Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

TỔNG QUAN CÁC MỐI NGUY ATTP, THS.LƯU QUỐC TOẢN, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.16 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
www.hsph.edu.vn
TỔNG QUAN
CÁC MỐI NGUY ATTP
ThS. Lưu Quốc Toản
Bộ môn DD và ATVSTP
www.hsph.edu.vn
MỤC TIÊU

Nêu được các tác nhân gây ô nhiễm thực
phẩm tác hại đối với sức khỏe.

Trình bày được các con đường gây ô
nhiễm thực phẩm.

Trình bày được các biện pháp kiểm soát
các mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm
www.hsph.edu.vn
www.hsph.edu.vn
Nhóm mối nguy

Sinh học

Hóa học

Vật lý
www.hsph.edu.vn
MỐI NGUY SINH HỌC
www.hsph.edu.vn
Vi sinh vật
tồn tại


trong thực
phẩm
Tác
động
có hại
Tác
động
có hại
Tác động
có lợi
www.hsph.edu.vn
PHÂN LOẠI TÁC NHÂN Ô NHIỄM SINH HỌC

Vi khuẩn

Virus

Ký sinh trùng
www.hsph.edu.vn
VK Tả
VK Than và
nha bào
www.hsph.edu.vn
Phân loại

Theo hình dạng: cầu khuẩn, trực khuẩn,
xoắn khuẩn, phẩy khuẩn.

Theo tính chất nhuộm gram: Gram
dương, Gram âm


Tính chất sinh nha bào:
-
Vi khuẩn hình thành nha bào: Bacillus
anthracis, Clostridium botulinum …
-
Vi khuẩn không hình thành nha bào:
Salmonella, E. coli, Tả, …
www.hsph.edu.vn
Vi khuẩn có sinh nha bào

Clostridium botulinum

Clostridium perfringens

Bacillus cereus
www.hsph.edu.vn
Vi khuẩn không sinh nha bào

Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng)

Họ vi khuẩn đường ruột: Salmonella, Shigella, E.coli

Vibrio parahaemolyticus

Yersinia entercolitica

Listeria monocytogenes

Brucella


Vibrio cholerea

Liên cầu nhóm D
www.hsph.edu.vn
Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn

4 giai đoạn tồn tại và phát triển của vi
khuẩn trong thực phẩm: tiềm ẩn, phát triển
theo cấp số nhân, tĩnh, chết

Yếu tố bản thân vi khuẩn, dinh dưỡng cần
thiết

Yếu tố khác: nhiệt độ, nồng độ muối, hoạt
độ nước, pH, lượng ô xy, …
www.hsph.edu.vn
Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn (tt)

Nhiệt độ:
Thích hợp ~~37
o
C (3,3 – 50)
Bị giết ở nhiệt độ cao (Salmonella ~~70
o
C/2 phút,
nha bào C. botulinum~~100
o

C/vài giờ)
Chịu được nhiệt độ thấp

Nồng độ muối:
Ảnh hưởng tới áp lực thẩm thấu của màng tế bào
Ảnh hưởng tới sự phát triển của VK
Không phá hủy được độc tố của VK
www.hsph.edu.vn
Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn (tt)

Hoạt độ nước:
Hàm lượng nước tự do, VK phát triển tốt ở hoạt độ
nước > 80%

pH:
Thuận lợi: 4,6 – 9,0
Ức chế: < 4,5

Ô xy
Hiếu khí, kỵ khí, hiếu kỵ khí tùy ngộ
www.hsph.edu.vn
Virus lây qua thực phẩm

Virus là những vi sinh vật cực nhỏ, chỉ có thể
nhìn thấy chúng ở dưới kính hiển vi điện tử.

Virus không thể sống độc lập, phải ký sinh vào
tế bào chủ.


Mỗi virus có một tế bào chủ tương ứng.

Virus có thể sống rất lâu ngoài môi trường thiên
nhiên, trong thực phẩm, kể cả khi không có mặt
vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh
www.hsph.edu.vn
Virus

Virus đường ruột gây viêm gan (HAV,
HEV)

Virus đường ruột (Enteroviruses)

Virus giống Norwalk hoặc virus có cấu trúc
nhỏ tròn (Small round structured viruses -
SRSVs).

Virus Rota (Rota viruses)

Virus Astro (Astroviruses)

Nhóm virus Adeno (Adenoviruses)
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng lây qua thực phẩm

Ký sinh trùng là những tế bào sống nhờ
vào những sinh vật khác đang sống, sử
dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật đó
để sống và phát triển. Sinh vật bị sống
nhờ được gọi là vật chủ.


Ký sinh trùng phân ra 2 loại: đơn bào và
đa bào
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng đơn bào

Là các sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm một tế bào:
Amip

Amip ký sinh ở người có nhiều loài như Entamoeba
hystolytica, Entamoeba ecoli, Entamoeba hartmanni

Chỉ có Entamoeba hystolytica là amip duy nhất thực sự
gây bệnh lỵ amip cho người

Người nhiễm Entamoeba hystolytica là do ăn phải bào
nang. Bào nang nhiễm vào người qua đường phân –
miệng như ăn rau sống, uống nước lã, ăn thức ăn bị
nhiễm hoặc do bàn tay bẩn hoặc do ruồi, gián vận
chuyển mầm bệnh, do tưới bón hoa quả bằng phân tươi
hoặc nước bẩn
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng đa bào

Bệnh giun đũa
-
Gây rối loạn tiêu hóa, giun chui ống mật, tắc ruột
-
Rau sống, quả tươi, nước lã → chứa trứng giun → gây
lây nhiễm


Bệnh giun tóc
-
Gây rối loạn tiêu hóa, suy dd, chậm lớn, viêm ruột thừa
-
Ăn đồ ăn bị nhiễm trứng giun → gây nhiễm
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng đa bào

Bệnh giun móc
-
Gây rối loạn tiêu hóa, thiếu máu nhược sắc
-
Nhiễm vào người qua đường tiêu hóa, đường da

Bệnh giun xoắn
-
Gây các triệu chứng sốt, đau cơ, rối loạn tiêu hoá, phù
mặt, mí mắt
-
Ăn thịt lợn chưa nấu chín chứa ấu trùng giun xoắn
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng đa bào

Sán lá gan nhỏ
-
Gây viêm gan, sơ gan
-
Do ăn phải nang ấu trùng ở thịt các loài cá thuộc họ cá
chép


Sán lá phổi
-
Gây viêm phế quản, viêm phổi
-
Do ăn phải nang ấu trùng có trong thịt một số loài tôm,
cua chưa được nấu chín
www.hsph.edu.vn
Ký sinh trùng đa bào

Sán dây lợn
-
Gây rối loạn tiêu hóa, sán có thể ký sinh ở các cơ quan
da, cơ, mắt…
-
Do ăn phải thịt lợn sống hoặc chưa nấu chín có nang ấu
trùng như nem chua, lạp xường

Sán dây bò
-
Gây rối loạn tiêu hóa, với các triệu chứng khó chịu, đói,
sút cân, đau bụng
-
Do ăn phải thịt bò có nang ấu trùng do ăn thịt chưa chín
hoặc thịt sống
www.hsph.edu.vn
MỐI NGUY HÓA HỌC
www.hsph.edu.vn
CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM HÓA HỌC


Có thể chia các mối nguy hoá học thành 3
nhóm:

Các hoá chất có sẵn trong tự nhiên.

Các hoá chất chủ định bổ sung vào thực
phẩm.

Các hoá chất không chủ định hoặc chẳng
may nhiễm vào thực phẩm
www.hsph.edu.vn
Các chất sẵn có trong tự nhiên

Độc tố nấm

Độc tố của tảo

Độc tố cá nóc (tetrodotoxin)

Độc tố nhuyễn thể

×