạnh phục
vụ xuất khẩu đã làm giá gạo trong nước tăng cao. Với sự theo dõi sát sao,
nhà nước đã ra lệnh kịp thời ngừng xuất khẩu gạo và mở cửa thị trường
cho gạo từ Campuchia tràn vào, nhanh chóng làm cân đối cung - cầu.
Mặt hàng xăng dầu thay vì luôn tăng giá như các năm trươc, đến
năm 2006, tuy biến động thất thường song có những thời điểm giảm và có
xu hướng ổn định. Thích ứng với điều này, giá xăng dầu trong nước được

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

điều chỉnh 4 lần (2 tăng, 2 giảm). Khi giá thế giới giảm tiếp song giá bán
trong nước còn chưa đủ bù chi phí cho doanh nghiệp thì nhà nước dã xử lý
bằng phương pháp thuế, do đó dù giá trong năm qua tăng 10-15% (2005: 3540%) nhưng giá xăng dầu không ảnh hưởng lớn tới chỉ số giá phương tiện
đi lại.
Nhà nước đã thiết lập được rất nhiều văn bản pháp luật kinh tế
ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường, với thông lệ quốc tế. Khung pháp
luật đã tạo được hành lang phatp lý cho việc thực hiện tự do kinh doanh
trong cơ chế thị trường, nhà nước chỉ tác động gián tiếp vào hoạt động sản
xuất kinh doanh phân biệt và tách rõ chức năng quản lý nhà nước với chức
năng quản lý sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính chính theo
hướng đơn giản, cơng khai, minh bạch. Cải tiến việc kiểm tra, rà soát, hệ
thống hóa các văn bản pháp luật trên diện rộng và phổ biến thơng tin pháp
luật trên diện rộng đã tích cực góp phần làm cho pháp luật kinh tế đi nhanh

vào cuộc sống và chấp hành nghiêm chỉnh hơn.Đặc biệt luật doanh nghiệp
thống nhất và luật đầu tư chung là những bước cải cách mạnh mẽ và hứa
hẹn sẽ phát huy tác dụng trong năm 2006 tạo ra môi trường kinh doanh
thơng thống và có trật tự.
Những thành tựu khác mà việc xây dựng kinh tế thị trường vận hành
theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước đinh hướng xã hội chủ
nghĩa đã đạt được.
Trong cơ chế thị trường, sự quản lý của nhà nước ở trên l à đúng
đắn điều này đã tạo điều kiện cho nền kinh tế có nhi ều bước chuyển
biến rất đáng kể.
+ Mức độ tăng trưởng hàng năm đạt 7-8,5%, riêng tháng 9 đầu năm
2006: 8,2%; GDP/đầu người: năm 2000: 241USD; năm 2005: 624 USD; năm

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2006: 820USD. Từ chỗ 80% dân cư đói nghèo (1980) xuống dưới 20%
(2005).
+ Có thay đổi tích cực trong các thành phần kinh tế: trước kia thành
phần phần kinh tế nhà nước đóng góp khoảng 40% GDP những năm. 952000 thì đến bây giờ, con số đã giảm so với sự tăng của các thành phần
kinh tế nhà nước tuy vẫn là lớn nhất. Kinh tế tư bản tư nhân: 3,9%. Các
công ty liên doanh và nước ngoài:13,9% GDP.
+ Việc phát triển kinh tế đã nâng cao được đời sống của nhân dân,
tạo cơ sở kinh tế cho nhà nước đầu tư phát triển cho các ngành xã hội,
khoa học giáo dục, văn hóa thể thao… tạo đà cho xã hội phát triển vững
chắc. Nhà nước cũng thực hiện được chính sách xã hội theo hướng công
bằng và tiến bộ. Trong nền kinh tế thị trường nhà nước tạo mọi điều kiện
để khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện xóa đói

giảm nghèo, thực hiện chính sách ưu đãi, phân phối thu nhập hợp lý, góp
phần chống tiêu cực và tệ nạn xã hội.
+ Góp phần đa dạng và năng động hóa nền sản xuất với nhiều loại
mặt hàng hóa phân phối chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu của mọi người.
Tổng quan tình hình giá cả thị trường năm 2006.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng 10 tháng
đầu năm 2006 tăng 5,4% so với tháng 12/2005; trong đó 3 nhóm hàng tăng
cao nhất: may mặc, mũ nón, giày dép 5,0%; nhà ở và vật liệu xây dựng:
5,6%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống: 5,9%. Giá vàng tăng mạnh tới 21,1%
giá đo la Mỹ ổn định, chỉ tăng 0,8%. Chỉ số giá tiêu dùng trong 2 tháng còn
lại của năm 2006 dự báo chỉ tăng khỏan 1,0 – 1,5%. Chỉ số tăng giá cả
năm đạt mục tiêu Quốc hội đề ra: chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp hơn tốc
độ tăng trưởng kinh tế.

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.2. Những hạn chế.
Tuy đã có sự can thiệp đúng vào cơ chế thị trường, nhưng đơi khi sự can
thiệp đó cịn chưa đúng chỗ, đúng lúc, nhiều biện pháp thực thi còn kém
hiệu quả, thậm chí cịn tác động ngược lại với mong đợi Sự hiện diện
rộng khắp của khu vực kinh tế nhà nước trong tổng thể nền kinh tế cũng là
một bất cập. Bởi vì nhiều lúc ngồi duy trì và hỗ trợ mạnh một số doanh
nghiệp nhà nước, nhà nước còn trực tiếp đầu tư quá nhiều vào sản xuất
kinh doanh kể cả vào các lĩnh vực mà khu vực ngồi nhà nước có thể l àm
được và làm với chi phí thấp. Bộ máy nhà nước chậm đổi mới chưa theo
kịp yêu cầu. Yếu tố quan trọng trong hệ thống tổ chức là yếu tố con người.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, bộ máy nhà nước vẫn tiếp tục sử dụng

những của chế độ cũ. Việc thay đổi tư duy, trang bị kiến thức mới còn rất
chậm chạp. Chất lượng đội ngũ công chức cho đến nay vẫn chưa đáp ứng
đựoc những yêu cầu của cơ chế thị trường. Không những thế một bộ phận
không nhỏ đội ngũ cán bộ bị thối hóa biến chất, tình trạng quan liêu, tham
nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy công quyền, nhất là các cơ quan
giải quyết việc cho dân và cho doanh nghiệp chưa bị đẩy lùi, bộ máy Đảng
và nhà nước vẫn cồng kềnh, chức năng nhiệm vụ khơng rõ ràng. Tình
trạng trên đã làm hạn chế vai trò lao động của Đảng và sự quản lý của
nhà nước. Them vào đó sự phân cấp quản lý cịn rất yếu đến bất hợp lý
trong hệ thống tổ chức, sự phối hợp giữa các cấp tỏ ra không hiệu quả, cịn
phụ thuộc, ỷ lại lẫn nhau gây khó khăn trong công tác quản lý và xử lý công
việc.
Tuy đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả quan trọng
trong hệ thống pháp luật kinh tế nhà nước cũng phải thừa nhận, hệ thống
này vẫn chưa theo kịp nhu cầu, địi hỏi của cơng cuộc đổi mới để phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều văn bản pháp
luật quan trọng cịn thiếu tính cụ thể. Trong một số luật đã ban hành có
19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

biểu hiện không nhất qn, nội dung nhiều luật cịn thiếu tính cụ thể. Nội
dung của một số luật còn mang nặng tư duy chủ quan, bao cấp, cục bộ ,
khơng cịn phù hợp với cơ chế thị trường và lợi ích tồn xã hội. Hiện nay
mặc dù chúng ta đã tiến hành bãi bỏ và rà soát hàng loạt giấy phép bất hợp
lý nhưng đến nay vẫn còn tới 315 giấy phép kinh doanh không thể hiện mục
tiêu rõ ràng, hiệu lực quản lý thấp và thiếu sự tham gia của người xin cấp
phép nên đã vơ tình tạo điều kiện cho bộ phận cán bộ cơng chức lạm
quyền. Tính khả thi cua một số luật chưa cao, dự án luật thông thường

được xây dựng với tư duy hướng về phiá thuận lợi cho công tác quản lý
của các cơ quan nhà nước và thường được chính các cơ quan quản lý
chuyên ngành soạn thảo. Nên khơng ít luật mới đưa ra đã xuất hiện bất
hợp lý cần chỉnh sửa, thậm chí khó đi vào cuộc sống.
Đăng ký kinh doanh ở nước ta được xếp trong nhóm 60 quốc gia có
đăng ký kinh doanh khó khăn nhất. Để khởi sự một doanh nghiệp ở Việt
Nam phải mất 50 ngày trong khi đó ở Thái Lan chưa đến 30 ngày. Việc
đăng ký tài sản có đảm bảo của Việt Nam phải từ 60 – 70 ngày, cịn có ở
Thái – Lan chỉ mất 2 ngày để giải quyết. Cái giá phải trả để dăng ký
được một doanh nghiệp tại Việt Nam lên đến ½ thu nhập bình quân đầu
người vì vậy nhiều doanh nghiệp cho rằng họ không nhất thiết phải “lộ
diện” mà cứ việc hoạt động ngầm, không hề đăng ký kinh doanh vì như
thế sẽ dễ chiụu hơ. Chính vì điều này đã làm nảy sinh nhiều vấn đề bất
cập cho các nhà quản lý cũng như đối với các doanh nghiệp.
Do không tin tưởng vào hệ thống luật pháp của Việt Nam trong việc
giải quyết tranh chấp, doanh nghiệp thích hợp tác với các đối tác đã quen
biết, ngại mở rộng quan hệ làm ăn. Hà Nội tập trung 10 nghìn doanh
nghiệp, cả năm 2003 các tịa kinh tế chỉ giải quyết được 70 vụ tranh chấp,
trọng tại thương mại thì giải quyết được 20 vụ.

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Báo cáo toàn cầu của Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam ở thứ 99
trên tổng số 155 quốc gia về mức độ dễ dàng của mơi trường kinh doanh.

Ngồi ra tác động của cơ chế thị trường đối với xã hội còn có một số
mặt hạn chế:

Sự phân hóa giàu nghèo, sự phân hóa xã hội sâu sắc. Đó là sự cách
biệt giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa các ngành nghề khác trong xã
hội, giữa người có thu nhập thấp với người có thu nhập cao
Tính hệ số chênh lệch giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo. Các chỉ
số thống kê cho thấy.
Hệ số chênh lệch giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo ở nước ta
như sau: năm 1999: 7,6 lần; năm 2002: 8,1 lần; 2004: 8,4 lần.
Hệ số chênh lệch ở khu vực thành thị cao hơn ở nông thôn (năm 2004
là 8,1 lần so với 6,4 lần).
Theo vùng lãnh thổ chênh lệch cao nhất là ở Đông Nam Bộ(8,7 lần),
tiếp theo là Tây Nguyên (7,6 lần), Đông Bắc (7 lần).
So với hệ số chênh lệch tương ứng của 126 nước và vùng lãnh thì hệ
số chênh lệch giàu nghèo của Việt Nam cao đứng thứ 50. Sự chênh lệch
tăng tương đối nhanh trong thời gian qua (bình quân mỗi năm tăng thêm
gần 0,4 lần) và có xu hướng cịn tăng cao hơn nữa trong thời gian tới. Trong
hệ số chênh lệch giàu nghèo của nước ta còn chứa đựng nhiều yếu tố bất
hợp lý ở cả hai đầu: đầu giầu và đầu nghèo.
Hệ số chênh lệch tuy còn thấp hơn nhiều nước, nhưng nếu xét từ
xuất phát điểm của một nước vừa mới chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang
cơ chế thị trường thì không thể không đáng quan tâm, nhất là đối với nước
ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Với tính tự phát khơng được kiểm sốt, kinh tế thị trường là mơi
trường thuận lợi làm tăng lên tính vị kỉ trong mỗi cá nhân gây ra đối kháng
giữa các tần lớp (lao động, xí nghiệp), làm xã hội phân hóa gay gắt hơn.
Nhiều giá trị đạo đức trong xã hội có nguy cơ bị xói mịn với sự lên ngơi

của đồng tiền, chủ nghĩa thực dụng .
Như vậy, mặt trái của cơ chế thị trường tác động vào mọi lính vực
của đời sống xã hội. Nó như nhà nước khơng có biện pháp để hạn chế,
ngăn chặn thì sẽ gây ra hậu quả rất lớn.
2. GIẢI PHÁP.
Trong nền kinh tế thị trường , cơ chế v ận h ành l à c ơ ch ế th ị
trườ ng . Nó có tính hướng dẫn điều khiển nền kinh tế này. Vì v ậy gi ải
pháp phát huy cơ chế thị trường cũng nằm trong nhi ều gi ải pháp quan
trọng trong sự phát triển của nền kinh t ế thị trường. Trong đó s ự qu ản lý
của nhà nước là quan trọng nhất.
Để nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của nhà nước trong cơ chế
thị trường. Nhà nước tập trung làm tốt các mặt sau:
Đổi mới và càng nâng cao nhận thức về sự quản lý của nhà nước
nhằm tách bạch rõ hơn chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, chức năng
chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước của nhà nước ra khỏi chức năng kinh
doanh của doanh nghiệp, nhà nước tôn trọng các quy luật khách quan của thị
trường, không làm thay thị trường. Tránh tình trạng nhà nước can thiệp quá
sâu vào nền kinh tế, lấn át quyền quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ
sở. Thực hiện tốt nghĩa vụ cơ bản nhất của nhà nước là cung ứng “hàng
hóa cơng” đặc biệt là kết cấu hạ tầng xã hội
Tăng cường chất lượng của đường lối chiến lược và sách lược kinh
tế thông qua tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phương thức học hỏi kinh
nghiệm để có được chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế trên cơ sở tôn
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trọng và tuân thủ các nguyên tắc của cơ chế thị trường. Bên cạnh đó cũng
phải tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục đường lối đó đến từng

người, từng đơn vị kinh tế. Tăng cường công tác kiểm tra của Đảng với
quá trình thực hiện chính sách kinh tế của bộ máy nhà nước. Khống chế
lạm phát, thực hiện nhiều biện pháp chống khủng hoảng, ngăn ngừa những
đột biến xấu.
Hoàn thiện khung pháp luật, môi trường pháp lý để bảo vệ quyền tự
do kinh doanh, tạo lập một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng,
ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ.Tiếp tục rà sốt để bãi bỏ những quy
định về cấp giấy phép thanh tra, kiểm tra không thực sự cần thiết cho quản
lý nhà nước mà lại gây khó khăn phiền hà cho các doanh nghiệp. Xác định
nguyên tắc và làm rõ giới hạn sự can thiệp của nhà nước: nhà nước quản
lý bằng hệ thống pháp luật, công chức trong bộ máy cơng quyền chỉ được
làm những gì pháp luật quy định, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào
hoạt động của các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp nhà nước. Cần có
niềm tin vào người kinh doanh, tin vào cơ chế thị trường.
Cải cách mạnh hơn nữa tính chất bộ máy hành chính, khắc phục
những chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ giữa chính quyền các
câp cũng như các cơ quan đồng cấp, chuyển giao cho doanh nghiệp hoặc tổ
chức xã hội dân sự thực hiện một số dịch vụ công không nhất thiết do cơ
quan nhà nước trực tiếp đảm nhiệm, cải tiến phương thức quản lý.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thông qua việc tuyển
chọn, khen thưởng, kỷ luật. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ đối
với công việc tránh gây phiền hà cho người kinh doanh khi làm thủ tục
được làm nhanh hơn giúp cho đăng ký kinh doanh trở nên dễ dàng hơn.
Nâng cao vai trò quản lý nhà nước để phát huy cao nhất những mặg
tích cực và hạn chế tối đa những khuyết tật của cơ chế thị trường, giúp
cho nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển theo định hướng xã

23



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hội chủ nghĩa. Nên quản lý kinh tế đi đôi với xây dựng sự tiến bộ, công
bằng và xã hội. Đây cũng là một trong nhiều điều kiện để nâng cao chất
lượng tăng trưởng kinh tế bền vững. Trong khi khuyến khích làm giàu hợp
pháp phải gắn liền với việc giảm sự chênh lệch giàu nghèo (tạo ra công ăn
việc làm, giảm bớt thất nghiệp, nâng cao mặt bằng thu nhập) để tạo ra
công bằng trong xã hội; xây dựng con người theo hướng xã hội chủ nghĩa
không bị những khuyết tật của cơ chế thị trường làm biến chất; sử dụng
ngân sách nhà nước để đầu tư cho việc phát triển giáo dục, văn hóa bảo
vệ con người.
Phương hướng và giải pháp bình ổn giá cả:
Mục tiêu chung: bình ổn giá cả thị trường, kiểm sốt lạm phát, khuyễn
khích cạnh tranh về giá theo pháp luật, thúc đẩy hội nhập quốc tế thắng
lợi.
Đưa hệ thống giá trong nước tiếp cận với giá thị trường thé giới theo
hướng: điều hành giá một số loại dịch vụ cùng loại, cùng loại, cùng tiêu
chuẩn chaats lượng đang cao hơn không hợp lý so với giá thế giới xuống
tương đương và thấp hơn các nước trong khu vực. Điều hành giá một số
hàng hóa nhập khẩu hơn các nước trong khu vực. Điều hành giá một số
hàng hóa nhập khẩu với khối lượng lớn đang bán thấp hơn không hợp lý so
với giá thế giới lên mức tiếp cận với giá thế giới lên mức tiếp cận v ới giá
thế giới thơng qua việc xóa bao cấp, bù giá, bù lỗ tài chính; tính đúgn, tính
đủ chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc thị trường chấp
nhận.
Điều hành hệ thống giá mềm dẻo, linh hoạt theo tín hiệu thị trường
nhất là đối với một số ít mặt hàng Nhà nước cịn định giá khi các yếu tố
hình thành giá đã thay đổi, nhưng khơng thả nổi hồn tồn theo tác động
tự phát của thị trường. Không tăng hoặc giảm giá một chiều mà có tăng, có


24


×