Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán số 118

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 MÔN TOÁN SỐ 118
Ngày 01 tháng 6 năm 2015
Câu 1 (2,0 điểm): Cho hàm số
2x 1
y
x 1
+
=

(1)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
)(C
của hàm số (1).
b. Tìm các giá trị m để đường thẳng
3y x m= − +
cắt (C) tại A và B sao cho trọng tâm của tam
giác OAB thuộc đường thẳng
2 2 0x y− − =
(O là gốc tọa độ).
Câu 2.(1,0điểm):
1. Giải phương trình
cosx cos3x 1 2 sin 2x
4
π
 
+ = + +
 ÷
 
.
2. Tìm số phức z thỏa mãn
(1 3 )i z−


là số thực và
2 5 1z i− + =
.
Câu 3 (0.5 điểm): Giải phương trình:
( ) ( )
3
3 5 12 3 5 2
x x
x+
− + + =
Câu 4.(1điểm): Giải hệ phương trình
3 3 2
3
7 3 ( ) 12 6 1 (1)
( , )
4 1 3 2 4 (2)
x y xy x y x x
x y
x y x y
+ + − − + =




+ + + + =


¡
Câu 5.(1điểm): Tính tích phân: I =
2

4
0
( sin 2 )cos2x x xdx
π
+

.
Câu 6. (1điểm):
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, hai đường chéo AC =
2 3a
, BD = 2a
và cắt nhau tại O, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết
khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng
3
4
a
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Câu 7.(1,0 điểm):
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm
(2; 3)A −
,
(3; 2)B −
.Tam giác
ABC
có diện
tích bằng
3
2
, trọng tâm
G

của tam giác
ABC
nằm trên đường thẳng (
d
) :
3 8 0x y− − =
. Tính bán
kính của đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
.
Câu 8.(1,0 điểm):
Trong không gian với hệ trục tọa độ tọa độ Oxyz , cho điểm
(0;1;1), (1;0; 3), ( 1; 2; 3)A B C− − − −

mặt cầu (S) có phương trình:
2 2 2
2 2 2 0x y z x z+ + − + − =
. Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho
tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất.
Câu 9. (1,0 điểm) Tìm số nguyên dương n sao cho:
( )
1 2 2 3 3 4 2 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2.2. 3.2 . 4.2 . 2 1 2 . 2015
n n
n n n n n
C C C C n C
+
+ + + + +
− + − + + + =

Câu 10.( 1,0điểm): Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn
a b c 1+ + =
.
Chứng minh rằng:
a b b c c a
3
ab c bc a ac b
+ + +
+ + ≥
+ + +

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 118
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
1
Câu NỘI DUNG Điểm
1.1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
)(C
của hàm số:
2x 1
y
x 1
+
=

(1).
1.0
TXĐ :
{ }
\ 1¡

.
2
3
' 0, 1
( 1)
y x
x

= < ∀ ≠

hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng

)1;(−∞

);1( +∞
; Hàm số không có cực trị:
0.25
1 1
2 1 2 1
lim ; lim
1 1
x x
x x
x x
+ −
→ →
+ +
= +∞ = −∞ ⇒
− −
TCĐ :

1x =
2 1
lim 2
1
x
x
x
→±∞
+
= ⇒

TCN :
2y =
0.25
Bảng biến thiên:
Lập BBT
x
−∞
1
+∞
y’ - -
y
2
−∞
+∞
2
0.25
Đồ thị
f(x) =(2x+1)/(x-1)
f(x) =2

x(t )=1, y( t)=t
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
x
y
0.25
1.2
Tìm các giá trị m để đường thẳng
3y x m= − +
cắt (C) tại A và B sao cho trọng tâm của tam giác
OAB thuộc đường thẳng
2 2 0x y− − =
(O là gốc tọa độ).
1.0
Pt hoành độ giao điểm:
2 1
3
1
x

x m
x
+
= − +

với đk
1x

2
2 1 ( 1)( 3 ) 3 (1 ) 1 0 (*)⇔ + = − − + ⇔ − + + + =x x x m x m x m
0.25
D cắt (C) tại A và B phân biệt ⇔ Pt (*) có 2 nghiệm pb khác 1
2
11
(1 ) 12( 1) 0
( 1)( 11) 0
1
3 (1 ) 1 0
m
m m
m m
m
m m
>

∆ = + − + >

⇔ ⇔ + − > ⇔



< −
− + + + ≠


0.25
Gọi I là trung điểm của AB
1 2
1 1
, 3
2 6 2
I I I
x x m m
x y x m
+ + −
⇒ = = = − + =
Gọi G là trọng tâm tam giác OAB
2 1 1
;
3 9 3
m m
OG OI G
+ −
 
⇒ = ⇒
 ÷
 
uuur uur
0.25
1 1 11
2. 2 0

9 3 5
m m
G d m
+ −
 
∈ ⇔ − − = ⇔ = −
 ÷
 
(TM). Vậy
11
5
m = −
0.25
2.1
Giải phương trình
cosx cos3x 1 2 sin 2x
4
π
 
+ = + +
 ÷
 
.
cosx cos3x 1 2 sin 2x 2cos x cos 2x 1 sin 2x cos2x
4
π
 
+ = + + ⇔ = + +
 ÷
 

0.5


2
2cos x 2sin xcos x 2cos x cos2x 0+ − =
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
2
( ) ( )
cosx cosx sinx 1 sinx cosx 0⇔ + + − =
0.25
cosx 0
cosx sinx 0
1 sinx cosx 0
=


⇔ + =


+ − =


x k
2
x k
4
x k2
3
x k2
2

π

= + π


π

= − + π



= π


π
= + π


Vậy, PT có nghiệm:
x k
2
x k
4
x k2
π

= + π


π


= − + π


= π



( )
k ∈¢
0.25
2.2
Tìm số phức z thỏa mãn
(1 3 )i z−
là số thực và
2 5 1z i− + =
. 0.5
Giả sử
= +
z a bi
với a,b

¡
, khi đó
(1 3 ) (1 3 )( ) 3 ( 3 )i z i a bi a b b a i− = − + = + + −
(1 3 )i z−
là số thực
3 0 3b a b a
⇔ − = ⇔ =
0.25

2 2
2 5 1 2 (5 3 ) 1 ( 2) (5 3 ) 1z i a a i a a− + = ⇔ − + − = ⇔ − + − =
0.25
2 2
2 6
10 34 29 1 5 17 14 0
7 21
5 5
a b
a a a a
a b
= ⇒ =


⇔ − + = ⇔ − + = ⇔

= ⇒ =

0.25
Vậy
7 21
2 6 ,
5 5
z i z i= + = +
3
Giải phương trình:
( ) ( )
3
3 5 12 3 5 2
x x

x+
− + + =
0.5
Chia hai vế của phương trình cho
2 0
x
>
ta được :
3 5 3 5
12 8
2 2
x x
   
− +
+ =
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
(1) do
3 5 3 5
. 1
2 2
x x
   
− +
=
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
đặt

3 5 3 5 1
0 &
2 2
x x
t t
t
   
− +
= ⇒ > =
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
khi đó pt (1) trở thành
2
2
12
8 8 12 0
6
t
t t t
t
t
=

+ = ⇔ − + = ⇔

=

( thoả mãn)
0.25

3 5
2
3 5
2 2 log 2
2
x
t x

 

= ⇒ = ⇔ =
 ÷
 ÷
 

3 5
2
3 5
6 6 log 6
2
x
t x

 

= ⇒ = ⇔ =
 ÷
 ÷
 
0.25

4
Giải hệ phương trình
3 3 2
3
7 3 ( ) 12 6 1 (1)
( , )
4 1 3 2 4 (2)
x y xy x y x x
x y
x y x y
+ + − − + =




+ + + + =


¡
1.0
Giải: ĐK
3 2 0x y+ ≥
( ) ( )
3 2 3 2 2 3
3 3
(3) 8 12 6 1 3 3
2 1 2 1 1
⇔ − + − = − + −
⇔ − = − ⇔ − = − ⇔ = −
x x x x x y xy y

x x y x x y y x
0.25
+ Với
1y x= −
thay vào
(4)
ta được :
3
3 2 2 4x x+ + + =

Đặt
3
3 2, 2 (b 0)a x b x= + = + ≥
0.25
. Ta có hệ pt
3
3 2
4
2 3 2 2
2
2
3 4
2 2
a b
a x
x
b
a b
x


+ =
= + =



⇔ ⇒ ⇔ =
  
=
= −
+ =




0.25
+
2 1x y= ⇒ = −
. Vậy nghiệm của hệ là:
2
1
x
y
=


= −

0.25
5
Tính tích phân: I =

2
4
0
( sin 2 ) cos2x x xdx
π
+

.
1.0
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
3
I =
4 4 4
2 2
1 2
0 0 0
( sin 2 ) 2 2 sin 2 2x x cos xdx xcos xdx xcos xdx I I
π π π
+ = + = +
∫ ∫ ∫
0.25
TÝnh
1
I
:ĐÆt
4
1
0
1
sin 2 sin 2

4
1
os2
2 2
sin 2
0
2
=

=


⇒ ⇒ = −
 
=
=




du dx
u x
x
I x xdx
dv c xdx
v x
π
π

1 1

2
4
8 4 8 4
0
cos x
π
π π
= + = −
0.25
TÝnh
2
I
:
4
2 3
2
0
1 1 1
4
sin 2 (sin2 ) sin 2
2 6 6
0
I xd x x
π
π
= = =

0.25
VËy I=
1 1 1

8 4 6 8 12
π π
− + = −
0.25
6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, hai đường chéo AC =
2 3a
, BD = 2a và cắt
nhau tại O, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng
cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng
3
4
a
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
1.0
Từ giả thiết, ta có tam giác ABO vuông tại O và AO =
3a
; BO = a , do đó
·
0
60A DB =
.
Hay
ABD

đều. Do mp
( )
SAC

và mp (SBD) cùng vuông góc với mp (ABCD) nên giao tuyến của

chúng SO⊥ (ABCD).
0.25
Gọi H là trung điểm của AB, K là trung điểm của HB ta có
DH AB


DH =
3a
; OK // DH và
1 3
2 2
a
OK DH
= =
⇒ OK ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (SOK).
Gọi I là hình chiếu của O lên SK ⇒ OI ⊥ (SAB),
3
4
a
OI =
0.25
Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao ⇒
2 2 2
1 1 1
2
a
SO
OI OK SO
= + ⇒ =
Diện tích đáy

2
4 2. . 2 3
D
S
ABC ABO
S OAOB a

= = =
; đường cao của hình chóp
2
a
SO =
.
0.25
Thể tích khối chóp S.ABCD:
3
.
1 3
.
3 3
D DS ABC ABC
a
V S SO
= =

0.25
7
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm
(2; 3)A −
,

(3; 2)B −
.Tam giác
ABC
có diện tích
bằng
3
2
, trọng tâm
G
của tam giác
ABC
nằm trên đường thẳng (
d
) :
3 8 0x y− − =
. Tính bán
kính của đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
.
1.0
Gọi C(a; b), (AB): x –y –5 = 0;
AB 2.=
⇒ d(C; AB) =
5
2
2
ABC
a b
S
AB

D
- -
=
0,25
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
4
S
A
B
K
H
C
O
I
D
a
8(1)
5 3
2(2)
a b
a b
a b
é
- =
ê
Û - - = Û
ê
- =
ê
ë

Trọng tâm G
5 5
;
3 3
a b
æ ö
+ -
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
è ø
∈ (d) ⇒ 3a – b = 4 (3)
0,25
Từ (1), (3) ⇒ C(–2;– 10) ⇒ r =
3
2 65 89
S
p
=
+ +
Từ (2), (3) ⇒ C(1; –1) ⇒
3
2 2 5
S
r

p
= =
+
.
Vậy có hai giá trị
3
2 65 89
r =
+ +

3
2 2 5
r =
+
.
0,5
8
Trong không gian với hệ trục tọa độ tọa độ Oxyz , cho điểm
(0;1;1), (1;0; 3), ( 1; 2; 3)A B C− − − −
và mặt
cầu (S) có phương trình:
2 2 2
2 2 2 0x y z x z+ + − + − =
. Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ
diện ABCD có thể tích lớn nhất.
Ta có (S)
2 2 2
: ( 1) ( 1) 4− + + + =x y z
suy ra (S) có tâm I(1;0;-1), bán kính
R 2=


(1; 1; 4); ( 1; 3; 4)AB AC= − − = − − −
uuur uuur
Mặt phẳng (ABC) có một vectơ pháp tuyến là
, ( 8;8; 4)n AB AC
 
= = − −
 
r uuur uuur
Suy ra mp(ABC) có phương trình:
8x 8(y 1) 4(z 1) 0 2x 2y z 1 0− + − − − = ⇔ − + + =

0.25
Ta có
1
( ;( )).
3
ABCD ABC
V d D ABC S=
nên
ABCD
V
lớn nhất khi và chỉ khi
( ;( ))d D ABC
lớn nhất .
Gọi
1 2
D D
là đường kính của mặt cầu (S) vuông góc với mp(ABC). Ta thấy với D là 1 điểm bất kỳ
thuộc (S) thì

{ }
1 2
( ;( )) max ( ;( )); ( ;( ))d D ABC d D ABC d D ABC≤
.
Dấu “=” xảy ra khi D trùng với D
1
hoặc D
2
0.25
Đường thẳng
1 2
D D
đi qua I(1;0;-1), và có VTCP là
( )
(2; 2;1)= −
r
ABC
n

Do đó (D
1
D
2
) có phương trình:
1 2
2
1
= +



= −


= − +

x t
y t
z t
.
Tọa độ điểm D
1
và D
2
thỏa mãn hệ:
2 2 2
1 2
2
2
3
1 2
3
( 1) ( 1) 4
x t
t
y t
z t
t
x y z
= +



=


= −




= − + −


=



− + + + =

1 2
7 4 1 1 4 5
; ; & ; ;
3 3 3 3 3 3
− − − −
   

 ÷  ÷
   
D D
0.25
Ta thấy:

1 2
( ;( )) ( ;( ))d D ABC d D ABC>
. Vậy điểm
7 4 1
; ;
3 3 3
D
 
− −
 ÷
 
là điểm cần tìm 0.25
9
Tìm số nguyên dương n sao cho:
( )
1 2 2 3 3 4 2 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2.2. 3.2 . 4.2 . 2 1 2 . 2015
n n
n n n n n
C C C C n C
+
+ + + + +
− + − + + + =
0.5
Xét khai triên:
( )
2 1
1
n

x
+
+ =
0 1 2 2 3 3 4 4 2 1 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1

n n
n n n n n n
C xC x C x C x C x C
+ +
+ + + + + +
+ + + + + +
Đạo hàm cả hai vế của khai triển ta được:
( ) ( )
2
2 1 1
n
n x+ + =
( )
1 2 2 3 3 4 2 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2 3 4 2 1
n n
n n n n n
C xC x C x C n x C
+
+ + + + +
+ + + + + +
0.25
Thay x=-2 vào ta được:

( )
1 2 2 3 3 4 2 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2 1 2.2. 3.2 . 4.2 . 2 1 2 .
n n
n n n n n
n C C C C n C
+
+ + + + +
+ = − + − + + +
Do đó (2)
2 1 2015 1007n n
⇔ + = ⇔ =
. 0.25
10
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn
a b c 1+ + =
.
Chứng minh rằng :
a b b c c a
3
ab c bc a ac b
+ + +
+ + ≥
+ + +

1.0
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
5
Ta có

a b 1 c 1 c
ab c ab 1 b a (1 a)(1 b)
+ − −
= =
+ + − − − −
0.25
VT=
1 c 1 b 1 a
(1 a)(1 b) (1 c)(1 a) (1 c)(1 b)
− − −
+ +
− − − − − −
0.25
Do a,b,c dương và a+b+c =1 nên a, b, c
( )
0;1 1 a;1 b;1 c∈ ⇒ − − −
dương 0.25
Áp dụng bđt Cô si cho 3 số dương ta được
VT
1 c 1 b 1 a
3
3 . . 3
(1 a)(1 b) (1 c)(1 a) (1 c)(1 b)
− − −
≥ =
− − − − − −
(đpcm)
Đẳng thức xảy ra khi
1
a b c

3
= = =
0.25
Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa
6

×