Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 160 trang )

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN QUỲNH MAI


GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM




LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2013

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN QUỲNH MAI


GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM



LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG CHƯƠNG







TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013


iii

CÔNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM




Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG CHƯƠNG






Luận văn Thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Kỹ thuật Công nghệ

TP. HCM ngày … tháng … năm …

Thành phần Hội ñồng ñánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

1. ……………………………………………………………
2. ……………………………………………………………
3. ……………………………………………………………
4. ……………………………………………………………
5. ……………………………………………………………


Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận sau khi Luận văn ñã ñược

sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV


iv
TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

PHÒNG QLKH - ðTSðH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc


TP. HCM, ngày … tháng… năm 20 …

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYỄN QUỲNH MAI………………Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 29/04/1986………………………Nơi sinh:
Bà Rịa – Vũng Tàu

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh………………………MSHV:

I- TÊN ðỀ TÀI:
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh của ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh và
các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại .
- Phân tích, ñánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mại cổ phần Công Thương Việt Nam, những kết quả ñạt ñược và những yếu kém,
tìm ra nguyên nhân của những yếu kém.
- ðề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt ñầu thực hiện LV ghi trong Qð giao ñề
tài)
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 03 năm 2013
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HOÀNG CHƯƠNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

NGUYỄN QUỲNH MAI










ii


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến Quý thầy cô Trường ðại học Kỹ thuật
Công nghệ TP.HCM ñã tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tôi nhiều kiến thức
quý báu trong thời gian tôi học tại trường.
Thứ ñến, tôi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Hoàng Chương ñã tận tình
chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài
liệu, tìm kiếm và phân tích số liệu, giải quyết vấn ñề… ñể tôi thực hiện hoàn thành
luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn quý khách hàng, các cán bộ lãnh ñạo,
các anh, chị ñồng nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt
Nam ñã hỗ trợ tôi trong quá trình tôi thu thập thông tin ñể hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả

Nguyễn Quỳnh Mai









iii


TÓM TẮT

Trong những năm gần ñây, hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra rất
mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống kinh tế – xã hội. Trong xu thế ñó,
Việt Nam ñã có những chủ ñộng và từng bước tham gia vào quá trình hội nhập quốc
tế. Năm 1987 ñược ñánh dấu là năm ñầu tiên nước ta bắt ñầu mở cửa kinh tế với
việc ra ñời của Luật ñầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tháng 11/2007 ñược ñánh dấu
là cột mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu khi Việt Nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế -WTO. Có thể
nói, việc chính thức là thành viên của WTO ñem lại cho Việt Nam những cơ hội và
cũng ñặt ra nhiều thách thức. Muốn thành công chúng ta phải thấy ñược những
thách thức, tận dụng cơ hội và biến thách thức thành cơ hội.
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực ñược mở cửa mạnh nhất sau khi Việt
Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất của ngành Ngân hàng là ñối mặt với sự
cạnh tranh ngày càng quyết liệt mạnh mẽ hơn. Vì vậy luận văn ñược thực hiện với
mong muốn Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam phát triển bền
vững trong xu thế hội nhập.
Khi thực hiện luận văn “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” tác giả ñã phối hợp các phương
pháp nghiên cứu khác nhau như tra cứu tư liệu, ñối chiếu, khảo sát ñiều tra, thống
kê, so sánh , các số liệu công bố ñều có nguồn dẫn rõ ràng với mục ñích ñưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank. Nội dung chủ
yếu của luận văn là ñầu tiên tác giả hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực
cạnh tranh và các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM. Sau ñó, tác
giả phân tích, ñánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBank, những kết
quả ñạt ñược và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém ñể từ ñó
iv
ñề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
VietinBank.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần bổ sung và hệ thống
hóa những vấn ñề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM trong

nền kinh tế thị trường, của VietinBank trước yêu cầu cạnh tranh và hội nhập, làm tài
liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập về chuyên ngành.
v
ABSTRACT
In recent years, international economic integration is going very strong in all
the areas of socio-economic life. Following the trend that, Vietnam has actively and
gradually participate in the process of international integration. November 2007
marked important milestones in the process of global economic integration when
Vietnam officially became the 150
th
member of the World Trade Organization-
WTO. It can be said that the official member of the WTO was given Vietnam the
chance and also poses many challenges. To be successful, we have to see the
challenges, take advantages of the opportunities and turn challenges into
opportunities.
Bank is one of the stongest field opened after Vietnam joined the WTO, the
biggest challenge of the banking industry is facing increasingly fierce competition
from stronger. So the thesis is done with a desire to VietinBank sustainable
development in the integration trend.
When done dissertation “Solutions to improve the competitiveness of
Vietnam Jointstock commercial bank for Industry and Trade” Author coordinate
different research methods such as literature search, survey, investigation, statistics,
comparison , published data are clear sources with the aim of offering solutions
to improve the competitiveness of Vietnam Jointstock commercial bank for Industry
and Trade. Main contents of the thesis is the author systematized the basic
theoretical issues of competition and competitiveness of commercial banks, the
factors affecting competitiveness and the competitiveness assessment criteria of a
commercial bank. Then, the author analysis, assess of the state of competitiveness
of Vietnam Jointstock commercial bank for Industry and Trade, achieved results
and weaknesses, find the cause of the weaknesses so that proposed solutions and

recommendations to improve competitive capacity of VietinBank.
The results of the thesis research contributes additional and systematic
theoretical issues of competition and competitiveness of commercial banks in the
market economy, VietinBank before competition requirements and integration,
reference for research and learning about subjects.
vi
MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan
Lời cám ơn
Tóm tắt
Abstract
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu ñồ
Lời mở ñầu 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 3
1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh 3
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 3
1.1.2. Khái niệm về lợi thế cạnh tranh 3
1.1.3. Các loại hình cạnh tranh 4
1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 6
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6
1.2.2. Khái quát về NHTM 7
1.2.2.1. Khái niệm về NHTM 7
1.2.2.2. Các nghiệp vụ của NHTM 7
1.2.3. Năng lực cạnh tranh của NHTM 9
1.3. Tiêu chí cơ bản ñánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 9

1.3.1. Năng lực tài chính 10
1.3.1.1. Vốn tự có 10
1.3.1.2. Qui mô và khả năng huy ñộng vốn 10
1.3.1.3. Khả năng sinh lời của NHTM 10
1.3.1.4. Khả năng thanh khoản của NH 11
vii
1.3.1.5. Mức ñộ rủi ro 12
1.3.2. Tính ña dạng của các sản phẩm dịch vụ 12
1.3.3. Nguồn nhân lực, quản trị và ñiều hành 13
1.3.4. Năng lực về công nghệ 14
1.3.5. Thương hiệu, uy tín và khả năng hợp tác với các NHTM khác 15
1.3.6. Mạng lưới chi nhánh và quan hệ NH ñại 15
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của NHTM 17
1.4.1. Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 17
1.4.1.1. ðối thủ cạnh tranh 17
1.4.1.2. ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 17
1.4.1.3. Sản phẩm thay thế 17
1.4.1.4. Khách hàng 18
1.4.1.5. Nhà cung cấp 18
1.4.1.6. Sự biến ñộng của nền kinh tế ở trong và ngoài nước 19
1.4.1.7. Sự phát triển của khoa học và công nghệ 19
1.4.1.8. Sự tác ñộng của môi trường văn hóa, xã hội, chính trị và pháp luật 19

1.4.2. Nhóm yếu tố thuộc nội lực của NHTM 20
1.4.2.1. Năng lực quản lý tài chính của các NH 20
1.4.2.2. Trình ñộ áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện ñại 20
1.4.2.3. Hoạt ñộng marketing và vị thế trên thị trường 21
1.4.2.4. Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực NH 21
1.5. Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam về nâng cao năng
lực cạnh tranh của NHTM khi gia nhập WTO 22

1.5.1. Quá trình ñổi mới và hội nhập của hệ thống NH Trung Quốc 22
1.5.2. Những thành công và hạn chế trong quá trình ñổi mới và hội nhập của hệ
thống NH Trung Quốc 24
1.5.2.1. Những thành công 24
1.5.2.2. Những hạn chế 25
viii
1.5.3. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh
của NHTM trong bối cạnh hội nhập 25
1.5.3.1. Về phía Chính phủ 25
1.5.3.2. Về phía các NHTM 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 27
2.1. Tổng quan về VietinBank 27
2.1.1. Giới thiệu chung về VietinBank 27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 29
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của VietinBank 29
2.1.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của VietinBank 29
2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của VietinBank 31
2.2.1. Năng lực tài chính 31
2.2.1.1. Vốn tự có 31
2.2.1.2. Quy mô và khả năng huy ñộng vốn 36
2.2.1.3. Khả năng thanh toán 41
2.2.1.4. Khả năng sinh lời 43
2.2.1.5. Mức ñộ rủi ro 46
2.2.1.6. Chất lượng tín dụng 48
2.2.2. Sản phẩm dịch vụ 49
2.2.2.1. Hoạt ñộng tín dụng 50
2.2.2.2. Dịch vụ mở tài khoản 56
2.2.2.3. Dịch vụ tiền gửi 56

2.2.2.4. Dịch vụ thanh toán trong nước 56
2.2.2.5. Dịch vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại 57
2.2.2.6. Dịch vụ mua bán ngoại tệ 59
2.2.2.7. Dịch vụ thẻ 61
2.2.2.8. Dịch vụ chi trả kiều hối 69
ix
2.2.2.9. Các dịch vụ NH khác 70
2.2.3. Năng lực công nghệ 72
2.2.4. Nguồn nhân lực, quản trị và ñiều hành 73
2.2.4.1. Nguồn nhân lực 73
2.2.4.2. Quản trị và ñiều hành 74
2.2.5. Thương hiệu, uy tín và khả năng hợp tác với các NHTM khác 75
2.2.6. Mạng lưới chi nhánh và quan hệ ngân hàng ñại lý 75
2.3. ðánh giá chung về năng lực cạnh tranh của VietinBank 76
2.3.1. Những ñiểm mạnh cơ bản 76
2.3.2. Những ñiểm yếu cần khắc phục 77
2.3.3. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan 77
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 77
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 78
Kết luận chương 2 81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 82
3.1. ðịnh hướng hoạt ñộng kinh doanh của VietinBank ñến năm 2015 82
3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế tác ñộng tới hoạt ñộng kinh doanh nói chung
và năng lực cạnh tranh nói riêng của VietinBank 82
3.1.2. ðịnh hướng phát triển của VietinBank ñến năm 2015 84
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank 85
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ 85
3.2.1.1. Giải pháp tổng thể 85
3.2.1.2. Một số giải pháp cụ thể 86

3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ 94
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 95
3.2.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực và tổ chức quản lý 99
3.3. Một số kiến nghị 105
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 105
x
3.3.2. Kiến nghị với NHNN 106
Kết luận chương 3 108
Kết luận 109
Tài liệu tham khảo 110











xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
AFTA: Khu v
ực Mậu dịch tự do ASEAN

Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
AMCs: Các công ty quản lý tài sản

ATM: Máy rút tiền tự ñộng
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
BIDV: Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
ðVCNT: ðơn vị chấp nhận thẻ
Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu
HðQT: Hội ñồng quản trị
KH: Khách hàng
ICBC: Ngân hàng Công Thương Trung Quốc
IFC: Công ty tài chính Quốc tế
INCAS: Hệ thống hiện ñại của NHTMCP Công Thương Việt Nam
NDT: Nhân dân t


NH: Ngân hàng
NHCTVN: Ngân hàng Công Thương Việt Nam
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHNNg: Ngân hàng nước ngoài
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước
NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHTW: Ngân hàng Trung ương
NK: Nhập khẩu
xii
Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín
TCTD: Tổ chức tín dụng
Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
VNð: Việt Nam ñồng
XNK: Xuất nhập khẩu















xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của VietinBank từ năm 2007-2011 31
Bảng 2.2: Vốn ñiều lệ của các NHTM Việt Nam năm 2011 33
Bảng 2.3: Cơ cấu huy ñộng vốn của VietinBank từ năm 2008-2011 36
Bảng 2.4: Vay từ NHNN 38
Bảng 2.5: Tiền gửi của KH 39
Bảng 2.6: Doanh số huy ñộng vốn của một số NHTMQD năm 2011 40
Bảng 2.7: Mức sinh lời của VietinBank từ năm 2008-2011 43
Bảng 2.8: Chỉ số ROA, ROE của một số NHTM VN năm 2011 45
Bảng 2.9: So sánh trung bình chỉ tiêu ROA, ROE của các NH Việt Nam với các
nước trong khu vực 46

Bảng 2.10: Hệ số an toàn vốn hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia
trên thế giới 47
Bảng 2.11: Phân tích chất lượng dư nợ 48
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn từ năm 2007-2011 53
Bảng 2.13: Giao dịch thanh toán trong nước qua VietinBank 56
Bảng 2.14: Doanh số thanh toán quốc tế của VietinBank từ 2007–2011 57
Bảng 2.15: Doanh số thanh toán XNK của một số NHTMQD năm 2011 58
Bảng 2.16: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của VietinBank 59
Bảng 2.17: Doanh số mua bán ngoại tệ của một số NHTMQD năm 2011 59
Bảng 2.18: Số lượng thẻ ghi nợ E-partner phát hành VietinBank 61
Bảng 2.19: Số lượng thẻ tín dụng trên thị trường năm 2011 65
Bảng 2.20: Mức ñộ phát triển hệ thống máy POS từ năm 2006-2011 67
Bảng 2.21: Số lượng ðVCNT trên thị trường năm 2011 67
Bảng 2.22: Doanh số chi trả kiều hối các NHTMQD năm 2011 69




xiv
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 2.1: Tốc ñộ tăng trưởng tổng tài sản của VietinBank từ năm 2007-2011 32
Biểu ñồ 2.2: Cơ cấu huy ñộng vốn của VietinBank từ năm 2008-2011 37
Biểu ñồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo ñồng tiền 40
Biểu ñồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi năm 2011 40
Biểu ñồ 2.5: Cơ cấu thu nhập của VietinBank từ năm 2008-2011 44
Biểu ñồ 2.6: ROA 44
Biểu ñồ 2.7: ROE 45
Biểu ñồ 2.8: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ của VietinBank từ năm 2007-2011 51
Biểu ñồ 2.9: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế năm 2011 51
Biểu ñồ 2.10: Cơ cấu dư nợ theo ñối tượng khách hàng năm 2011 52

Biểu ñồ 2.11: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn năm 2011 53
Biểu ñồ 2.12: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn năm 2010 53
Biểu ñồ 2.13: Số lượng thẻ ghi nợ E-Partner phát hành qua các năm 61
Biểu ñồ 2.14: Thị phần thẻ ATM phát hành trên thị trường ñến 31/12/2011 62
Biểu ñồ 2.15: Số lượng máy ATM trên thị trường 63
Biểu ñồ 2.16: Số lượng máy ATM của VietinBank 64
Biểu ñồ 2.17:

Số lượng lũy kế thẻ tín dụng của VietinBank phát hành từ năm 2007-
2011 65
Biểu ñồ 2.18: Thị phần thẻ tín dụng trên thị trường năm 2011 66
1
LỜI MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Trong những năm gần ñây, hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra rất mạnh mẽ
trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống kinh tế – xã hội. Trong xu thế ñó, Việt Nam
ñã có những chủ ñộng và từng bước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế. Năm
1987 ñược ñánh dấu là năm ñầu tiên nước ta bắt ñầu mở cửa kinh tế với việc ra ñời
của Luật ñầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tháng 7/1995, Việt Nam ñã trở thành
thành viên chính thức của ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA.
Tháng 7/2000 ký Hiệp ñịnh thương mại song phương với Hoa Kỳ. Tháng 11/2007
ñược ñánh dấu là cột mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu khi
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế -
WTO.
Có thể nói, việc chính thức là thành viên của WTO ñem lại cho Việt Nam những
cơ hội và cũng ñặt ra nhiều thách thức. Muốn thành công chúng ta phải thấy ñược
những thách thức, tận dụng cơ hội và biến thách thức thành cơ hội.
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực ñược mở cửa mạnh nhất sau khi Việt
Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là ñối mặt với sự
cạnh tranh ngày càng quyết liệt mạnh mẽ hơn. ðể giành thế chủ ñộng trong tiến

trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần ñược tái cơ cấu
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Là một thành viên của VietinBank, với mong muốn ngân hàng mình phát
triển bền vững trong xu thế hội nhập, tôi xin chọn ñề tài: “Giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh của VietinBank.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của NHTM, các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh và các tiêu chí ñánh giá
năng lực cạnh tranh của một NHTM.
2
- Phân tích, ñánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBank, những kết
quả ñạt ñược và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém.
- ðề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NH
VietinBank.
3. ðối tượng nghiên cứu
- Những vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBank trong giai ñoạn 2007-2011.
- Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank.
4. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt ñộng của VietinBank.
5. Những ñóng góp chủ yếu của luận văn
Những kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung và hệ thống hóa
những vấn ñề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM trong nền
kinh tế thị trường, của VietinBank trước yêu cầu cạnh tranh và hội nhập, làm tài liệu
tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập về chuyên ngành.
6. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp phân tích – so sánh, tổng hợp.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn ñược kết
cấu thành 3 chương, bao gồm:

- Chương 1: Những vấn ñề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Công Thương Việt
Nam.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Công
Thương Việt Nam.

3
CHƯƠNG I
Những vấn ñề cơ bản về cạnh tranh
và năng lực cạnh tranh của NHTM

1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Trong thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện ñại ra ñời như lý thuyết của
Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman .… Theo Micheal Porter, doanh nghiệp
tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế
so sánh”. Lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc
gia, còn lợi thế so sánh là ñiều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao ñộng, môi
trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia ñó có thuận lợi trong sản xuất cũng như
trong thương mại.
Qua những quan ñiểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, nếu tiếp
cận cạnh tranh ở giác ñộ kinh tế thì cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, ñặc
biệt là vai trò tạo ra ñộng lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Theo ñó có thể
hiểu, cạnh tranh là ñấu tranh ñể giành lấy thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
bằng những biện pháp ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính trị,
tâm lý… ñể tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra nhiều sản phẩm mới với năng suất và
hiệu quả cao nhất. Thông qua cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác ñịnh cho mình
những ñiểm mạnh, ñiểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trước mắt và
trong tương lai, ñể từ ñó có những hướng ñi có lợi nhất cho mình khi tham gia vào

quá trình cạnh tranh.
1.1.2. Khái niệm về lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là sở hữu những giá trị ñặc thù, có thể
sử dụng ñược ñể kinh doanh có lợi. Khi nói ñến lợi thế cạnh tranh là nói ñến lợi thế
mà một doanh nghiệp có so với các ñối thủ cạnh tranh. ðiều này giúp cho doanh
nghiệp có thể thu hút ñược KH, tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có lãi.
4
Có thể có nhiều loại lợi thế cạnh tranh bao gồm cả cấu trúc của công ty, chi
phí, sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối và hỗ trợ KH.
Theo quan ñiểm của Michael Porter, doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục
tiêu là tăng trưởng và ña dạng hóa sản phẩm. Tuy nhiên, chiến lược ñó không ñảm
bảo cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp, mà ñiều quan trọng ñối với bất kỳ
một tổ chức kinh doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững.
Theo Michael Porter thì lợi thế cạnh tranh bền vững có nghĩa là doanh
nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị ñặc biệt mà không có ñối
thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp ñược.
1.1.3. Các loại hình cạnh tranh
Trên thực tế, có nhiều tiêu thức ñược dùng ñể phân loại hình cạnh tranh. Căn
cứ phổ biến thường dựa vào chủ thể tham gia trên thị trường, phạm vi ngành kinh tế
và tính chất cạnh tranh trên thị trường.


 Căn cứ vào chủ thể tham gia trên thị trường:
 Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Sự cạnh tranh này diễn ra
theo qui luật “mua rẻ, bán ñắt”. Người mua muốn mình mua ñược sản phẩm mình
cần với giá thấp còn người bán muốn bán sản phẩm ñó với giá cao. Qua quá trình
mặc cả, giá cả của hàng hóa ñựơc hình thành.
 Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Sự cạnh tranh này hình
thành trên cơ sở của quy luật cung - cầu và chỉ xảy ra trong ñiều kiện cung của một
hàng hóa dịch vụ có chất lượng ít hơn nhu cầu của thị trường.

 Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chủ
yếu trên thị trường với tính chất gay go và khốc liệt, có ý nghĩa sống còn ñối với
doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần và thu hút KH. Kết quả là cung hàng hóa gia
tăng với chất lượng, mẫu mã ñẹp hơn nhưng giá cả lại cạnh tranh hơn và có lợi cho
người mua hơn. Những doanh nghiệp giành ñược thắng lợi trong cạnh tranh sẽ tăng
ñược thị phần, tăng doanh thu bán hàng tạo ra lợi nhuận tăng và có vốn ñể mở rộng
ñầu tư sản xuất.

5


 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành: ðây là hình thức cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào ñó, trong ñó các ñối thủ tìm cách thôn tính lẫn nhau, thu hút KH về phía
mình, chiếm lĩnh thị trường. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành làm cho kỹ
thuật phát triển, ñiều kiện sản xuất trong một ngành thay ñổi, giá trị hàng hóa ñược
xác ñịnh lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống và sẽ làm cho một số doanh nghiệp thành
công và một số khác bị phá sản, bị mua lại hoặc buộc phải sáp nhập với doanh
nghiệp khác.
 Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác
nhau trong nền kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này hình
thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả mọi ngành thông qua sự dịch chuyển
giữa các ngành với nhau.


 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị trường thì cạnh tranh
gồm có cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.
 Cạnh tranh hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà ở ñó không có người
sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm

ảnh hưởng ñến giá cả. Tất cả các hàng hóa trao ñổi ñược coi là giống nhau; tất cả
những người bán và người mua ñều hiểu biết ñầy ñủ về các thông tin liên quan ñến
việc mua bán, trao ñổi; không có rào cản quy ñịnh việc gia nhập hay rút lui khỏi thị
trường của người mua hay người bán. Kết quả là các doanh nghiệp phải tự tìm cách
giảm chi phí, hạ giá thành hoặc tạo nên sự khác biệt về sản phẩm của mình so với
các ñối thủ khác.
 Cạnh tranh không hoàn hảo: là một dạng cạnh tranh trong thị trường khi
các ñiều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo không ñược thỏa mãn.
Các loại cạnh tranh không hoàn hảo gồm:

ðộc quyền: chỉ có một người bán một mặt hàng.

ðộc quyền nhóm bán: Thị trường mà ở ñó chỉ có một số lượng nhỏ người
bán.
6

Cạnh tranh ñộc quyền: có nhiều người bán nhưng mỗi người ñều tìm cách
làm cho sản phẩm của mình trở nên khác biệt.

ðộc quyền mua: Thị trường chỉ có một người mua một mặt hàng.

ðộc quyền nhóm mua: Thị trường trong ñó chỉ có một số lượng nhỏ người
mua.
Cũng có thể xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo do những người bán hoặc
người mua thiếu các thông tin về giá cả các loại hàng hóa ñược trao ñổi.
1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh. Theo diễn ñàn kinh
tế thế giới (WEF), trong “Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu”, thì: “Năng lực
cạnh tranh ñựơc hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí

của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo ñảm thực hiện
một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ ñòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh
nghiệp, ñồng thời ñạt ñược ñược những mục tiêu của doanh nghiệp ñặt ra”.
(Nguồn: WEF (1997) Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu, 1997)
Theo WEF, năng lực cạnh tranh có thể chia làm 3 cấp:


 Năng lực cạnh tranh quốc gia:
Là năng lực của một nền kinh tế ñạt ñược tăng trưởng bền vững, thu hút
ñược ñầu tư, ñảm bảo ổn ñịnh kinh tế, xã hội, nâng cao ñời sống của nhân dân.


 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
ðược ño bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh
nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước.
 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ:
ðược ño bằng thị phần của sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trường. Khả
năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ dựa vào chất lượng, tính ñộc ñáo của sản
phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm dịch vụ ñó.


7
1.2.2. Khái quát về NHTM
1.2.2.1. Khái niệm về NHTM
Cho ñến thời ñiểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM
1
. Theo khoản 2
ñiều 20 của Luật các tổ chức tín dụng sửa ñổi, bổ sung năm 2004 nêu rõ: “NH là
loại hình tổ chức tín dụng ñược thực hiện toàn bộ hoạt ñộng NH và các hoạt ñộng
kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt ñộng, các loại hình

NH gồm NHTM, NH phát triển, NH ñầu tư, NH chính sách, NH hợp tác xã và các
loại hình NH khác.”
1.2.2.2. Các nghiệp vụ của NHTM


 Nghiệp vụ nguồn vốn


 Vốn chủ sở hữu
Là nguồn vốn riêng có của NHTM khi ñược tạo lập và bổ sung trong quá trình
kinh doanh, bao gồm: Vốn ñiều lệ và các quỹ NH.


 Vốn huy ñộng
Là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các
NHTM. Vốn huy ñộng bao gồm:


 Tiền gửi không kỳ hạn,


 Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm,


 Nguồn vốn huy ñộng qua phát hành giấy tờ có giá, kỳ phiếu, trái phiếu…


 Nguồn vốn ñi vay
Trong trường hợp vốn tự có và vốn huy ñộng không ñáp ứng ñủ nhu cầu kinh
doanh, NHTM có thể vay vốn: Vay của NHNN dưới hình thức chiết khấu, tái chiết

khấu các chứng từ có giá, cầm cố, tái cầm cố các thương phiếu, vay theo hợp ñồng
tín dụng; Vay của các NHTM khác qua thị trường liên NH; Vay của các tổ chức tài
chính, tín dụng quốc tế.


1

Ðạo luật NH của Pháp (1941) cũng ñã ñịnh nghĩa: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề
nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác
và sử dụng tài nguyên ñó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.”
Theo ñịnh nghĩa NHTM của Mỹ thì: “NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ
tài chính và hoạt ñộng trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.”

×