Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.96 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN : HÌNH HỌC ( CHƯƠNG 2 )
Thời gian 45 phút
  
Câu 1: (2 đ )Tìm số đo x và y trong hình vẽ sau
Câu 2: (2 đ ) Điền vào chổ trống trong các câu sau:
Cho Δ ABC = Δ DEF
Δ BAC = ……
Δ EDF = …
cạnh BC = cạnh ….
cạnh DE = cạnh ….
Câu 3: ( 2 đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21cm; AC = 29cm.
Tính BC ?
Câu 4: ( 4 đ )
Cho tam giác cân DEF ( DE = DF ) .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của
DF và DE .
a) Chứng minh EM = FN
b) Gọi giao điểm của EM và FN là K .Chứng minh KE = KF
c) Chứng minh DK là tia phân giác của EDF
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: HÌNH HỌC
Câu 1: (2đ )
Trong Δ ABC ta có: A + B + C = 180
0
0,5đ
A + 60
0
+ 40
0


= 180
0
A + 100
0
= 180
0
A = 180
0
– 100
0
= 80
0
0,5đ
y là số đo góc ngoài của Δ ABC nên y = 140
0
0,5đ
x và A là hai góc kề bù nên x + A = 180
0
x + 80
0
= 180
0
x = 180
0
– 80
0
= 100
0
0,5đ
Câu 2: (2đ )

Điền vào chổ trống
A
x
B
C
y
40
0
60
0
^
^
^
^
^
^
^
Cho Δ ABC = Δ DEF
Δ BAC = Δ EDF… 0,5đ
Δ EDF = Δ CAB… 0,5đ
cạnh BC = cạnh EF…. 0,5đ
cạnh DE = cạnh AB…. 0,5đ
Câu 3: (4đ )
a) Δ DEF cân tại D nên
DE = DF và NE =
2
DE
; MF =
2
DF

⇒ NE = MF 0,5đ
xét Δ MEF và Δ NFE
ta có: ME = MF ( chứng minh trên)
E = F (Δ DEF cân tại D )
EF là cạnh chunh
Nên Δ MEF = Δ NFE ( c – g – c) 0,5đ
⇒ ME = NF ( 2 cạnh tương ứng ) 0,5đ
b) vì Δ MEF = Δ NFE
nên NFE = MEF ( 2 góc tương ứng ) 0,5đ
do đó ΔKEF cân tại K
vậy KE = KF 0,5đ
c)xét Δ DKE và Δ DKF
ta có: DEK = DEF – MEF

DFK = DFE – NFE
⇒ DEK = DFK 0,5đ
DE = DF ( gt)
KE = KF ( c.m t )
nên Δ DKE = Δ DKF ( c – g – c ) 0,5đ
⇒ EDK = FDK ( 2 góc tương ứng )

Vậy DK là tia phân giác của EDF 0,5đ
^
^
D
E F
MN
K

×