Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO NGƯỜI TÀN TẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 29 trang )

CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CHO NGƯỜI TÀN TẬT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mô tả được sinh lý lao động.
2. Nêu được định nghĩa việc làm của người tàn tật và
ý nghĩa việc làm đối với họ.
3. Mô tả được cách lựa chọn các hình thức lao động
phù hợp với từng đối tượng người tàn tật.
4. Nêu được những khó khăn của người tàn tật tại
nơi làm việc và cách giải quyết
NỘI DUNG BÀI HỌC
● Khái niệm tâm sinh lý lao động
● Việc làm đối với người tàn tật
● Các loại công việc phù hợp cho từng đối
tượng người khuyết tật
KHÁI NIỆM TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG
Đáp ứng của hệ tuần hoàn trong lao động:
Lưu lượng máu qua tim tăng gấp 3-10 lần:
● Nghỉ ngơi: 3-4l/phút
● Lao động nặng: 10l/phút
● Lao động cực nặng: 30-35l/phút
Nhịp tim tăng gấp 1,5 lần
● Nghỉ ngơi: 70l/phút
● Lao động nặng: 100l/phút
- Huyết áp tối đa tăng 20-60mmHg
KHÁI NIỆM TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG
● Đáp ứng của hệ hô hấp trong lao động:
● Tần số hô hấp tăng gấp 2:
20 lần/phút – 40 lần/phút
● Biên độ hô hấp tăng gấp 2 lần: 400-1000ml/p
●Lao động nhẹ: 0,12-0,2ml/kg/phút


●Lao động nặng: 0,3-0,5ml/kg/phút
KHÁI NIỆM TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG
Loại lao
động
Mức tiêu hao năng lượng (Kcal/kg/phút)
Nam Nữ
Nhẹ < 0,062 < 0,050
Vừa 0,062 - 0,080 0,050 - 0,065
Nặng 0,080 - 0,127 0,065 - 0,095
Rất nặng 0,127 - 0,160 0,095 - 0,125
Cực nặng 0,160 -0,200 0,125 - 0,155
Tối đa 0,200 0,155
● Tiêu hao năng lượng theo lao động
KHÁI NIỆM TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG
Các biến đổi sinh lý khác
● Đường huyết giảm: 0,8 - 1,2g/l  0,5 - 0,6g/l
● Tăng tiết mồ hôi
● Giảm lượng nước tiểu
● Hưng phấn thần kinh
VIỆC LÀM ĐỐI VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG
● Định nghĩa:

Việc làm là một hoạt động mà con
người thực hiện để đưa lại lợi ích cho bản
thân, gia đình và cộng đồng.
VIỆC LÀM ĐỐI VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG
Ý nghĩa của việc làm đối với người lao động:
 Có cơ hội sử dụng khả năng còn lại của mình.

 Phòng ngừa được thương tật tiến triển xấu hơn.
 Có cơ hội giao tiếp, học hỏi về cuộc sống
 Có thu nhập
 Giảm mặc cảm, tăng cường tự tin
 Được mọi người trong gia đình và cộng đồng
tôn trọng hơn
CÁC LOẠI CÔNG VIỆC PHÙ HỢP
VỚI NGƯỜI TÀN TẬT
Lựa chọn công việc phù hợp với người tàn
tật cần căn cứ vào các tiêu chí sau:
● Khả năng và thiên hướng
● Môi trường làm việc
● Thu nhập
● Vốn đầu tư
● Đầu ra cho sản phẩm
CÁC LOẠI CÔNG VIỆC PHÙ HỢP
VỚI NGƯỜI TÀN TẬT
Các công việc hiện có tại địa phương phù
hợp với người tàn tật:
● Các công việc sản xuất lương thực
● Các công việc sản xuất/sửa chữa hàng tiêu
dùng.
● Các nghề thủ công
● Các dịch vụ địa phương
CÁC LOẠI CÔNG VIỆC PHÙ HỢP
VỚI NGƯỜI TÀN TẬT
Hướng dẫn người tàn tật làm việc
● Chọn người huấn luyện phù hợp
● Cách huấn luyện: Chia nhỏ động tác, lặp đi lặp lại
nhiều lần, khen ngợi khi cần thiết.

● Kinh phí ban đầu để học nghề và mua sắm dụng cụ
● Thông qua quỹ “xoá đói giảm nghèo” hoặc các
trình hỗ trợ, vay ngân hàng.
● Gia đình và cộng đồng
CÁC KHÓ KHĂN XẢY RA KHI LÀM
VIỆC VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT
Các khó khăn:
● Các khó khăn khi đi lại do tàn tật của người bệnh
hoặc do môi trường.
● Các khó khăn khi làm việc: Khó học nghề, khó di
chuyển, khó giao tiếp, sự chấp nhận của bạn đồng
nghiệp…
Cách giải quyết:
● Khó khăn đi lại do tàn tật của người bệnh:
+ PH tối đa khả năng vận động
+ Cung cấp phương tiện trợ giúp di chuyển
CÁC KHÓ KHĂN XẢY RA KHI LÀM
VIỆC VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT

● Khó khăn khi làm việc:
+ Nếu NTT chậm chạp, cân huấn luyện họ
+ Nếu khó khăn trong khi di chuyển, cần thay đổi môi
trường.
+ Nếu khó khăn về nghe nói, huấn luyện cách giao
tiếp cho các bạn đồng nghiệp.
+ Giải thích, nói chuyện với các bạnđồng nghiệp để
họ thông cảm và chấp nhận.
MỘ T SỐ LƯU Ý KHI CHỌN
VIỆC LÀM CHO NTT
 Khó khăn nghe nói: Khó làm nghề cần có thính

lực tốt như nghề y hoặc âm nhạc.
 KKVĐ sẽ khó khăn khi làm việc trên cánh đồng
hoặc công trường.
 Mất cảm giác có thể không làm được các việc
cần xúc giác như nghề may, làm chổi…
 Động kinh không làm được các việc trên cao,
gần nước

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LIỆU PHÁP
LAO ĐỘNG
*Làm việc ở các xưởng sản xuất
Có sự tham gia hướng dẫn của CBYT cho
người sử dụng lao động và NKT
NKT cần được đào tạo nghề
phù hợp với khả năng
Thực hiện công việc đơn giản
Đánh giấy giáp
Thực hiện công việc đơn giản
Sàng gạo
Thực hiện công việc đơn giản
Chăn nuôi gia súc gia cầm
Thực hiện công việc đơn giản
Đan Lát
Tham gia các công việc
gia đình
Làm công việc thủ công
(chuồn chuồn thăng bằng, dan lát, thêu…)

×