Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh từ streptomyces 119.112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 64 trang )

B Y T
TRƯNG ĐI HC DƯC H NI



LÊ THỊ NGC HIỆP

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU LÊN
MENTNG HP KHNG SINH
TỪSTREPTOMYCES 119.112

KHÓA LUN TT NGHIỆP DƯC S



H NI-2013

B Y T
TRƯNG ĐI HC DƯC H NI



LÊ THỊ NGC HIỆP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU LÊN MEN
TNG HP KHNG SINH TỪ
STREPTOMYCES 119.112

KHÓA LUN TT NGHIỆP DƯC S


Ngưi hưng dn:
Ths. Võ Thị Thu Thủy
Nơi thc hin:
B môn Vi sinh& Sinh hc
Trưng Đại hc Dưc H Ni


H NI-2013



LI CẢM ƠN
Tôi xin gi li cm ơn sâu sc nhất đn cô gio Ths. Võ Thị Thu Thủy ngưi đ
tn tnh hưng dn tôi t nhng bưc đu tiên cho đn khi tôi hon thin kha lun ny.
Tôi xin chân thnh cm ơn cc thy cô giáo, cc cn b, k thut viên ging dy,
công tc ti B môn Vi sinh - Sinh hc , B môn Công nghip dưc trưng Đi hc
Dưc H Ni , B môn Ha vt liu - khoa Ha trưng Đi hc Khoa hc tự nhiên H
Ni đ gip đ tôi trong thi gian lm thực nghim.
Nhân dịp ny tôi cng xin gi li cm ơn đn Ban gim hiu cng ton th cc
thy cô gio trưng Đi hc Dưc H Ni đ dy d v to mi điu kin thun li cho
tôi trong thi gian tôi hc tp ti trưng.
V cui cng l li cm ơn tôi gi ti gia đnh v bn b đ đng viên , gip đ
tôi trong sut thi gian thực hin kha lun.
Do thi gian lm thực nghim cng như kin thc của bn thân c hn , khóa
lun ny cn c nhiu thiu st . Tôi rất mong nhn đưc sự gp  của cc thy cô , bn
b đ kha lun đưc hon thin hơn.
Tôi xin chân thnh cm ơn!
H Ni, ngày 10, tháng 5, năm 2013.
Sinh viên


LÊ THỊ NGỌC HIỆP

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TNG QUAN 2
1.1. Đi cương v khng sinh 2
1.1.1. Định nghĩa khng sinh 2
1.1.2. Phân loi khng sinh 2
1.1.3. Cơ ch tc dụng của khng sinh 3
1.2.Đi cương v x khuẩn 3
1.2.1. Đặc đim hnh thi của x khuẩn 4
1.2.2. Đặc đim của x khuẩn chi Streptomyces 5
1.3. Sơ đồ tổng qut sinh tổng hp khng sinh……………………………………….…6
1.4.Tuyn chn, ci to v bo qun ging x khuẩn 6
1.4.1. Mục đích 7
1.4.2. Chn chủng c HTKS cao bằng sng lc ngu nhiên 7
1.4.3. Đt bin ci to ging…. 7
1.4.4. Bo qun ging x khuẩn …………………………………………………… 8
1.5. Lên men sinh tổng hp khng sinh 8
1.5.1. Cc phương php lên men 9
1.5.2. Mt s yu t nh hưởng đn qu trnh lên men 10
1.6. Chit tch v tinh ch khng sinh t dịch lên men 10
1.6.1. Vai tr của chit tch v tinh ch khng sinh 10
1.6.2. Cc phương php chit tch 11
1.7.Bưc đu nghiên cu cấu trc khng sinh 12
1.7.1. Phổ t ngoi - kh kin 12
1.7.2. Phổ hồng ngoi 12
1.7.3. Khi phổ 13


1.8. Mt s nghiên cu liên quan…………………………………………………… 13
1.8.1. So sánh glucose và glycerol làm nguồn carbon cho sn xuất ε-poly- L-Lysin
tStreptomyces sp. M-Z18………………………………………………………… 13
1.8.2. Tinh ch i lực Phosphoprotein xc định các protein tham gia vào S-
adenosyl-L-methionine lm tăng cưng sn xuất khng sinh trong
Streptomycescoelicolor………………………………………………………………
14
1.8.3. Xc định định hot tính sinh hc của mt nhm gồm 51 macrolide bằng cch
kích hot enzyme tổng hp polyketide trong Streptomyces ambofaciens……… 14

CHƯƠNG 2: ĐI TƯNG V PHƯƠNG PHP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Nguyên vt liu v thit bị 16
2.1.1. Nguyên vt liu 16
2.1.2. My mc thit bị 18
2.2. Ni dung nghiên cu 18
2.2.1. Chn lc, ci to ging 18
2.2.2. Lên men, chit tch khng sinh ti ưu 18
2.2.3. Sơ b xc định mt s tính chất của khng sinh thu đưc 19
2.3. Phương php thực nghim 19
2.3.1. Nuôi cấy v gi ging x khuẩn 19
2.3.2. Đnh gi hot tính khng sinh bằng phương php khuch tn 19
2.3.3. Chn lc ngu nhiên 20
2.3.4. Đt bin ……………………… 21
2.3.5. Lên men chm tổng hp khng sinh 22
2.3.6. Chit khng sinh t dịch lên men bằng dung môi hu cơ 23
2.3.7. Tch cc thnh phn trong khng sinh bằng sc k lp mỏng 23
2.3.8. Thu kháng sinh thô bằng phương php cất quay 24
2.3.9. Tinh ch khng sinh thô bằng sc k ct 24
2.3.10. Phương php xc định khng sinh tinh khit thu đưc 25


CHƯƠNG 3: KT QUẢ THỰC NGHIỆM V NHN XÉT 26
3.1. Kt qu sng lc ngu nhiên 26
3.2. Kt qu đt bin ci to ging ln 1 27
3.3. Kt qu đt bin ci to ging ln 2 27
3.4. Kt qu đt bin ha hc bằng HNO
2
28
3.5. Kt qu chn môi trưng lên men chm 29
3.6. Kt qu chn chủng lên men 30
3.7. Kt qu chn dung môi v pH chit 30
3.8. Kt qu sc k lp mỏng chn h dung môi 31
3.9. Kt qu sc kí ct………………… 32
3.9.1. Kt qu sc k ct ln 1 32
3.9.2. Kt qu sc k ct ln 2 34
3.9.3. Kt qu sc k ct ln 3 36
3.10. Kt qu đo nhit đ nng chy, đo phổ của khng sinh tinh khit 39

KT LUN V KIN NGHỊ 41




DANH MỤC CC KÝ HIỆU, CC CHỮ VIT TẮT

ISP International Streptomyces Project
(Chương trnh Streptomyces quc t)
ADN Acid deoxyribonucleic
ARN Acid ribonucleic
ATCC 6633 Trung tâm gi ging Hoa Kỳ
BV 108 Bnh vin 108

B.subtilis Bacillussubtilis ATCC 6633
ĐB1 Đt bin ln 1
ĐB2 Đt bin ln 2
ĐBHH Đt bin ha hc
G(+) Gram dương
G(-) Gram âm
HTKS Hot tính khng sinh
MC Mu chng
MT Môi trưng
MT1dt Môi trưng dịch th 1
MT2dt Môi trưng dịch th 2
MT6dt Môi trưng dịch th 6
P. mirabilis Proteus mirabilis BV 108
SLNN Sng lc ngu nhiên
VSV Vi sinh vt


DANH MỤC CC BẢNG

Bng 1: Cc vi khuẩn kim định
Bng 2: Cc MT nuôi cấy x khuẩn
Bng 3: Cc MT nuôi cấy VSV kim định
Bng 4: Cc dung môi đ s dụng
Bng 5: Kt qu th HTKS sng hc ngu nhiên
Bng 6: Kt qu th HTKS đt bin ln 1
Bng 7: Kt qu th HTKS đt bin ln 2
Bng 8: Kt qu th HTKS đt bin ha hc
Bng 9: Kt qu chn môi trưng lên men chm
Bng 10: Kt qu chn chủng lên men
Bng 11: Kt qu chn dung môi v pH chit

Bng 12: Kt qu SKLM chn h dung môi
Bng 13: Kt qu th HTKS cc phân đon sau chy sc k ln 1
Bng 14: Kt qu SKLM sau chy ct ln 1
Bng 15: Kt qu th HTKS cc phân đon sau chy sc k ln 2
Bng 16: Kt qu SKLM cc phân đon sau chy ct ln 2
Bng 17: Kt qu th HTKS nhm 2 sau chy ct
Bng 18: Kt qu SKLM nhm 2 sau chy ct
Bng 19: Kt qu th HTKS nhm 3 sau chy ct
Bng 20: Kt qu SKLM nhm 3 sau chy ct
Bng 21: Kt qu IR






DANH MỤC CC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hnh 1: Sơ đồ cơ ch tc dụng của cc h khng sinh chính
Hnh 2: Sơ b phân loi x khuẩn
Hnh 3: Cc khuẩn ty ở x khuẩn
Hnh 4: Sơ đồ tổng qut lên men sn xuất khng sinh
Hnh 5: Đưng cong sinh trưởng pht trin x khuẩn
Hnh 6: Pic sc k ct ln 1
Hnh 7: Pic sc k ct ln 2
Hnh 8: Pic sc k ct ln 3 nhm 2
Hnh 9: Pic sc k ct ln 3 nhm 3
Hnh PL1: X khuẩn giai đon pht trin 5-6 ngày
Hnh PL2: Kt qu đt bin bằng nh sng UV
Hnh PL3: Th HTKS bằng phương php khi thch(P. mirabilis)

Hnh PL4: Th HTKS bằng phương php ging thch (B. subtilis)
Hnh PL5: Th HTKS bằng phương php khoanh giấy lc(B. subtilis)
Hình PL6: Kt qu chn MT lên men chìm
Hnh PL7: Kt qu chn chủng lên men
Hnh PL8: Kt qu SKLM sau chy ct ln 1
Hnh PL9: Kt qu chy sc k ct
Hnh PL10: Kt qu đo phổ UV của khng sinh
Hnh PL11: Kt qu đo phổ IR của khng sinh
Hnh PL12: Kt qu đo phổ khi của khng sinh

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vic khm ph v pht trin cc khng sinh đ to ra cc th lực v khí hu hiu
gip con ngưi chng li vi khuẩn. Phm vi điu trị của khng sinh hin nay không chỉ
dng li ở cc bnh nhiễm khuẩn, m khng sinh cn đưc dng ngy mt nhiu đ
điu trị ung thư.
Tuy nhiên, vic nghiên cu pht trin khng sinh mi đang c xu hưng gim
theo thi gian. Trong khi đ, mô hnh cc bnh nhiễm khuẩn ngy cng đa dng, vic
s dụng khng sinh ngy mt trn lan, tnh hnh khng khng sinh ngy cng gia tăng
v đang l mi lo ngi ton cu.
Hin trng đ đang l ting chuông cnh bo, con ngưi sẽ thua trong cuc
chin chng vi khuẩn. V vy, đẩy mnh nghiên cu, sn xuất cc khng sinh c hiu
qu điu trị cao, đc tính thấp v ít bị khng thuc l mt yêu cu tất yu v cấp thit
trong công cuc bo v v chăm sc sc khỏe ngưi dân.
Trong tất c cc khng sinh đưc bit đn hin nay th c khong 55% c nguồn
gc t x khuẩn v 60% trong s đ thuc chi Streptomyces. Đ l cơ sở đ cc nh
khoa hc nưc ta hin nay tp trung nghiên cu vo chi x khuẩn ny.
Chính v vy, em chn đ ti: “Góp phần nghiên cứu lên men tổng hp kháng
sinh từ Streptomyces 119.112” lm kha lun tt nghip. Chủng Streptomyces 119.112

do B môn Vi sinh – Sinh hc trưng đi hc Dưc H Ni phân lp v cung cấp. Kha
lun mong mun đt đưc cc mục tiêu sau đây:
- Nâng cao hiu suất sinh tổng hp khng sinh t chủng Streptomyces
119.112bằng sng lc ngu nhiên v đt bin ci to ging.
- Lựa chn môi trưng v bin chủng thích hp cho qu trnh lên men.
- Chit tch v tinh ch khng sinh thu đưc.
- Tng bưc xc định đnh gi tính chất vt l v cấu trc ha hc của khng
sinh do chủng Streptomyces 119.112.


2

CHƯƠNG I: TNG QUAN
1.1. Đại cương về kháng sinh
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh
Khng sinh l nhng sn phẩm đặc bit nhn đưc t vi sinh vt hay cc nguồn
tự nhiên khc c hot tính sinh hc cao, c tc dụng km hm hoặc tiêu dit mt cch
chn lc lên mt nhm vi sinh vt xc định (vi khuẩn, nấm, nguyên sinh đng vt, …)
hay t bo ung thư ở nồng đ thấp. [9], [15]
Cn phân bit mt s chất cng do vi sinh vt to ra nhưng không đưc gi l
khng sinh (rưu ethylic, cc acid hu cơ, …) v chng tc dụng lên vi sinh vt khc
không mang tính chn lc v ở nồng đ cao.[9], [15]
1.1.2. Phân loại kháng sinh
C nhiu cch phân loi khng sinh: theo nguồn gc, theo tính nhy cm của vi
khuẩn vi khng sinh, theo cơ ch tc dụng, theo cấu trc ha hc… Phân loi khng
sinh theo cấu trc ha hc l khoa hc nhất v n gip cho ngưi nghiên cu nhanh
chng định hưng đưc cc đặc đim của chất khng sinh mi pht hin khi bit đưc
cấu trc ha hc của n, trnh lng phí thi gian đ nghiên cu v cc đặc đim khc.
[9], [16]
Phân loi khng sinh theo cấu trc ha hc thưng chia ra cc nhm chất sau

đây:
 Cc khng sinh c cấu trc β-lactam (penicillin, cephalosporin)
 Cc khng sinh cha nhân thơm (chloramphenicol)
 Cc khng sinh c cấu trc aminoglycosid (streptomycin, gentamicin)
 Cc khng sinh c cấu trc 4 vng (tetracyclin)
 Các kháng sinh polypeptid (polymyxin, bacitracin)
 Các kháng sinh macrolid (erythromycin, spiramycin)
 Các kháng sinh polyen (nystatin, amphotericin B)
 Cc khng sinh nhm antracyclin chng ung thư (daunorubicin)

3

 Cc khng sinh nhm actinomycin chng ung thư (dactinomycin D).

1.1.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh
Cơ ch tc dụng lên vi sinh vt gây bnh của mi chất khng sinh thưng mang
đặc đim riêng, ty thuc vo bn chất của khng sinh đ.[16]
Hnh 1 gii thiu sơ đồ cơ ch tc dụng của cc h khng sinh chính.

Hình 1: Sơ đồ cơ chế tác dụng của các họ kháng sinh chính

 Ức ch qu trnh tổng hp vch TB vi khuẩn:
-lactam, nhóm Glycopeptid.

 Tc đng lên tổng hp protein của vi khuẩn: tetracycline, aminoglycosid (lên
tiu đơn vị 30S), cloramphenicol, macrolid, lincosamid (50S).
 Ức ch qu trnh tổng hp acid nhân: nhm quinolon, rifampicin.
 Thay đổi tính thấm của mng: polymicin (colistin).
 Khng chuyn ha: acid folic, sulfamid, trimethoprim.
1.2. Đại cương về xạ khuẩn

X khuẩn (Actinomycetes) thuc nhm vi khuẩn tht (Eubacteria) phân b rng ri
trong tự nhiên, l cc vi khuẩn Gram dương, pht trin dng si phân nhnh c tỷ l
G+C>55%. Trong mi gam đất ni chung thưng c cha hng triu x khuẩn. Đi đa
s cc x khuẩn l cc vi sinh vt hiu khí, hoi sinh, c cấu to si dng phân nhnh.

4

Do c th sinh tổng hp đưc nhiu sn phẩm trao đổi chất quan trng nên cc x
khuẩn đưc cc nh khoa hc quan tâm nghiên cu rất nhiu.[5], [6], [10], [15]
Trong s hơn 16,000 khng sinh hin đ đưc bit trên th gii th khng 55% là do
x khuẩn to ra. X khuẩn cn đưc s dụng đ sn xuất nhiu loi enzyme (amylase,
celllulase, protease…), cng như cc hp chất khc.
Mt s đặc đim của x khuẩn:
 Đưng kính khuẩn ty xấp xỉ khong 0,2-0,1
m đn 2-3 .
 Mu sc khuẩn ty rất phong ph: trng, vng, đỏ, lục, tím…
 Thnh t bo x khuẩn dy khong 7,5-10nm, không có cellulose, kitin.
 Đa s khuẩn ty không c vch ngăn.
 Phân chia t bo theo kiu phân bo vô tính.
 Bt mu nhm vi khuẩn Gr(+) khi nhum Gram.
1.2.1. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn:
X khuẩn thuc nhm cc vi khuẩn tht nhưng pht trin thnh dng si, h si của
x khuẩn chia thnh khuẩn ty cơ chất v khuẩn ty khí sinh. Khuẩn lc x khuẩn kh đặc
bit: không trơn ưt như vi khuẩn, nấm men m thưng c dng thô rp, dng phấn,
không trong sut, c cc np gấp tỏa ra theo hnh phng x. [5], [6], [10], [15]

5


Hình 2: Sơ bộ phân loại xạ khuẩn

1.2.2. Đặc điểm xạ khuẩn chi Streptomyces
Cc loi x khuẩn thuc Streptomyces c kh năng to ra nhiu khng sinh c
cấu trc phc tp. Trong tổng s cc khng sinh đ đưc tm thấy do x khuẩn tổng hp
th c ti 60% l t Streptomyces. [15]
 Đặc điểm hình thái: h si của x khuẩn gồm c khuẩn ty cơ chất v khuẩn ty
khí sinh:
• Khuẩn ty cơ chất: mc sâu vo môi trưng nuôi cấy, không phân ct trong sut
qu trnh pht trin, b mặt nhẵn hoặc sn si, c th tit ra môi trưng mt s loi sc
t, c sc t tan trong nưc, c sc t chỉ tan trong dung môi hu cơ.
• Khuẩn ty khí sinh: do khuẩn ty cơ chất pht trin di ra trong không khí. Sau
mt thi gian pht trin trên đỉnh khuẩn ty khí sinh sẽ xuất hin cc chui bo t.
• Chui bo t (si bo t) c rất nhiu hnh dng khc nhau: thẳng, sng, mc
câu, xon… Chui bo t phân ct to thnh cc bo t trn, l cơ quan sinh sn chủ
Actinomycetes
VSV giống xạ khuẩn
Actinomycetales
Actinoplanaceae
Streptomycetaceae
Actinomycetaceae

Streptomyces
Streptoverticulum
Themostreptomyces


6

yu của x khuẩn. B mặt bo t c th c dng trơn nhẵn (sm), x x da cc (wa), c
gai (sp) hoặc c tc (ha).


Hình 3: Các khuẩn ty ở xạ khuẩn

 Đặc điểm sinh lý: Streptomyces l sinh vt dị dưng, c tính oxi ha cao. Đ
pht trin, chng phân gii cc hydratcarbon lm nguồn cung cấp vt chất v năng
lưng, đồng thi thủy phân cc hp chất như gelatin, casein, tinh bt, kh nitrat thnh
nitrit. Streptomyces l loi x khuẩn hô hấp hiu khí. Nhit đ ti ưu của chng l 25-
30°C, pH ti ưu thưng l 6,8-7,5.
 Khả năng tạo sắc tố: Sc t to thnh t Streptomyces đưc chia lm 4 loi: sc
t ha tan, sc t của khuẩn ty cơ chất, sc t của khuẩn ty khí sinh,sc t melanoid.
1.3. Sơ đồ tổng quát sinh tổng hợp kháng sinh

7


Hình 4: Sơ đồ tổng quát lên men sản xuất kháng sinh

1.4. Tuyển chọn, cải tạo và bảo quản giống xạ khuẩn
1.4.1. Mục đích
Ging truyn ủ trong phng thí nghim
Bnh nhân ging trong phng thí nghim
Bnh nhân ging trên thit bị nhân ging
Bnh lên men to khng sinh
Dịch lên men
Dịch lc
Sinh khi
Sinh khi thô
Dịch chit sinh khi
Sn phẩm tinh ch
Dịch chit khng sinh
Dịch chit đm đặc

Sn phẩm tinh ch
Sn phẩm đ kim nghim
Sn phẩm đưc đng gi

8

Cc VSV thun chủng đưc phân lp t cc nguồn tự nhiên (bn, đất, nưc, mô
thực vt…) thưng c HTKS không cao, hiu suất sinh tổng hp thấp. Do đ, đ thu
đưc cc chủng c HTKS cao đưa vo sn xuất đi hỏi phi ci to, chn ging bằng
cc phương php khc nhau v nghiên cu điu kin nuôi cấy, bo qun thích hp. [9],
[13]
1.4.2. Chọn chủng có HTKS cao bằng sàng lọc ngu nhiên
Cc vi sinh vt c sự bin dị tự nhiên theo tn s khc nhau trong ng ging
thun khit, c c th c hot tính khng sinh tăng lên 10-30 % so vi nhng c th
khc. Cn phi chn lấy c th c hot tính cao nhất trong ng ging đ nghiên cu
tip.[9]
Trong thực t, chn lc tự nhiên cc c th c HTKS cao chỉ đ nghiên cu ban
đu, n không c gi trị p dụng vo sn xuất. Đ thu đưc nhng chủng c kh năng
siêu tổng hp khng sinh, ngưi ta p dụng cc phương php đt bin nhân to.
1.4.3. Đột biến cải tạo giống
 Phương php đt bin nhân to kt hp vi sng lc l phương php ci to
ging hiu qu.
 Cc tc nhân gây đt bin c th đưc chia lm 3 nhm:
• Tc nhân ha hc: ethylenimin, acid nitrơ (HNO
2
), hydroxylamin,
dimethylsulphat…
• Tc nhân vt l: Ánh sng UV, tia X, tia neutron hay electron. Tc nhân vt l
hay đưc dng nhất l nh sng t ngoi (UV). Kh năng đt bin cn phụ thuc vo
khong cch chiu, thi gian chiu, cưng đ bc x.

• Tc nhân sinh hc: Transposon, Bacteriophage Mu, …
 Cc tc nhân vt l v ha hc vi liu lưng v thi gian thích hp sẽ git cht
hu ht cc vi sinh vt. Nhng c th no cn sng st sẽ c sự đt bin gen, lm thay
đổi cc tính trng dn đn hoặc lm mất kh năng to khng sinh (đt bin âm) hoặc
lm tăng hiu suất sinh tổng hp khng sinh lên nhiu ln (đt bin dương).

9

 Đ to ra cc chủng c hiu suất sinh tổng hp khng sinh cao phi tin hnh đt
bin bc thang, kt hp cc phương php di truyn phân t như ti tổ hp định hưng
cc gen, k thut tch dng gen, k thut to v dung hp t bo trn. [9], [11]
1.4.4. Bảo quản giống xạ khuẩn
Bo qun gi ging VSV l công vic cn thit do cc ging dễ bị thoi ha,
nhm ln, mất mt nu không đưc lưu gi mt cch khoa hc. Mục đích cụ th l: gi
ging VSV c tỷ l sng st cao, cc đặc tính di truyn không bị bin đổi v không bị
tp nhiễm bởi cc vi sinh vt l.
Thông thưng, c th s dụng 4 phương php sau đ bo qun cc chủng VSV:
cấy chuyn (bo qun trong l hoặc ng môi trưng, định kỳ cấy chuyn sang môi
trưng mi), lm khô (trn t bo VSV vi gi mang v lm khô ở nhit đ phng),
đông khô (phân tn t bo VSV trong MT chất bo qun rồi đông lnh, lm khô mu
đông lnh), đông lnh (huyn dịch t bo trong chất bo qun đưc đông lnh nhanh v
bo qun ở nhit đ thấp).
Đ gi ging x khuẩn trong phng thí nghim, cch đơn gin nhất l nuôi cấy
x khuẩn trên môi trưng thch nghiêng thích hp, cất ng thch nghiêng trong tủ lnh
2°C v định kỳ 3-6 thng cấy li 1 ln. [9], [13]
1.5. Lên men sinh tổng hợp kháng sinh

Lên men l qu trnh trao đổi chất sinh hc đưc tin hnh do hot đng của vi
sinh vt nh sự xc tc của cc enzyme vi mục đích cung cấp năng lưng v cc hp
chất trung gian cho chng.

Khng sinh l mt trong nhng sn phẩm của qu trnh lên men x khuẩn. Cụ th
hơn, khng sinh l sn phẩm trao đổi bâc hai, đưc to thnh gn vo lc kt thc qu
trnh sinh trưởng của x khuẩn, thưng vo gn hoặc vo chính pha cân bằng. [9]

10


Hình 5: Đưng cong sinh trưởng phát triển của xạ khuẩn
1.5.1. Các phương pháp lên men
Có 2 phương php lên men chính:
 Lên men b mặt: Trong phương php ny, vi sinh vt đưc nuôi cấy trên b mặt
cơ chất rn, bn rn hoặc lỏng.
• Ưu đim: Thao tc đơn gin, dễ thực hin, dễ x l cục b, không đi hỏi thit bị
phc tp.
• Nhưc đim: Kh cơ gii ha, tự đng ha, khó vô trùng, tn din tích, tn nhân
công, hiu suất s dụng môi trưng thấp.
 Lên men chìm : Vi sinh vt (hiu khí&kị khí) đưc nuôi cấy trong môi trưng
lỏng.
• Ưu đim: Dễ cơ gii ha, tự đng ha, dễ kim sot ton b qui trnh, tn ít din
tích, chi phí nhân lực thấp, hiu suất qu trnh lên men cao.
• Nhưc đim: Đu tư trang thit bị k thut ban đu ln.
• Cc phương php lên men chm: Lên men mẻ, lên men c bổ sung, lên men bn
liên tục, lên men liên tục.

11

- Lên men mẻ (lên men c chu kỳ): VSV đưc nuôi c định trong bnh lên men
vi 1 th tích MT xc định. VSV pht trin theo giai đon v to ra sn phẩm. Kt thc
qu trnh, ngưi ta thu lấy sn phẩm.
- Lên men c bổ sung: trong qu trnh nuôi cấy c bổ sung thêm môi trưng

dinh dưng đ lm cho mt đ t bo trong bnh tăng lên. Do đ, nâng sao hiu qu s
dụng bnh lên men.
- Lên men liên tục: Thit bị đưc cấu to đặc bit sao cho khi VSV đ pht
trin đn mt giai đon thích hp th sẽ lấy đi mt th tích dịch lên men v đồng thi bổ
sung thêm MT mi vo bnh.
- Lên men bn liên tục: trong qu trnh lên men, vic bổ sung thêm MT dinh
dưng v rt bt dịch lên men không đưc thực hin liên tục m định kỳ sau nhng
khong thi gian nhất định. [4], [9]
1.5.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
 pH môi trường: nh hưởng đn qu trnh lên men c th do tc dụng trực tip
của cc ion H
+
hay OH
-
đn tính chất keo của t bo, hot lực của enzyme hoặc l tc
dụng gin tip.
 Độ hòa tan oxy và sự thông khí: thiu oxy nhất thi sẽ ph v trao đổi chất trong
t bo. V th, phi cung cấp oxy sao cho tc đ ha tan oxy bằng tc đ s dụng oxy
của VSV. Đi vi nhiu VSV, sự thông khí sẽ lm tăng tc đ sinh trưởng, rt ngn pha
tim pht. Bên cnh đ, nhu cu oxy của VSV trong cc giai đon sinh trưởng cng
không ging nhau: trong thi kỳ đu, sinh khi cn ít tc đ ha tan oxy ln nên thông
khí tương đi mnh l tt.
 Như vy, trong sn xuất, cn nghiên cu cụ th nh hưởng của cc yu t ti qu
trnh lên men đ c th ti ưu ha qu trnh ny nhằm to điu kin thun li nhất cho
sinh tổng hp chất mong mun. [13]
1.6. Chiết tách và tinh chế kháng sinh từ dịch lên men
1.6.1. Vai trò của chiết tách và tinh chế kháng sinh

12


Đây l giai đon c vai tr rất quan trng bởi v sn phẩm thu đưc sau qu trnh
lên men thưng không bn vng, hm lưng khng sinh trong dịch lên men thưng
thấp. Do đ, cn tch riêng khng sinh khỏi cc tp chất khc v tinh ch sn phẩm đt
đưc cc tiêu chuẩn cn thit theo quy định dng điu trị. Công đon tinh ch sẽ gp
phn quyt định gi thnh của sn phẩm. [9]
1.6.2. Các phương pháp chiết tách
 Khng sinh l nhng sn phẩm trao đổi chất th cấp . Ty theo đặc tính của loi
m KS đưc tit v o môi trưng nuôi cấy hay gi li trong TB . Đ thu lấy cc chất c
đ tinh khit cao cn tm phương php chit tch thích hp.
 Mt s phương php chit tch thưng dng:
• Phương php chit bằng dung môi hu cơ.
• Cc phương php sc k (sc k trao đổi ion, sc k ra gii trên ct…).
• Phương php to phc kt tủa, chưng cất, thăng hoa.
 Chit xuất:
Chit xuất l phương php tch mt hoặc mt s chất ra khỏi hn hp. Đ l qu
trnh phân b cc chất gia hai pha không trn ln vo nhau: mt pha lỏng v mt pha
rn (cân bằng lỏng- rn) hoặc gia hai pha lỏng (cân bằng lỏng- lỏng, thưng mt pha
l nưc).
 Phương php sc k:
• L mt nhm cc phương php ha l dng đ tch cc chất riêng rẽ t mt hn
hp nhiu thnh phn. Nguyên l tch chung l mu phân tích đưc ha tan trong mt
pha đng, đưc cho qua pha tĩnh mt cch liên tục v không ha ln vi n. Pha tĩnh
đưc c định trên ct hay trên b mặt chất rn. Cc chất tan l thnh phn của mu sẽ di
chuyn qua pha tĩnh vi tc đ khc nhau phụ thuc tương tc gia pha tĩnh, pha đng
v chất tan. Nh tc đ di chuyn khc nhau cc thnh phn của mu sẽ đưc tch riêng
bit thnh di trên sc đồ, lm cơ sở cho phân tích định tính hay định lưng.

13

• Cơ ch của sự chia tch c th l cơ ch hấp phụ, phân b, trao đổi ion, sng lc

phân t hay sự phi hp đồng thi của nhiu cơ ch ty thuc vo tính chất của chất
lm pha tĩnh v dung môi lm pha đng.
• Cc phương php sc k thưng dng trong nghiên cu sinh tổng hp KS:
- Sc k lp mỏng: Pha tĩnh l chất hấp phụ, đưc c định trên bn mỏng. Pha
đng l mt h dung môi đơn hoặc đa thnh phn đưc pha theo tỷ l. Pha đng di
chuyn qua bn mỏng nh lực mao dn hoặc tc đng của trng lực.
- Sc k ct: Pha tĩnh đưc gi trên ct, pha đng đi qua pha tĩnh nh p suất
hoặc trng lực. Qu trnh ra gii đưc thực hin bằng cch thêm liên tục lưng mi
của pha đng. Dng ct thủy tinh hoặc ct bằng kim loi c KT 50×1(cm). Bên trong
ct c cha chất hấp phụ ở dng ht nhỏ, thưng l silicagel, nhôm oxyd, tinh bt…l
pha tĩnh đ đưc chuẩn ha đ đm bo kích thưc chuẩn. Dung môi s dụng l dung
môi trơ hoặc dung môi c đ phân cực thích hp l pha đng(ethyl acetat, n-hexan,
aceton, methanol…) hoặc hn hp gia chng. [1], [3], [15]
1.7. Bưc đầu nghiên cứu cấu trúc kháng sinh
1.7.1. Phổ tử ngoại - khả kiến
 Đưng cong biu diễn sự phụ thuc đ hấp thụ bc x UV vo bưc sng hay
s sng l phổ t ngoi.
 Cc bc x UV-VIS c năng lưng kh ln nên c kh năng lm thay đổi mc
năng lưng của cc electron t trng thi cơ bn lên trng thi kích thích. Gia cấu trc
ha hc của phân t chất cn nghiên cu vi quang phổ hấp thụ c mi quan h chặt
chẽ (Ví dụ: Nhng phân t no cng c nhiu liên kt đôi th sự hấp thụ cng chuyn v
bưc sng di hơn, đặc bit l cc h liên hp). Cc phân t c đặc đim: ni đôi liên
hp, nhân thơm, dị t N, S, O c kh năng hấp thụ năng lưng nh sng UV-VIS. [1],
[2], [8]
1.7.2. Phổ hồng ngoại

14

 Phổ hồng ngoi l phương php đo sự hấp thụ bc x hồng ngoi (IR) khi n đi
qua mt lp chất cn th ở cc s sng khc nhau.

 Năng lưng của bc x hồng ngoi không đủ ln đ lm thay đổi trng thi năng
lưng của electron m chỉ đủ đ thay đổi trng thi dao đng của phân t. Phổ IR đưc
s dụng đ pht hin cc nhm chc đặc bit trong phân t. Mi bưc sng hấp phụ
cực đi trên phổ IR sẽ đặc trưng cho mt nhm chc. [1], [2], [8]

1.7.3. Khối phổ (MS: mass spectrometry)
Dng chm đin t c năng lưng trung bnh đ bn ph phân t hu cơ ở chân
không. Khi cc phân t ở trng thi khí va chm ti mt dng electron c năng lưng
cao th sẽ tch ra mt hoặc hai ion v trở thnh ion co đin tích +1 (chim tỉ l ln) v
+2. Loi ion ny đưc gi l ion gc hay ion phân t. Nu cc ion phân t tip tục va
chm vi dng electron c năng lưng ln hơn th chng sẽ v thnh nhiu mnh ion,
thnh cc ion gc hay cc phân t trung ha khc nhau. Cc ion c khi lưng m v
đin tích e. Tỷ s m/e gi l s khi z. Ngưi ta ghi li phổ khi dưi dng vch hay
bng. [8]
1.8. Một số nghiên cứu liên quan

1.8.1.
So sánh glucose và glycerol làm nguồn carbon cho sản xuất ε-poly- L-
Lysin từ Streptomyces sp. M-Z18
Glucose đưc s dụng rng ri trong sn xuất cc ε-poly-L-lysine(ε-PL). Tuy
nhiên, glycerol l mt nguồn carbon mi cho qu trnh sn xuất ε-PL trong nhng năm
gn đây. Trong nghiên cu ny, Glycerol vưt tri so vi đưng glucose cho sn
xuấtε-PL theo phương php lên men hng lot chủngStreptomyces sp. M-Z18 trên
glycerol đưc so snh vi glucose trong sut qu trnh lên men đ chỉ ra sự khc bit.
Hot đng của cc enzyme quan trng cho thấy aspartate kinase (ASPK) v ε-PL
synthetase (Pls) trong môi trưng glycerollaf cao hơn so vi đưng glucose, v đặc bit
l hot đng của Plscos th tăng lên 2,3 đn 3,6 ln tương ng ti thi đim 24 v 36

15


gi. Hơn na, phân tích thông lưng chuyn ha đ chng minh rằng mt thông lưng
cao hơn 25% c nguồn gc t glycetol đưc hưng vo tổng hp ε-PL hơn so vi
đưng glucose. Kt qu l, cơ ch của glycerol tt hơn so vi đưng glucose đưc xc
định: cc hot đng của ASPK v Pls trong glycerol cao hơn so vi glucose, v kt qu
l nguồn carbon trực tip vo tổng hp ε-PL tăng lên. Nghiên cu ny cung cấp mt ti
liu tham kho đ thay th glycerol glucose thông thưng như nguồn carbon đ sn
xuất ε-PL. [17]
1.8.2. Tinh chế ái lc Phosphoprotein xác định các protein tham gia vào S-
adenosyl-L-methionine làm tăng cưng sản xuất kháng sinh trong Streptomyces
coelicolor
Streptomyces l chi ln sn xuất thuc khng sinh hu ích c nguồn gc tự
nhiên. Cc sn phẩm chuyn ha trong Streptomyces thưng bin dng kh rõ rng, do
đ rất kh đ pht trin mt phương php chung đ thc đẩy vic sn xuất cc sn phẩm
chuyn ha ở hu ht cc chủng Streptomyces. Vic nâng cao sn phẩm chuyn ha của
nhiu Streptomyces bởi S-adenosylmethionine (SAM) trong cc nghiên cu trưc đ
cho thấy sự tồn ti của mt tc đng điu ha SAM (SAM regulatory effect). Trong
nghiên cu ny đ sng lc 9 protein bằng cch s dụng cc ct lc phosphoprotein t
Streptomyces coelicolor. Trong s đ, gen (SCO5477, SCO5113, SCO4647, SCO4885
v SCO1793) cho năm protein bị gin đon bởi đt bin chn. Cc sn phẩm
undecylprodigiosin v actinorhodin đ đưc thay đổi trong tất c cc đt bin. SAM
lm tăng cưng sn xuất actinorhodin đ bị mất bởi tất c cc đt bin tr đt bin
SCO4885,lm gim sn xuất cc actinorhodin v undecylprodigiosin kho x l SAM
(SAM). Nghiên cu ny chng minh rằng lc i lực phosphoprotein c th đưc s
dụng như mt phương php sng lc đ xc định cc protein liên quan đn dấu hiu
SAM. [18]
1.8.3. Xác định định hoạt tính sinh học của một nhóm gồm 51 macrolide bằng
cách kích hoạt enzyme tổng hợp polyketide trong Streptomyces

16


Ambofaciens
Nhu cu tm kim cc thuc mi đ chng li bnh nhiễm trng, ung thư v
nhng bnh nguy him đe da đn tính mng con ngưi luôn l rất ln. Gn đây, nhng
phương php nghiên cu tip cn di truyn rất pht trin, thc đẩy sự đổi mi trong vic
tm kim cc thuc c nguồn gc tự nhiên. Phân tích b gen của S. ambofaciens
ATCC23877 pht hin thấy nhiu cụm gen sinh tổng hp cc chất chuyn ha bc 2,
bao gồm mt cụm gen sinh tổng hp polyketide typ I (Polyketide synthetase- PKS).
PKS bao gồm 25 gen (9 gen trong s đ m ha PKSs), dung lưng khong 150 kb. Đ
l mt trong nhng gen sinh tổng hp polyketid ln nhất đưc mô t cho đn nay.
Nhng sn phẩm chuyn ha của cụm gen ny chưa đưc bit rõ, phân tích qu trnh
phiên m cho thấy n không biu hin trong điu kin pht trin ở phng thí nghim.
Biu hin của mt gen nhất định trong cụm m ha mt protein, tương tự như liên kt
ATP của LuxR trong mt nhm protein ln (LAL), kích hot biu hin cc gen sinh
tổng hp. Điu ny dn đn vic xc định đưc 4 trong 51 macrolid, đưc đặt tên l
Stambomycin A-D như l sn phẩm chuyn ha của cụm gen. Cấu trc của cc hp
chất ny bao gồm mt s tính năng sinh tổng hp th vị, như sp xp cc đơn vị mở
rng bất thưng trong chui polyketid v hydroxyl ha cc chui polyketid đang pht
trin đ cung cấp nhm hydroxyl cấu thnh macrolid. Stambomycin c th chng li sự
gia tăng nhanh của cc t bo ung thư ở ngưi. Cơ sở d liu tm kim xc định cc gen
điu chỉnh m ha LAL trong nhiu cụm gen sinh tổng hp bí ẩn của b gen x khuẩn,
cho thấy biu hin hot ha cc con đưng chuyn ha riêng bit đi din cho cch tip
cn mi cc sn phẩm c hot tính sinh hc t tự nhiên. [19]








×