Báo cáo thực hành 2011
BÀI 1
ĐO TIẾNG ỒN – ĐỘ ẨM – ĐẾM XE
I. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT -_ĐỘ ẨM – NHIỆT ĐỘ
- Điều kiện thời tiết:
+ Trời nắng nhẹ khi lấy mẫu CO
2
+Sau khi trời mưa thì lấy mẫu SO
2
và NO
2
- Sử dụng máy đo độ ẩm nhiệt độ
- Thời gian đo: 11h20’ đến 11h25’
- Địa điểm đo: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
Kết quả:
- Độ ẩm: 67.0
- Nhiệt độ: 33
0
C
II. ĐO TIẾNG ỒN
- Sử dụng máy đo tiếng ồn
- Thời gian đo: 11h28’ đến 11h33’
- Địa điểm đo: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
Kết quả:
71.3 72.7 73.9 75.8 76.8
71.5 72.7 74.1 75.9 77.7
71.6 72.7 74.1 76.1 78.0
71.9 72.8 74.2 76.1 78.2
72.0 72.8 74.2 76.1 78.3
72.2 72.9 74.3 76.2 78.9
72.3 73.2 74.4 76.3 79.0
72.4 73.3 74.7 76.3 79.6
72.5 73.6 74.8 76.4 79.6
72.5 73.7 74.8 76.5 80.1
72.5 73.8 74.9 76.6 81.4
72.6 73.8 75.5 76.7 82.0
Min = 71,3 dBAmax = 82,0 dBA average = 73,8 dBA
Thực hành ô nhiễm không khí Page 1
Báo cáo thực hành 2011
III. ĐẾM XE
- Thời gian đếm: 11h20’ đến 11h50’
- Địa điểm đếm: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
Kết quả:
- Xe máy: 5882 xe / 1h
- Xe tải nhỏ: 88 xe / 1h
- Xe 4-12 chỗ 488 xe / 1h
- Xe tải lớn: 12 xe / 1h
Thực hành ô nhiễm không khí Page 2
Báo cáo thực hành 2011
BÀI 2
XÁC ĐỊNH CACBON DIOXYT ( CO
2
)
PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG BARYT – XÁC ĐỊNH CO
2
BẰNG
CHUẨN ĐỘ BARYT VỚI ACID OXALIC.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Ý nghĩa môi trường
CO
2
là khí không màu, không mùi,vị tê tê.
CO
2
là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ thường dùng hằng
ngày như khí đốt (gas), dầu hôi, củi, than,…Quá trình phân hủy các chất hữu cơ cũng
như quá trình hô hấp của thực vật tạo ra nhiều CO
2
.
Về mặt độc chất học, CO
2
được xem như không có độc tính đối với người và là một
chất gây ngạt đơn thuần,tương tự như nito….
Trong thực tế, CO
2
là nguyên nhân của nhiều tai nạn chết người ở nhiều nơi trên thế
giới cũng như ở Việt Nam, trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Về mặt vệ sinh học, CO
2
được xem như là một chỉ số đánh giá mức độ trong sạch
cũng như sự thông thoáng của không khí nói chung.
2. Nguyên tắc
CO
2
tác dụng với Ba(OH)
2
tạo thành BaCO
3
CO
2
+ Ba(OH)
2
= BaCO
3
+ H
2
O
Cho không khí tác dụng với 1 lượng thừa Ba(OH)
2
, chuẩn độ Ba(OH)
2
dư bằng acid
Oxalic:
Ba(OH)
2
+ HOOC- COOH = Ba(COO)
2
+ 2H
2
O
Biết lượng Ba(OH)
2
dư sẽ tính được lượng Ba(OH)
2
đã tác dụng và do đó tính được
nồng độ CO
2
trong không khí.
II. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ, thiết bị
- Chai 1000, 500ml (rửa sạch ngâm vào dd sunfocromic 5 giờ, sau rửa lại tráng
nước cất, sấy khô và đậy nút ngay)
- Buret 25ml, pipet 5,10,20ml
- Bơm hút khí 1 lít/phút
- Spectrophotometric
2. Hóa chất
- Bary hydroxyt
- Bary chlorua
- Axit oxalic (H
2
C
2
O
4
.2H
2
O )
- Phenolphtalein
3. Chuẩn bị thuốc thử
- DD Barit: Ba(OH)
2
.2H
2
O 1.40g
BaCl
2
0.08g
Thực hành ô nhiễm không khí Page 3
Báo cáo thực hành 2011
Nước cất đun sôi để nguội 1000 ml
- DD axit oxalic 0.56g/l
1ml này tương đương với 0.1ml CO
2
- DD Phenolphatalein 1%
Cân 0,1g phenolphatalein pha trong 100ml cồn etylic 90
0
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Lấy mẫu
- Chai rửa sạch, ngâm dd Sulfocromic 6 giờ, rửa sạch, sấy khô và đậy nút.
- -Đem cai đến nơi lấy mẫu: Máy bơm không khí nối với bình hút ẩm rồi nối tới chai
560ml.Lấy mẫu trong vòng 2 phút
- Cho 20ml dd hấp thu Barit vào chai
- Để yên trong 4h.
2. Phân tích
- Sau 4h dd hấp thu CO
2
cho vào 4 giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng.
- Làm mẫu trắng với 10ml dd Barit cho vào 1 giọt chỉ thị sau đó chuẩn độ bằng
axit oxalic.
- Xác định Vo
- Lấy 10ml dd hấp thu CO
2
cho vào erlen
- Chuẩn độ bằng axit oxalic đến hết màu hồng
- Xác định V
KẾT QUẢ:
Vo = 9,4 ml
V = 7,7 ml
IV. CÁCH TÍNH
(%)C
( )
( )
vVa
vnN
−
×××−
=
10001,0
V: thể tích chai (ml) =560 ml
V: thể tích dd Barit cho vào chai (ml) =20 ml
a: thể tích dd Barit đã hấp thụ CO
2
đem chuẩn độ (10ml)
N: thể tích dd axit đã dùng cho mẫu trắng (ml)
n: thể tích dd axit oxalic đã dùng cho mẫu phân tích (ml)
( )
( )
%62,0
2056010
1000201,07,74,9
% =
−
×××−
=C
Thực hành ô nhiễm không khí Page 4
Báo cáo thực hành 2011
BÀI 3
XÁC ĐỊNH SUNFUR DIOXIN – S0
2
( PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG TETRACLOMECURAT – XÁC
ĐỊNH VỚI PARAROSANILIN BẰNG SPECTROPHOTOMETRIC
STANDARD METHOD – USA- 1995)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Ý nghĩa môi trường
- Khí sulfur dioxyt (SO
2)
được xem là chất gây ô nhiễm trong họ sulfur oxyt.
- Khí SO
2
là khí không màu, không cháy, có vị hăng cay. Do quá trình tác động
của quang hóa học hay một xúc tác nào đó mà khí SO
2
dễ dàng bị oxy hóa và
biến thàng khí SO
3
trong khí quyển. Chúng lại tác dụng với hơi nước trong
không khí ẩm ướt và biến thành acid sulfuric hay các muối sulfate, chúng sẽ
nhanh chóng tách khỏi khí quyển và rơi xuống đất.
- SO
X
gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng, chính vì sự biến thành
acid sulfuric có phản ứng mạnh. Chúng làm hư hỏng và thay đổi cấu trúc vật lý,
màu sắc của vật liệu xây dựng…chỉ cần nồng độ S0
2
nhỏ cũng ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng của rau quả.
2. Nguyên tắc
Phương pháp West- Gaeke dựa trên sự hấp thu và ổn định SO
2
trong không khí
bằng dung dịch NaOH (hoặc K) Tetrachlomercurat II để tạo thành phức chất
Dichlosunficmercurat II
Phức chất sunfit chống lại sự oxyt hó của oxy trong khí quyển và ổn định ngay
cả sự có mặt của các chất oxy hóa mạnh như ozon và các oxyt của Nito. Định
lượng SO
2
thu được bằng Pararosanilin Methylsunfonic. Cơ chế phản ứng:
2NaCl + HgCl
2
= 2Na
+
+ (HgCl
4
)
2-
Tetrachlomercurat
SO
2
+ (HgCl
4
)
2-
= (HgCl
2
SO
3
)
2-
+ 2H
+
+ 2Cl
-
Thực hành ô nhiễm không khí Page 5
Báo cáo thực hành 2011
Sau đó cho acid Metlylsunfomic tác dụng với Pararosanilin trong HCl để tạo
thành phức chất màu đỏ tía acid Pararosanilin Methylsunfonic.
Độ nhạy: 0.015 – 0.6 mg/m
3
lấy mẫu 38,2 lít không khí. Hệ thống tuân theo
định luật Beer - Lamber với nồng độ khoảng 0,25mg/ 10 ml dd hấp thụ.
II. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ, thiết bị
- Impinger
- ống nghiệm 10 mm
- Bình định mức 50ml
- Pipetman 0,5 ml; 1ml; 5ml
- Bơm hút không khí 1 lit/phút
- Spectrophotometric
2. Hóa chất
- HCHO
- Pararosaniline
- Acid sulfamic
- Iodine
3. Chuẩn bị thuốc thử
Thực hành ô nhiễm không khí Page 6