Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.55 KB, 3 trang )


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN HÌNH HỌC 7
Thời gian làm bài 45 phút
Bài 1. (4 điểm)
Cho
LMND
, vẽ các đường cao MQ và LP cắt nhau tại S.
a). Chứng minh rằng: NS ⊥ LM
b).Khi
·
0
LNP 50
=
, hãy tính góc MSP và góc PSQ .
Bài 2. (6 điểm)
Cho
ABCD
có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM =
BA. Trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho CN = CA.
a). Hãy so sánh các góc AMB và ANC.
b). Hãy so sánh các độ dài AM và AN.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7
(HÌNH HỌC 7_ - Năm học 2010- 2011)
I/. Những lưu ý khi chấm bài:
1/. Những nội dung ghi trong hướng dẫn chưa trình bày chi tiết, tổ giám khảo
cần làm chi tiết thêm.
2/. Nếu bài toán có nhiều cách giải, học sinh có cách làm khác hướng dẫn chấm
thì giám khảo tự làm đáp án, nhưng không được cho điểm vượt số điểm của mỗi câu


qui định.
3/. Giám khảo chấm bài không tự ý thay đổi điểm số của từng câu từng bài.
Mã đề thi ………….
II/. Đáp án:
Bài Câu Nội dung Điểm
1
a). Vẽ hình đúng ( 0,5 đ)
Chứng minh :
a/.NS ⊥ LM
∆LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S .
Do đó S là trực tâm tam giác .
Suy ra NS ⊥ LM
b/. Tính
·
·
MSP;PSQ
·
·
0 0
50 40
=
= ÞLNP QMN
( vì trong tam giác vuông ,
hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra
·
0
50=MSP
(định lí trên)
Do đó

·
0 0 0
180 50 130
=
= -PSQ
(vì
·
PSQ
kế bù với
·
MSP
)
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
4,0
2.
a). Vẽ hình đúng (0,5)

So sánh
·
AMB

·
ANC
∆ABC có AB < AC nên
·
·

<ACB ABC
(1)
∆ABM có AB = BM nên là tam giác cân
Suy ra
µ
µ
1
=M A

Ta lại có
µ
µ
·
1
+ =M A ABC
( góc ngoài của ∆ABM)
Nên
µ ·
1
2
==M ABC
(2)
Tương tự ∆ACN có CA = CN nên là tam giác cân
Suy ra :
µ µ
2
=N A
Ta có :
µ µ
·

2
+ =N A ACB
(góc ngoài của ∆ACN)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
4,0
GT
∆LMN
MQ ⊥NL , LP ⊥ MN

·
0
LPN 50
=
KL
a). CM: NS ⊥ LM
b). Tính
·
·
MSP;PSQ
GT
∆ABC có AB < AC
BA = BM

CA = CN
KL
a). So sánh
·
AMB

·
ANC
b). So sánh AM và AN
Nên
µ
·
1
2
=N ACB
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
µ
µ
<N M
0,5
0,5
b). So sánh AM và AN
∆AMN có
µ
µ
<N M
(CM câu a)
Suy ra AM < AN
1,0 1,0

HẾT

×