Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chế độ hưu trí và đời sống người về hưu ở Thanh Oai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.04 KB, 21 trang )

lời nói đầu
Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc sống cách mạng khoa học
kĩ thuật vĩ đại cha từng có trong lịch sử đang đợc phát triển với những tốc độ
mong muốn sự tiến bộ trong tất cả các lĩnh vực khoa học. Số lợng tri thức tăng
lên, kĩ thuật ngày càng trở lên tinh vi và phức tạp. Kết quả là loài ngời đã hoá
sang một kỷ nguyên mới.Kỷ nguyên của tri thức khoa học và kĩ thuật.
Trong đó điều kiện XHCN, cách mạng khoa học và kĩ thuật càng có
triển vọng phát triển rộng lớn.Nền kinh tế phát triển có định hớng đảm bảo
cho sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và việc ứng dụng các
thành tựu của nó nhằm phục vụ các lợi ích xã hội nâng cao đời sống cho ngời
lao động và góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Đảng và nhà nớc ta đã
quan tâm đến đời sống của ngời lao động nhất là ngời lao động lâu năm è nghỉ
hu. Bởi vì chính họ là những ngời đặt nền móng cho việc xây dựng và phát
triển tổ quốc trong những năm qua.
Đảng và nhà nớc ta đã từng bớc hoàn trỉnh hệ thống BHXH trong đó có
qui định về chế độ trợ cấp hu trí cho ngời lao động đã về nghỉ hu.Đặc biệt nhà
nớc đã tạo mọi điều kiện cho ngời về hu có cuộc sống tốt nhất.
Quán triệt t tởng và chính sách của đảng và nhà nớc.BHXH Hà Tây
luôn làm tròn trách nhiệm của mình, hớng dẫn chỉ đạo các phòng ban cấp dới
thi hành.
Phòng BHXH Thanh Oai nằm dới quyền chỉ đạo của BHXH Hà Tây
luôn đi đầu hởng ứng và làm tròn trách nhiệm của mình trong việc thực hiện
chế độ hu trí và đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho những ngời về hu
trong huyện.
Phần I:
khái quát chung về BHXH
I. Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và với ngời sử
dụng lao động trong cơ chế thị trờng.
BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến
nay đã đợc thực hiện ở tất cả các nớc trên thế giới. Từ khi ra đời BHXH đã thể


hiện đợc vai trò của mình đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
1. BHXH đối với ngời lao động.
Trong xã hội khi nền sản xuất hàng hoá phát triển xuất hiện sự thuê m-
ớn lao động. Xã hội càng phát triển thì sự phân công lao động càng sâu sắc ở
diện rộng, trong quá trình thuê mứơn lao động phát sinh một loại vấn đề có
liên quan.
Con ngời muốn tiền tài và phát triển thì phải ăn ở đi lại v.vĐể thoả
mãn những nhu cầu đó con ngời phải lao động để làm ra những sản phẩm cần
thiết phục vụ cho xã hội. Nhng trong quá trình lao động con ngời không chỉ
gặp thuận lợi mà đôi khi có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi.ít nhiều ngẫu
nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiên
sinh sống khác.
Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc
làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm
vv.
Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống
không vì thé mà mất đi, trái laị có cái còn tăng lên, thậm trí còn xuất hiện
thêm một số nhu cầu mới nh: Cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi bị ốm
đau, tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v..v. Vì vậy
để muốn tồn tại và ổn định cuộc sống của mình ngời lao động đã tham gia
đóng bảo hiểm xã hội và họ đợc hởng rất nhiều quyền lợi từ BHXH.BHXH
thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi không may họ
gặp phải những ruỉ ro bất chắc vv trong cuộc sống. Ngoài ra khi ngời lao
động hết tuổi lao động về hu mà có đủ các điều kiện đợc BHXH cấp hu trí thì
ngời lao động sẽ đợc hởng lơng hu để ổn định cho cuộc sống tuổi già.
BHXH góp phần kích thích ngời lao động tham gia hăng say sản xuất để tạo ra
của cải vật chất cho xã hội từ đó làm tăng năng suất lao động cá nhân và tăng
năng suất lao động xã hội.
Qua đây ta có thể thấy rõ BHXH có vai trò rất to lớn đối với ngời lao động và
đối với sự phát triển của xã hội.

2. BHXH đối với ngời sử dụng lao động.
Trớc kia khi cha có BHXH ngời lao động không may bị gặp rủi ro, bất
chắckhông thể làm việc đợc họ phải ngỉ một thời gian.Trong thời gian nghỉ
việc đó ngời lao động không đợc giới chủ ( ngời sử dụng lao động) trả lơng.
Ngời lao động đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Nhng nhu cầu của họ
không những không giảm mà lại càng tăng thêm. Trong khi đó tiền lơng lại
không đợc hởng. Từ đó dẫn đến ngời lao động vào con đờng cùng cực. Vì thế
mâu thuẫn chủ thợ ngày càng diễn ra gay gắt. Giới thợ liên kết đấu tranh đòi
đợc hởng quyền lợi trợ cấp khi không may họ gặp rủi roNhng cuộc đấu tranh
này gây ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất làm giảm năng suất và chất lợng của
sản phẩm. Do vậy nhà nớc đã đa ra làm trung gian điều hoà mâu thuẫn này
bằng cách bắt buộc chủ và thợ mỗi bên đều phải đóng góp một phần tiền vào
quĩ BHXH để khi ngời lao động không may rủi ro bất chắc xảy ra thì trích
một phần từ quĩ BHXH ra để trợ cấp cho ngời lao động để họ ổn định cuộc
sống, yên tâm công tác. Từ khi có BHXH mâu thuẫn giữa giới chủ và thợ đã đ-
ợc điều hoà. Giới chủ không phải lo lắng ngời lao động biểu tình bãi công. Từ
đó ngời lao động sẽ yên tâm làm việc với năng suất và chất lợng cao. Tạo ra
nhiều của cải vật chất cho giới chủ. Lợi nhuận mà giới chủ kiếm đợc sẽ ngày
một nhiều hơn.
II. Bản chất của BHXH.
Bản chất của BHXH đợc thể hiện rõ ở những nội dung sau:
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là
trong xã hội mà SX hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ
thuê mớn lao động phát triển đến một mức nào đó. Kinh tế càng phát triển thì
BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của
BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của môĩ nớc.
Mỗi quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ
lao động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc
BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động
và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH thông thờng là cơ quan chuyên trách do

nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi
có đủ các điều kiện dàng buộc cần thiết.
Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động. Mất việc làm
trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của
con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Hoặc cũng có thể là
những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản v
v.Đồng thời những biến cố đó diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quĩ tiền tệ tập
trung đợc tồn tích lại. Nguồn quĩ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ
yếu, ngoài ra còn đợc hỗ trợ từ phía nhà nớc.
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của
ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục
tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế cụ thể hoá nh sau:
- Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu
sinh sống thiết yếu của họ
- Chăm sóc sức khoẻ và chồng bệnh tật.
- Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân chủ và các nhu cầu
đặc biệt của ngời già ngơì tàng tật và trẻ em.
Với những mục tiêu đó BHXH đã trở thành một trong những quyền con
ngời và đợc đại hội đồng LHQ thừa nhận và ghi vào tuyên ngôn nhân quyền
ngày 10/12/1948 trong đó có ghi rằng:
" Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng
BHXH, quỳên đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội
và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời".
Xem xét bản chất của BHXH chúng ta sẽ hiểu đợc vai trò và chức năng
to lớn của BHXH trong cuộc sống của ngời lao động nói riêng và của toàn xã
hội nói chung.
III. Chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ
BHXH.

Chế độ hu trí là một trong các chế độ nằm trong hệ thống các chế độ
BHXH. Từ khi BHXH ra đời thì chế độ hu trí đã đợc đặt ra và nó đợc coi đó là
chế độ chủ yếu đợc quan tâm trong hệ thống các chế độ BHXH. Vì khi đến
tuổi phải nghỉ việc ngời lao động sẽ đợc nhận một phần tiền gọi là lơng hu đợc
trợ cấp cho họ để họ ổn dịnh cuộc sống và sinh sống bình thờng.
BHXH VIệt Nam ra đời từ 1946 ngay sau khi cách mạng tháng 8 năm
1945 thành công và đã qua nhiều làan điều chỉnh và sửa đổi.
Năm 1946 chính phủ đã ban hành một loạt các sắc lệnh qui định về các
chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn hu trí cho công nhân viên chức nhà nớc.
(Sắc lệnh 29/ SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950; sắc
lệnh 77?SL ngày 22/5/1950 )
Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH đợc thể hiện trong hiến pháp năm
1959. Hiến pháp này đã thừa nhận, công nhân viên chức có quyền đợc hởng
trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hoá trong đièu lệ tạm thời về BHXH đối
với công nhân viên chức nhà nớc ban hành kèm theo nghị định 161/ CP ngày
30/10/1964. Trong suốt những năm kháng chiến chống xâm lợc chính sách
BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho
công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc
động viên sức ngời, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc.
Từ năm 1986. Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Sự thay đổi mới
về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói
chung và chính sách BHXH nói riêng.Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ: " Nhà
nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nớc và ngời làm công ăn l-
ơng khuyến khichs phát triển các hình thức BHXH đối với ngời lao động".
Trong văn kiện Đại Hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần
đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh tế
thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng BHXH. Thống nhất tách
quí BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc.

Văn kiện Đại Hội VIII cũng nêu rõ:
" Mở rộng chế độ BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế".
Các văn bản trên của Đảng và nhà nơca là những cơ sở pháp lý quan
trọng cho việc đổi mới chính sách BHXH nớc ta theo cơ chế thị trờng.
Ngay sau khi bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 chính phủ
đã ban hành nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 về điều lệ BHXH đối với ngời
lao động trong các thành phần kinh tế.
Nghị định có qui định các điều khoản về chế độ hu trí đối với ngời về h-
u . Nội dung của các điều khoản đợc qui định nh sau:
1. Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi nghỉ việc có một trong
các điều kiện sau:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở
lên
- Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà 20
năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trờng hợp sau đây:
+ Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại.
+ Đủ 15 năm làm việc ở lơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên
+ Đủ 15 năm công tác ở miền Nam,ở Lào trớc ngày 30/4/1975 hoặc ở
Campuchia trớc ngày 31/8/1989
2. Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu thấp hơn
chế độ hu trí qui định tại nội dung trên khi có một trong các điều kiện sau:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đòng BHXH đủ 20 năm trở lên
mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.Ngời lao động có ít nhất 15
năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở
lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên( không phụ thuộc vavf
tuổi đời).
- Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc biệt nặng nhọc, đặc
biệt độc hại do bộ lao động thơng binh và xã hội và các bộ y tế ban hành.
3. Quy đinh quyền lợi của ngời lao động khi đợc hu trí hàng tháng.
a, Lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân

của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH năm sau:
- Ngời lao động có thời gian đóng BHXH đến 15 năm tính bằng 45% mức
bình quân ra tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm một
năm đóng BHXH tính thêm 2% mức lơng hu hàng tháng tối đa bằng 75
%mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH.
- Đối với ngời lao động hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu
thấp nhất theo qui định tại nội dung của điều khoản 2 thì cách tính lơng hu
nh qui định tại điều khoản thứ nhất của điều khoản này, nhng cứ mỗi năm
nghỉ việc hởng lơng hu trớc tuổi so với qui định tại mục thứ nhất và thứ hai
của điều khoản một thì giảm 2% mức bình quân của tiền lơng hàng tháng
làm căn cứ đóng BHXH.
- Mức lơng hu thấp nhất cũng bằng mức tiền lơng tối thiểu.
b, Ngoài lơng hu hàng tháng đối với ngời lao động có thời gian đóng BHXH
trên 30năm khi nghỉ hu đợc trợ cấp một lần theo cách tính nh sau: từ năm thứ
31 trở lên mỗi năm (12 tháng ) đóng BHXH đợc nhận bằng nửa tháng mức
bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH nhng tối đa không quá
5 tháng.
c, Ngời lao động hởng lơng hu hàng tháng đợc bảo hiểm y tế do quĩ BHXH
d, Ngời lao động hởng lơng hu hàng tháng khi chết gia đình đợc hởng chế độ
tử tuất.
4. Ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi để hởng chế độ hu trí hàng tháng
theo qui định tại nội dung thứ nhất và thứ hai của điều lệ thì đợc hởng trợ cấp
1 lần, cứ mỗi năm đóng BHXH đợc tính bằng 1 tháng mức bình quân của tiền
lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, hoặc có thể chờ đến khi đủ tuổi đời thì đ-
ợc hởng chế độ hu trí hàng tháng.
5. Cách tính mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH để
làm cơ sở tính lơng hu hàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hu qui định tại nội
dung thứ 3 và thứ 4 điều lệ này qui định nh sau:
- Ngời lao động đóng BHXH theo các mức tiền lơng tháng trong các hệ thống
tháng lơng, bảng lơng do nhà nớc qui định thì tính bình quân gia quyền các

mứctiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH trong 5 năm cuối trớc khi nghỉ h-
u.
-Ngời vừa có thời gian đóng BHXH theo tiền lơng trong các hệ thống tháng l-
ơng, bảng lơng do nhà nớc qui định thì tính bình quân gia quyền các mức tiền
lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH chung của các thời gian.
6. Ngời lao động đang hởng lơng hu mà ở lại nớc ngoài hợp pháp thì uỷ nhiệm
cho nhận thêm ở trong nớc nhận lơng hu hàng tháng( giấy uỷ nhiệm có giá trị
trong 6 tháng và phải có xác nhận của Sứ Quán nớc Cộng Hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam tại nớc mà ngời đó c trú)
Những nội dung trên đã đợc các cơ quan BHXH áp dụng khi tính lơng hu cho
ngời lao động và xét để ngời lao động đợc hởng trợ cấp lơng hu hàng tháng

×