Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 12 chọn lọc số 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.11 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Toán - lỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (4 điểm) Cho hàm số
3 2
2 3= + −y x mx x

(1)
và đường thẳng
( ) : 2 2∆ = −y mx
(với
m
là tham số).
1) Khi
0=m
. Gọi đồ thị của hàm số đã cho là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại
tiếp điểm M, biết khoảng cách từ M đến trục tung bằng 2.
2) Tìm
m
để đường thẳng
( )∆
và đồ thị hàm số (1) cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C sao
cho diện tích tam giác OBC bằng 3 (với A là điểm có hoành độ không đổi và O là gốc toạ độ).
Câu 2. (5 điểm)
1) Giải phương trình
2sin 2 2sin 2 3
3
4cos4
cos


x x
x
x
π
 
− + +
 ÷
 
=
.
2) Giải hệ phương trình
( )
2
2 2 2
2 2
2 1 2 3 2 4 .

+ = +


+ + + + = −


xy y x
y x x x x x
(với
; ∈ ¡x y
)
Câu 3. (3 điểm)
1) Trong mặt phẳng với toạ độ

Oxy
cho hình thang ABCD vuông tại A và D có
AB AD CD,= <
điểm
B(1;2)
, đường thẳng BD có phương trình
2y =
. Biết rằng đường thẳng
( ):7 25 0d x y− − =
lần lượt cắt các đoạn thẳng AD và CD theo thứ tự tại M và N sao cho
BM BC⊥
và tia BN là tia phân giác của góc MBC. Tìm toạ độ đỉnh D (với hoành độ của D là
số dương).
2) Trong không gian với hệ toạ độ
Oxyz
cho hai điểm
( ) ( )
A 1;2;1 ,B 1; 2;4−
và mặt phẳng
( ) : 2 0P y z+ =
. Tìm toạ độ điểm
C ( )P∈
sao cho tam giác ABC cân tại B và có diện tích
bằng
25
2
.
Câu 4. (3 điểm) Cho hình chóp
S.ABCD
có đáy ABCD là hình vuông với AB

2a=
. Tam giác SAB
vuông tại S, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết góc tạo bởi đường
thẳng SD và mặt phẳng (SBC) bằng
ϕ
với
1
sin
3
ϕ
=
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) theo
a
.
Câu 5. (3 điểm)
1) Tính tích phân
( )
2 3
32
4
1
ln 1+ + +
=

x x x x
I dx
x
.
2) Từ các chữ số

0;1;2;3;4;5;6
thành lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 5 chữ số khác
nhau, trong đó luôn có mặt chữ số
6
.
Câu 6. (2 điểm) Cho các số thực
, ,x y z
thay đổi thoả mãn điều kiện
2 2 2
1.+ + =x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
( )
( )
2
2
8
2
2
= + + −
+ + − − +
P xy yz xz
x y z xy yz
.
Họ và tên thí sinh :……………………… Chữ ký của Giám thị 1 : …………………………
Số báo danh : ……………………… Chữ ký của Giám thị 2 : …………………………
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI

KỲ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2012-2013
Môn: TOÁN – Lớp 12 THPT
Câu
Nội dung Điểm
1.1
(2,0)
Khi
0
=
m
, hàm số là
3
3= −y x x
(C). Gọi
( )
3
0 0 0
; 3M x x x−
. Tiếp tuyến (d) tại M có
phương trình:
( )
( )
2 3
0 0 0 0
3 3 3y x x x x x= − − + −
(1)
0,5
Khoảng cách từ M đến trục tung bằng 2
0 0
2 2x x⇔ = ⇔ = ±

0,5
+ Nếu
0
2x =
, phương trình (1) có dạng:
1
9 16 ( )y x d= −
0,5
+ Nếu
0
2x = −
, phương trình (1) có dạng:
2
9 16 ( )y x d= +
Vậy có hai tiếp tuyến là
1
(d )

2
(d )
thoả mãn yêu cầu.
0,5
1.2
(2,0)
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và (

) là nghiệm phương trình:
3 2 3 2
2 3 2 2 2 (2 3) 2 0+ − = − ⇔ + − + + =x mx x mx x mx m x
2

2
1
( 1) (2 1) 2 0
(2 1) 2 0(2)
=

 
⇔ − + + − = ⇔

 
+ + − =

x
x x m x
x m x
.
0,5
Vậy
( )∆
và đồ thị hàm số (1) cắt nhau tại ba điểm phân biệt

phương trình (2) có
hai nghiệm phân biệt
2
(2 1) 8 0
1 0
1 2 1 2 0
m
x m
m


+ + >
≠ ⇔ ⇔ ≠

+ + − ≠

.
Khi đó, ba giao điểm là A có hoành độ là 1 và
1 1 2 2
B( ;2 2), C( ;2 2)x mx x mx− −
,
trong đó
1 2
x ;x
là nghiệm phương trình (2) nên
1 2 1 2
x x 2m 1,x x 2+ = − − = −

0,5
Tam giác OBC có diện tích
1
BC.
2
S d=
. Trong đó
2
2
d = d(O; ) =
1+4m



0,5

( )
2 2 2 2 2
2 1 2 1 1 2 1 2
BC ( ) (2 2 ) ( ) 4 4 1x x mx mx x x x x m
 
= − + − = + − +
 
( )
( )
2
2
BC 2 1 8 4 1m m
 
⇒ = + + +
 
( )
2
2 1 8⇒ = + +S m
0,25
Vậy
2
0
3 9 4 4 9
1
=

= ⇔ = + + ⇔


= −

m
S m m
m
. Đối chiếu ĐK, Kết luận:
1
= −
m
.
0,25
2.1
(2,5)
Với điều kiện :
cos 0≠x
, Phương trình đã cho tương đương :
3cos2 sin 2 3
4cos4
cos
+ +
=
x x
x
x
0,5
( )
2
3 2cos 1 2sin cos 3
4cos4

cos
− + +
⇔ =
x x x
x
x
0,5
3cos sin 2cos4⇔ + =x x x
(vì
cos 0

x
)
0,5
cos cos4
6
 
⇔ − =
 ÷
 
x x
π
(1)
0,5
Giải phương trình (1) và đối chiếu ĐK, kết luận nghiệm của phương trình đã cho là:
2
18 3
k
x
π π

= − +
;
2
30 5
= +
k
x
π π
.
0,5
2
2.2
(2,5)
ĐKXĐ:
x ;y∈ ∈¡ ¡
.
Ta có
(
)
2 2
2
2
2 2 2 2
2
+ = + ⇔ + − = ⇔ =
+ −
xy y x y x x y
x x
0,5


2
2⇔ = + +y x x
(1). Thế vào phương trình thứ hai trong hệ, ta có :

(
)
( )
2
2 2 2
2 2 1 2 3 2 4+ + + + + + = −x x x x x x x
( )
2 2
1 2 2 1 2 3 0⇔ + + + + + + + =x x x x x x
.
0,5
( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 1 1 2 1 2x x x x
   
⇔ + + + + = − + − +
   
   
(*)
Xét hàm số
(
)
2
( ) 1 2= + +f t t t
với


¡t
. Ta có
2
2
2
'( ) 1 2 0, ( )
2
= + + + > ∀ ∈ ⇒
+
¡
t
f t t t f t
t
đồng biến trên
¡
.
1,0
Mặt khác, phương trình (*) có dạng
1
( 1) ( ) 1
2
+ = − ⇔ + = − ⇔ = −f x f x x x x
.
Thay
1
2
= −x
vào (1) ta tìm được
1=y
.Vậy hệ đã cho có nghiệm là

1
2
1.

= −



=

x
y
0,5
3.1
(1,0)
Kẻ
BH CD⊥ ⇒
ABHD là hình vuông và
·
·
CBH MBA CBH MBA CB MB= ⇒ ∆ = ∆ ⇒ =

Mặt khác, BN là phân giác của góc vuông MBC
·
·
0
CBN MBN 45⇒ = = ⇒ ∆
CBN
= ∆
MBN

Vậy
d(B;CD) d(B;MN)=
0,25

7 2 25
4 4
d(B;MN) BH BD BH 2 4
50 2 2
− −
= = ⇒ = ⇒ = =
.
0,25
Điểm D thuộc BD, nên
0
D(x ;2)
và BD = 4. Ta có
0
2
0
0
x 5
(x 1) 16
x 3
=

− = ⇔

= −

.

0,25
Theo giả thiết
0
x 0>
. Vậy D(5; 2).
0,25
3.2
(2,0)
Tính được AB = 5. 0,25
Gọi I là trung điểm AC, ta có
1 25 25
IA.IB IA.IB
2 4 2
= ⇒ =
. Mặt khác
( )
2
2 2 2 2 2 2 2
IA IB AB IA IB 25 IA IB IA IB 2IA.IB 0 IA IB+ = ⇒ + = ⇒ − = + − = ⇒ =
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B.
0,5
C (P) C(a;b; 2b)∈ ⇒ −
. Điều kiện để có điểm C là
AB.BC 0=
uuur uuur
và BC =5
0,5

2 2 2
0.(a 1) 4(b 2) 3( 2b 4) 0

(a 1) (b 2) ( 2b 4) 25
− − + + − − =



− + + + − − =

.
0,25
Giải hệ được hai nghiệm (a ; b) là (6 ; -2) ; (-4 ; -2). 0,25
Vậy có hai điểm C thoả mãn yêu cầu có toạ độ là (6 ; -2 ; 4) , (-4 ; -2 ; 4). 0,25
3
A
B
D
C
H
N
d
M
4.
(3,0)
BC AB; (SAB) (ABCD) BC (SAB) BC SA⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥

SA SB⊥ ⇒

SA (SBC)⊥
.
Gọi d là khoảng cách từ D đến (SBC)
SD

d SD.sin
3
⇒ = ϕ =
. Mặt khác :

AD //(SBC) d(D,(SBC)) d(A,(SBC))⇒ =
SD
d SA SA
3
⇒ = ⇒ =
0,25
0,5
0,5
Do AD//BC
AD SA⇒ ⊥
. Xét tam giác SAD
vuông tại A có AD = 2a và
2 2 2 2 2
a 2 a 14
SA AD SD AD 8SA SA SB
2 2
+ = ⇒ = ⇒ = ⇒ =
0,25
Kẻ
SH AB

tại H
SH (ABCD)⇒ ⊥

a 7

AB.SH SA.SB SH
4
= ⇒ =
Vậy
3
S.ABCD
1 a 7
V SH.dt(ABCD)
3 3
= =
.
0,5
Ta có
3
SBCD S.ABCD
1 a 7
V V
2 6
= =
.
0,25

SCBD
3V
d(C;(SBD))
dt(SBD)
=
(1)
0,25
Tam giác SBD có:

a 14
SB
2
=
,
3a 2
SD 3SA
2
= =
,
2 2 2
BD 2a 2 BD SB SD= ⇒ = + ⇒
tam giác SBD vuông tại S
2
1 3a 7
dt(SBD) SB.SD
2 4
= =
0,25
Thay vào (1) có
2a
d(C;(SBD))
3
=
.
0,25
5.1
(2,0)
Đưa về
( )

2 2
3
3
2 4
1 1
ln 1x
x x
I dx dx
x x
+
+
= +
∫ ∫
0,25
Xét
( )
2
1
2
1
ln 1x
I dx
x
+
=

. Đặt
2
ln( 1)
1

1
1
dx
u x
du
x
dv dx
v
x
x

= +
=


 
+

 
=
 
= −



0,25

( )
2
2

1 1
1
2
ln( 1) ln3 3ln3
ln 2 ln ln 1 3ln 2
1
( 1) 2 2
x dx
I x x
x x x
− +
= + = − + + − + = −
+

0,5
3
2
2
2
3
1
1
1
x
I dx
x
+
=

. Đặt

2
3
2 3
2
3
3
2
1 2 3 1
1
2
1
3 1
t dt dx t dt dx
x x
x
x
= + ⇒ = − ⇒ − =
 
+
 ÷
 
0,25
4
S
A
C
D
=
D
B

H
Đổi cận:
3
3
1 2
5
2
4
x t
x t

= ⇒ =


= ⇒ =



3
3
5
4
3
2
2
3
I t dt
2
= −


0,25
3
3
5
4
4
3
3
2
2
3 3 5 5
I t 2 2
8 8 4 4
 
⇒ = − = − −
 ÷
 
0,25

I=
3ln3
3ln 2
2


3
3
3 5 5
2 2
8 4 4

 
− −
 ÷
 
.
0,25
5.2
(1,0)
Số cần lập có dạng
1 2 2 4 5
a a a a a
, trong đó luôn có mặt chữ số 6.
Xảy ra các trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu
1
a 6=
. Khi đó, ta chọn 4 chữ số trong 6 chữ số
0;1;2;3;4;5
cho
4 vị trí còn lại

trường hợp này có
4
6
A
số.
0,25
Trường hợp 2: Nếu
1
a 6≠

, có 4 cách chọn vị trí của chữ số 6. Khi đó, có 5 cách
chọn
{ }
1
a 1;2;3;4;5∈
. Sau khi chọn
1
a
và vị trí cho chữ số 6, còn lại 3 vị trí được
chọn từ 4 chữ số còn lại, nên số cách chọn là
3
5
A ⇒
trường hợp này có 4.5.
3
5
A
số.
0,5
Vậy số các số thoả mãn yêu cầu là
4
6
A
+ 4.5.
3
5
A
=1560.
0,25
6.

(2,0)
Từ giả thiết
2 2 2
1x y z+ + =
(1) , ta có:
( )
2
8
2
2 3
P xy yz xz
xy yz xz
= + + −
+ + +
Đặt
2
8
2
3
t xy yz xz P t
t
= + + ⇒ = −
+
.
0,5
Ta luôn có
( )
2
2 2 2
0 2( ) 1 2( )x y z x y z xy yz zx xy yz zx≤ + + = + + + + + = + + +


2 2 2
1 1 1
2 1 1
2 2 2 2 2
+
⇒ + + ≥ − ⇒ + + ≥ − + ≥ − − = − + ≥ −
x z y
xy yz zx xy yz xz xz
Dấu “=” xảy ra
0
2
2
y
x z
=




= − = ±


. Vậy
1.t
≥ −
0,5
Do đó GTNN của P bằng GTNN của hàm
2
8

( )
3
f t t
t
= −
+
với
t 1.
≥ −
0,25
Ta có
( ) ( )
( )
( )
2
3 2
2 2 2
2 1 ( 4)
8 6 9 4
'( ) 2 2 0, 1
3 3 3
t t
t t t
f t t t
t t t
+ +
+ + +
= + = = > ∀ > −
+ + +
0,25

Hàm số
( )f t
liên tục trên
[
)
1; ( )− +∞ ⇒ f t
đồng biến trên
[
)
1;− +∞

[
)
1;
min ( ) ( 1) 3
∈ − +∞
⇒ = − = −
t
f t f
. Vậy min P = - 3.
0,5
Ghi chú: Các cách giải khác với đáp án mà đúng và phù hợp với chương trình, thì giám khảo
thống nhất chia điểm thành phần tương ứng.
HẾT
5

×