Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 9 số 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.82 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: HÌNH HỌC 9 (Chương I)
(Đề kiểm tra có 1 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1:(1,0 điểm) Tính AH và AB trong hình vẽ sau
Bài 2:(1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
Tính góc B và góc C.
Bài 3:(1,5điểm) Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi
góc giữa tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu?
Bài 4:(2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, đường
trung tuyến AM, biết AC = 12cm, AM = 10cm. Tính AB, AH.
Bài 5:(1,5 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB = 10cm,
µ
0
45C =
.
Bài 6:(3,0 điểm) Cho tam giác MNK có NK = 12cm,
·
·
0 0
MNK 40 ,MKN 30= =
;
kẻ đường cao MH. Tính MH, MK.
HẾT
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Môn: HÌNH HỌC 9
Bài Nội dung Điểm
Bài 1:
(1,0 điểm)
*


ABC


µ
0
A 90
=
AH
2
= BH.CH = 9.4 = 36
Suy ra AH = 6 (cm)
AB
2
= BC.BH = (9+4).9
Suy ra AB =
3 13
(cm)
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2:
(1,0 điểm)
C
Tính BC = 5cm
sinB =
µ
0
AC 4
B 53 8'

BC 5
= ⇒ ≈
4
*
µ
0
C 36 52'≈
(HS làm cách khác đúng được trọn điểm) A
B
0,5
0,5
Bài 3:
(1,5 điểm)
Vẽ hình, chú thích đúng
*
ABC


µ
0
A 90
=
tanC =
AB 3,5 35
AC 4,8 48
= =
Suy ra
µ
0
C 36≈

Vậy góc giữa tia sáng mặt trời và mặt đất xấp xỉ 36
0
(HS làm cách khác đúng được trọn điểm)
0,25
0,5
0,5
0,25
Bài 4:
(2,0 điểm)
a) *
ABC


µ
0
A 90
=
, đường trung tuyến AM =
1
2
BC
nên BC = 2AM = 2.10 = 20 (cm)
Tính được AB = 16(cm)
b) Tính AH = 9,6(cm)
(HS làm cách khác đúng được trọn điểm)
0,25
0,75
1,0
Bài 5:
(1,5 điểm)

Tính
µ
0
B 45=
Tính AC = 10cm
Tính BC =
10 2
(HS làm cách khác đúng được trọn điểm)
0,5
0,5
0,5
Bài 6:
(3,0điểm)
a) Kẻ NI vuông góc với MK
Tính NI
6(cm)

Tính
·
0
NMI 70
=
Tính MN
6,385(cm)

Tính MH
4,104(cm)

*Nếu tính HM theo cách khác
0 0

NH HK
HM 4,104(cm)
cot g40 cot g30
+
= ≈
+
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
được trọn điểm
b) Tính MK =
0
MH 4,104
8,208(cm)
sin K sin 30
≈ ≈
1,0

×