Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 12 chọn lọc số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.8 KB, 9 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút
CâuI (2 điểm):
Cho hàm số: y = x
3
+mx
2
+9x+4 (Cm)
1. Tìm m để (Cm) có cực đại, cực tiểu?
2. Tìm m để (Cm) có 1cặp điểm đối xứng qua O(0; 0)?
CâuII (2 điểm):
1. Tính:
I=

3/
4/
4
π
π
xdxtg
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x
2
; y= 4x
2
; y = 4.
CâuIII (2 điểm):
1.Cho phương trình: (m+3)x
2
- 3mx + 2m = 0
Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x


1
và x
2
sao cho 2x
1
- x
2
= 3.
2 Xác định m để tam thức bậc hai:
f(x)= x
2
+(3-m)x -2m + 3 luôn luôn dương với

x
4−≤
Câu IV (2 điểm):
1. giải hệ phương trình: x + y + xy = 11
x
2
+ y
2
+ 3(x + y) = 28
2. Giải và biện luận phương trình:
mxmxx
+=−
2
Câu V (2 điểm):
Cho phương trình: 2Cos
2
x - (2m+1)Cosx +m = 0

1. Giải phương trình với m =
2
3
2. Tìm m để phương trình có nghiệm x sao cho x ∈






2
3
;
2
ππ
Câu VI (2 điểm):
1. CMR trong ∆ABC ta có: tgA + tgB + tgC = tgAtgBtgC
2. nếu ∆ABC là ∆ nhọn, c/m tgA + tgB + tgC ≥
33
Câu VII (2 điểm):
1.
Tìm:
1
23
lim
3
1

−−


x
xx
x
2.
Giả phương trình: 8.3
x
+ 3.2
x
= 24 + 6
x
Câu XIII (2 điểm):
1. giải phương trình: log
2
(3.2
x
- 1) = 2x + 1
2. Cho (H) có phương trình: x
2
- 3y
2
= 1 và đường thẳng ∆: kx + 3y -1 = 0
a, Xác định k để ∆ tiếp xúc với (H)
b, Tìm tọa độ tiếp điểm.
Câu IX (2 điểm):
1. Cho 3 mp (P), (Q), (R) có các phương trình lần lượt là:
(P): Ax + By + Cz + D
1
= 0 (1)
(Q): Bx + Cy + Az + D
2

= 0 (2)
(P): Cx + Ay + Bz + D
3
= 0 (3)
Với điều kiện A
2
+ B
2
+ C
2
> 0 và AB + BC + CA = 0
CMR: 3mp (P), (Q), (R) đôi một vuông góc.
2. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ mp(BCD), ∆BCD vuông tại C
CMR 4 mặt của tứ diện là những ∆ vuông.
Câu X (2 điểm):
1. Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác .
CMR: a
2
+ b
2
+ c
2
< 2(ab + bc + ac)
2. Có bao nhiêu số tự nhiên (được viết trong hệ đếm thập phân) gồm 5 chữ
số mà các chữ số đều lớn hơn 4 và đôi 1 khác nhau.
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
Năm học:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Môn: Toán- Đề số I
(Bản hướng dẫn chấm gồm 7 trang)

Câu I:
1. y' = 3x
2
+ 2mx + 9
Hàm số có CĐ CT' ⇔ y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt (0,5đ)
⇔ ∆' = m
2
- 27 > 0
⇔ m ∈(-∞;
33−
) ∪ (
33−
;+∞) (0,5đ)
2. Giả sử A(x
1
; y
1
) và B(-x
1
; -y
1
) đối xứng nhau qua gốc tọa độ và cùng
thuộc (Cm) (0,25đ)
Khi đó: y
1
=
49
1
2
1

3
1
+++ xmxx
(1)
-y
1
=
49
1
2
1
3
1
+−+−
xmxx
(2) (0,25đ)
Lấy (1) cộng với (2) (vế với vế) ta có p/t:
04
2
1
=+
mx
(0,25đ)

4
2
1
−=mx
có nghiệm ⇔ m < 0 (0,25đ)
Câu II:

1. Ta có:
I =
dx
x
x
2
3/
4/
2
2
cos
sin









π
π
=
( )
dx
x
x



3/
4/
4
2
2
cos
cos1
π
π
(0,25đ)
=
dxdx
x
dx
dx
x
dx
∫∫∫
+−
3/
4/
3/
4/
2
3/
4/
4
cos
2
cos

π
π
π
π
π
π
(0,25đ)
=
( )
3/
4/
3/
4/
3/
4/
2
2)(1
π
π
π
π
π
π
xtgxtgxdxtg
+−+

(0,25đ)
=
123
2

2
3
1
3/
4/
3/
4/
3/
4/
3
π
π
π
π
π
π
π
+=+−






+
xtgxxtgtgx
(0,25đ)
2. Giao điểm hai đường y=x
2
có hoành độ là : x

±
2
Giao điểm y=4 với y = 4x
2
có hoành độ là x=
±
1
Giao điểm hai đường y=x
2
và y= 4x
2
có hoành độ x=0 (0,5đ)

y = 4

y = x

2

y = 4x

2

y

x

Diện tích miền cần tính (miền gạch chéo như hình vẽ) là :
S=2









−+−
∫∫
dxxdxxx
2
1
2
1
0
22
44
= 2








−+
∫ ∫∫
1
0

2
1
2
2
1
2
43 dxxdxdxx
= 2






−+
2
1
3
2
1
1
0
3
3
1
4 xxx
=
3
16
(đv dt) (0,5đ)

Câu III
1. Giả sử phương trình có 2 nghiệm x
1
,x
2
ta có :







+
=
=−
+
=+
3
2
32
3
3
21
21
21
m
m
xx
xx

m
m
xx
(đk m≠-3) (0,25đ)
Từ (1) và (2) ta có : x
1
=
3
32
+
+
m
m
và x
2
=
3
3
+

m
m
(0,25đ)
Thay vào (3) ta được
1
99
3
)3(2)3)(32(
3
3

2
3
3
3
32
−=⇔



−=





+=−+
−≠

+
=
+

×
+
+
m
m
m
mmmm
m

m
m
m
m
m
m
(0,25đ)
Với m=-1 phương trình viết : 2x
2
+3x -2 =0
⇒ x
1
=
2
1
, x
2
=-2. Vậy m=-1 là giá trị cần tìm. (0,25đ)
2. Tam thức đã cho dương với ∀x≤ - 4
Khi và chỉ khi

















<−
>−
≥∆
<∆









<≤−
≥∆
<∆
2
4
0)4(
0
0
4
0
0

21
s
af
xx
(0,25đ)

-4
x
S/2
2

1

x
+ +


2/7
132/7
13
5
2/7
13
13
0
2
5
072
032
032

2
2
−>⇒



>∨−≤<−
<<−













−>
−>
≥∨−≤
<<−


















>
+
>+
≥−+
<−+
m
mm
m
m
m
mm
m
m
m
mm
mm
(0,5đ)
Câu IV:

1. Đặt



=
=+
Pxy
Syx




=−+
=+
)2(2823
)1(11
2
PSS
PS
(0,25đ)
(1) ⇒ P = 11 - S thế vào (2) ta được: S
2
+ 5S - 50 = 0
giải được: S
1
= 5; S
2
= -10
* với S
1

=5 ⇒ P
1
= 6 ⇒ hệ (I)



=
=+
6
5
xy
yx
(0,25đ)
* với S
2
= -10 ⇒ P
2
= 21 ⇒ hệ (II)



=
−=+
21
10
xy
yx
(0,25đ)
* giải hệ (I) ta được 2 nghiệm (2; 3) và (3; 2)
* giải hệ (II) ta được 2 nghiệm (-3; -7) và (-7; -3)

vậy hệ phương trình có 4 nghiệm:
(2; 3); (3; 2); (-3; -7); (-7; -3) (0,25đ)
2. Giải và biện luận phương trình:
mxmxx +=−
2

Giải:
Phương trình tương đương với:



=−
−≥




+=−
≥+
)2(3
)1(
)()(
0
222
mmx
mx
mxmxx
mx
(0,25đ)
Xét hai trường hợp:

* m ≠ 0: ta có: x=
3
m−
theo điều kiện (1) ta phải có
3
m−
≥-m ⇔
0
3
2
>m
⇒ m>0 (0,25đ)
* m=0: ∀x đều thỏa mãn phương trình (2) so sánh với điều kiện (1) ta nhận x≥0
(0,25đ)
Vậy:
+ m<0 phương trình vô nghiệm
+ m>0 phương trình có nghiệm x=
3
m−
+ m=0 phương trình co nghiệm x ≥ 0 (0,25đ)
Câu V:
Cho phương trình : 2cos
2
x - (2m+1)cosx + m = 0
Hệ
(0,25 đ)
Đặt: cosx = t;
1

t

p/t ⇔ 2t
2
- (2m+1)t + m =0
∆ = (2m-1)
2
≥0 ⇒ t
1
=
2
1
và t
2
=m (0,25đ)
a. với m =
2
3
thì:
* nghiệm t
2
= cosx =
2
3
(loại)
* vậy t
1
= cosx =
2
1
= cos
3

π
⇒ x= ±
π
π
2
3
k+
(k ∈Z) (0,5đ)
b. Để phương trình có nghiệm
)
2
3
;
2
(
ππ

x
thì cosx < 0
⇔ -1 ≤ m < 0 (0,25đ)
Câu VI:
1. Trong ∆ABC ta có A=π-(B+C)
⇒tgA =tg(π-(B+C)) = -tg(B+C)
(0,25đ)
⇔tgA=-
tgCtgB
tgCtgB
.1−
+
(0,25đ)

⇔tgA-tgA.tgB.tgC = -tgB -tgC (0,25đ)
⇔tgA+tgB+tgC = tgA.tgB.tgC (đpcm). (0,25đ)
2.∆ABC là ∆ nhọn nên tgA>0, tgB>0, tgC>0
áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương ta có:
tgA+tgB+tgC ≥
3
tgC.tgA.tgB3
(0,25đ)
từ kết quả câu 1, ta có:
tgA+tgB+tgC ≥ 3
3
tgCtgBtgA
++
(0,25đ)
⇔ (tgA+tgB+tgC)
3
≥ 27(tgA+tgB+tgC) (0,25đ)
⇔ (tgA+tgB+tgC)
2
≥ 27
⇔ tgA+tgB+tgC≥
33
(đpcm) (0,25đ)
Câu VII
1.
1
23
lim
3
1


−−

x
xx
x
=
)23)(1(
23
lim
3
6
1
−+−
−−

xxx
xx
x
(0,5đ)
=
)23)(1(
)2)(1(
lim
3
12345
1
−+−
−++++−


xxx
xxxxxx
x
(0,25đ)
23
)2(
lim
3
12345
1
−+
−++++

xx
xxxxx
x
=
2
3
(0,25đ)
2. giải phương trình: 8.3
x
+ 3.2
x
=24 + 6
x
⇔ 8(3
x
-3) - 2
x

(3
x
-3) = 0 (0,25đ)
⇔ (3
x
-3)(8 - 2
x
) = 0 (0,25đ)




=
=





=
=
3
1
82
33
x
x
x
x
(0,25đ)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x =1 và x =3 (0,25đ)
Câu VIII:
1. Giải phương trình: log
2
(3.2
x
-1)= 2x+1






=+−
>






=−
>−
+
012.32.2
3
1
2
212.3
012.3

2
12
xx
x
xx
x
đặt t= 2
x
(t>0) (0,5đ)












=
=
>







=+−
>
2
1
1
3
1
0132
3
1
2
2
1
2
t
t
t
tt
x






=
=
2
1
2

12
x
x




−=
=
1
0
x
x
(phương trình có 2 nghiệm) (0,5đ)
2. Giải a, (H) ⇔
1
3/11
22
=−
yx
đưởng thẳng (∆): kx+3y-1 = 0 tiếp xúc với (H) khi và chỉ khi:
A
2
a
2
- B
2
b
2
= C

2

2413.
3
1
1.
222
±=⇔=⇔=−
kkk
(0,25đ)
giải b: * Khi k=2 ta có (∆): 2x+3y-1=0 (1)
gọi M
0
(x
0
, y
0
) là tiếp điểm của (∆) và (H) áp dụng công thức phân đôi tọa độ ta có:
(∆): x
0
x-3y
0
y-1 = 0 (2)
so sánh (1) và (2) ta có:
1
1
1
3
3
2

00
=

=

=
yx
(0,25đ)




−=
=
1
2
0
0
y
x
⇒ tiếp điểm M
0
(2,
-1)
* khi k=-2 ta có (∆' ): -2x+3y-1=0 (3)
goi M
1
(x
1
, y

1
) là tiếp điểm của (∆') và (H).
theo công thức phân đôi tọa độ ta có:
(∆'): x
1
x- 3y
1
y-1 = 0 (4) (0,25đ)
Từ (3) và (4) ta có:
(thỏa)

A

B

C

D




−=
−=
⇒=


=

=


1
2
1
1
1
3
3
2
1
1
11
y
x
yx
⇒ M
1
(-2, -1)
Vậy 2 tiếp điểm là



1)- (-2,M
1)- (2,M
1
0
(0,25đ)
Câu IX
1. Các véc tơ pháp tuyến của 3 mp' (P), (Q), (R) lần lượt là:
),,( CBAn

P
=

),,( ACBn
Q
=

(0,5đ)
),,( BACn
R
=

ta có:
0
=++===
→→→→→→
CABCABnnnnnn
PRRQQP
Vậy 3 mặt phẳng (P), (Q) ,(R) đôi một vuông góc. (0,5đ)
2. c/m: * AB ⊥ mp(BCD)






BDAB
BCAB
hay ∆ABC và ∆ABD vuông tại B.
gt cho ∆BCD vuông tại C và AB⊥(BCD) nên BC

là hình chiếu AC trên (BCD)
theo định lí 3 đường vuông góc ⇒ CD⊥AC
hay ∆ACD vuông tại C.
Câu X
1. Cho a, b, c là 3 cạnh của ∆. cm: a
2
+ b
2
+ c
2
< 2(ab+bc+ca)
Giải: Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của ∆ nên:
a,b,c dương và:





+<
+<
+<






+<
+<
+<

)3(
)2(
)1(
2
2
2
bcacc
abbcb
acaba
bac
acb
cba
(0,5đ)
cộng vế với vế 3 bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta có:
a
2
+ b
2
+ c
2
<2(ab+bc+ca) (đpcm) (0,5đ)
2. Giải: các chữ số lớn hơn 4 là 5, 6, 7, 8, 9 (0,25đ)
Số các số gồm 5 chữ số lập nên từ các chữ số đó là hoán vị của 5 phần tử. (0,5đ)
Tức là:
P
5
= 5! = 5.4.3.2.1 = 120 (0,25đ)
Đáp số: 120 số
(0,5đ)
(0,5đ)


Tài liệu:
* Sách giáo khoa môn toán THPT lớp 10, 11, 12
* Sách tham khảo nâng cao của Bộ giáo dục
* Sách ôn luyện thi tốt nghiệp BT THPT
* Toán nâng cao đại số 10 (NXB Bộ giáo dục)


×