Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 8 số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.08 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: HÌNH HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ:
Bài 1(2,5 đ): Như hình vẽ, biết tam giác ABC vuông tại A, MN//BC, AB=24cm,
AM=16cm, AN=12cm. Tính độ dài NC, BC.
N
M
C
B
A

Bài( 2,5 đ): Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của
góc AMB cắt cạnh AB ở D,tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng
minh rằng DE//BC.
Bài 3(1 đ): Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với
nhau? Hãy giải thích.Biết
µ
µ

0 0 0
40 , 70 , 70A D M= = =
A
D
M
N
P
F
C
E


B
Bài 4(4 đ): Tứ giác ABCD có hai đường chéo Ac và BD cắt nhau tại O,
·
·
ABD ACD=
. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh
rằng:
1/∆AOB ∆DOC

2/ ∆AOD ∆BOC
3/ EA.ED = EB.EC
……HẾT…
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: HÌNH HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
Bài1:(2.5 đ) Vì M nằm giữa A và B nên:
AM+MB=AB
MB=AB – AM =24 – 16 =8cm
Vì MN //BC theo định lý TaLET ta có:
. 12.8
6
16
AN AM AN BM
NC
NC BM AM
= ⇔ = = =
cm
Theo định lý Pitago ta có:

2 2 2 2 2
16 12 400MN AM AN
= + = + =
Suy ra: MN=20cm
Vì MN//BC theo hệ quả của định lý TaLet ta
có:
. 20.24
30
16
AM MN AB MN
BC cm
AB BC AM
= ⇒ = = =
0.25
0.75
0.5
1
Bài2:(2.5 đ) Hình vẽ đúng
Vì DM là phân giác của tam giác ABM:
DA AM
DB BM
=
Vì ME là phân giác của tam giác AMC:
AE AM
EC MC
=
Mà BM=MC (gt)
Suy ra:
DA AE
DB EC

=
Theo đ/l đảo Talet: DE//BC
0,5
0,5
0,5
0.5
0,5
Bài 3(1 đ) Tam giác ABC đồng dạng tam giác PMN vì :
tam giác cân tại A có
µ
µ
0
70B C= =
Tam giác PMN cân tại P có

µ
0
70M N= =
1 đ
Bài 4(4 đ) Vẽ hình đúng,đầy đủ
1/xét ∆AOB và ∆DOC ta có:
·
·
·
·
( )
( )
ABD ACD gt
AOB DOC dd
=

=
Suy ra ∆AOB ∆DOC (g.g)
2/xét ∆AOD và ∆BOC ta có:
·
·
( )AOD BOC dd
=

AO OB
DO OC
=
(∆AOB ∆DOC )
0.5
1
1
Vậy :∆AOD ∆BOC (c.g.c)
3/ xét ∆EDB và ∆ECA ta có:
·
·
ADB BCA=
( vì:∆AOD ∆BOC )
µ
E
là góc chung
Vậy ∆EDB ∆ECA (g.g)
Ta có:
ED EB
EC EA
=
Suy ra: EA.ED=EB.EC

1
0.5

×