Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 9 số 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.98 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: HÌNH HỌC 9 – CHƯƠNG I
Thời gian làm bài: 45 phút

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Kiểm tra đánh giá áp dụng kiến thức của HS
* Kiến thức: - Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hiểu các định
nghĩa sin, cos, tan, cotg. Hiểu các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Biết
được các tính chất của hai góc phụ nhau
* Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa các cạnh và
góc của tam giác vuông để giải các bài tập. Biết giải tam giác vuông.
* Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và thái độ học tập nghiêm túc, tính trung thực thật thà.
- Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong
chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương
trình tiếp theo.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ:
Chủ đề Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng Tổng
Một số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông
1
0,75đ
1
2,00đ
2
2,75đ
Tỉ số lượng giác của góc nhọn


3
2,25đ
1
1,00đ
4
3,25đ
Một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông
1
1,00đ
2
3,00đ
3
4,00đ
Tổng
4
3,00đ
3
4,00đ
2
3,00đ
9
10,00đ
III. ĐỀ :
Câu 1: (0,75 điểm)
Cho hình vẽ, tính sinα.
Câu 2: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9. Tính
đường cao AH.
1
B

A
CH
α
Đề thi có 02 trang
Câu 3: (1 điểm) Tìm x trên hình vẽ.
30 cm
60
x
B
C
A
Câu 4: (0,75 điểm) Đơn giản biểu thức: cos
2
α + tg
2
α.cos
2
α

Câu 5: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau
từ nhỏ đến lớn: cos 48
0
; sin 25
0
; cos 62
0
; sin 75
0
; sin 48
0


Câu 6: (0,75 điểm) Tính: sin 40
0
; cos 55
0
; tan 62
0
Câu 7: (2 điểm) Tìm x, y có trên hình vẽ sau :


Câu 8: (2 điểm) Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9 cm;
µ
0
47F =
.
Câu 9: (1 điểm) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm,
µ µ
0 0
B = 34 , C = 40
. Kẻ AH vuông góc với BC
(H ∈ BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Hết
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: HÌNH HỌC 9 (CHƯƠNG I)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1:
(0,75đ)
sinα =
BC

AC
hoặc sinα =
BH
AB
0,75 đ
Câu 2:
(0,75đ)
AH
2
= BH.CH = 4.7 = 28 => AH =
2 7
0,75 đ
Câu 3:
(1,00đ)
x = BC.sin B = 30.sin 60
0
x = 30.
3
2
= 15
3
(cm)
0,50 đ
0,50 đ
Câu 4:
(0,75đ)
cos
2
α + tg
2

α.cos
2
α

= cos
2
α +
2
2
sin
cos
α
α
.cos
2
α
= cos
2
α + sin
2
α = 1
0,25 đ
0,50 đ
Câu 5:
(1,00đ)
cos 48
0
= sin 42
0
; sin 25

0
; cos 62
0
= sin 28
0
; sin 75
0
; sin 48
0

Ta có: sin 25
0
< sin 28
0
< sin 42
0
< sin 48
0
< sin 75
0
Vậy: sin 25
0
< cos 62
0
< cos 48
0
< sin 48
0
< sin 75
0

0,25 đ
0,50 đ
0,25 đ
Câu 6:
(0,75đ)
sin 40
0
= 0,643
cos 55
0
= 0,574
tan 62
0
= 1,88
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 7: Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
2
y
A
B
CH
25
9
x
(2,00đ) AH
2
= BH. CH hay: x
2

= 9. 25
suy ra: x = 15
Ngoài ra: AC
2
= CH . BC hay: y
2
= 25 . 34 = 850
Do đó: y

29,155
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
Câu 8:
(2,00đ)
Xét tam giác DEF vuông tại D ta có:
µ
µ
0 0 0 0
90 90 47 43E F= − = − =
0
. 9. 43 8,393DF DE tgE tg= = ≈
(cm)
0
.sin
9
12,306( )
sin sin 47
DE EF F

DE
EF cm
F
=
⇒ = = ≈
0,50 đ
0,50 đ
1,00 đ
Câu 9:
(1,00đ)
Kẻ CK

AB
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào

CKB vuông tại K, ta có:
CK = BC. sinB = 15. sin 34
0


8,388
(cm)
· ·
0 0 0 0
KCB = 90 - KBC = 90 - 34 = 56
Do đó:
·
·
·
0 0 0

KCA = KCB - ACB = 56 - 40 = 16
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào

CKA vuông tại K :
·
CK = AC. cos KCA

AC =
·
0
8,388
8,726( )
cos16
cos
CK
cm
KCA
≈ ≈
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào

ACH vuông tại
·
0
AH = AC.sin ACH 8,726.sin 40 5,609 (cm)
≈ ≈
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3

D
E
F
9
47
0
K
H
B
C
A

×