Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN THANH GIẢN ( 1796 - 1867)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 115 trang )


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 1



Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867)



Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 2
MỤC LỤC
Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867) ........................................................................................ 1
MỤC LỤC ......................................................................................................................... 2
Lời cảm ơn......................................................................................................................... 4
Sinh viên: Lê Thị Lành ....................................................................................................... 4
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ............................................................................................ 5
BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN........................................................................................ 6
THANH GIẢN ( 1796 - 1867) .......................................................................................... 6
I. Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 6
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 9
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................... 13
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 13
V. Bố cục đề tài ........................................................................................................ 14
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 15
Chƣơng 1 ......................................................................................................................... 15
HOÀN CẢNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Ở NỬA SAU THẾ KỶ XIX ......................... 15
I. Hoàn cảnh quốc tế ................................................................................................. 15


II. Tình hình Việt Nam trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc ....................................... 20
1. Chính trị ............................................................................................................... 21
a. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc ..................................................................................... 21
b. Luật pháp ............................................................................................................. 24
c. Quân đội ............................................................................................................... 25
d. Chính sách đối ngoại ............................................................................................ 29
2. Kinh tế ................................................................................................................. 32
a. Nông nghiệp ......................................................................................................... 33
b. Thủ công nghiệp ................................................................................................... 37
c. Hoạt động thƣơng nghiệp...................................................................................... 39
3.Tình hình văn hóa – xã hội .................................................................................... 46
a. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân .................................................................. 46
b. Phong trào đấu tranh của nhân dân ....................................................................... 48
c. Tình hình văn hóa ................................................................................................. 50
Chƣơng II ........................................................................................................................ 52
PHAN THANH GIẢN – TIỂU SỬ .................................................................................. 52
VÀ HÀNH TRẠNG ........................................................................................................ 52
I. Tiểu sử .................................................................................................................. 52
II. Hành trạng ........................................................................................................... 53
III. Phan Thanh Giản với công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc ............ 57
1. Đối sách của nhà Nguyễn trƣớc âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ................. 57
a. Âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ................................................................... 57
b. Thái độ của nhà Nguyễn trƣớc những âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ......... 62
2. Đối sách của nhà Nguyễn khi thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta ............................ 66
a. Hành động xâm lƣợc của thực dân Pháp .............................................................. 66
b. Đối sách của nhà Nguyễn trƣớc những hành động của Pháp ................................. 67
3.Vị trí vai trò của Phan Thanh Giản trong công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập
dân tộc ..................................................................................................................... 69
CHƢƠNG III ................................................................................................................... 81
CON NGƢỜI PHAN THANH GIẢN ............................................................................. 81


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 3
I. Một con ngƣời có nhân cách lớn ........................................................................... 81
II. Một nhà yêu nƣớc sớm có tƣ tƣởng canh tân ........................................................ 88
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 101
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 113

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 4

Lời cảm ơn
Theo truyền thống tốt đẹp của ngƣời Việt Nam “ Uống nƣớc nhớ
nguốn”, “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô đang giảng dạy và
công tác tại Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, đã cung cấp cho em những tri thức và những tình cảm quý báu
trong thời gian em học ở trƣờng.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Trịnh Thành Công – ngƣời
hƣớng dẫn em, động viên và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em
thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ba mẹ, các anh chị trong gia đình, các bạn
sinh viên, cùng toàn thể mọi ngƣời đã động viên giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này.
Qua đây em xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô cùng toàn thể mọi ngƣời
lời kính chúc sức khỏe – hạnh phúc.
Sinh viên: Lê Thị Lành





Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
…………………………………

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 6
BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN
THANH GIẢN ( 1796 - 1867)
I. Lý do chọn đề tài
Đến nửa sau thế kỷ XIX chủ nghĩa tƣ bản đã phát triển thành một hệ
thống với nền kinh tế tƣ bản phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này đã
chuyển chủ nghĩa tƣ bản từ tự do cạnh tranh sang tƣ bản độc quyền với
những tổ chức lũng đoạn có vai trò quyết định tới hoạt động kinh tế. Sự
phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đã làm tăng nhu cầu về thuộc địa nhằm đáp
ứng nhu cầu về: nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và nhân công lao
động. Chính vì vậy, các cuộc chiến tranh xâm lƣợc thuộc địa ngày càng
đƣợc đẩy mạnh. Mục tiêu xâm lƣợc trong thời gian này của chủ nghĩa đế
quốc là vùng châu Á rộng lớn giàu tiềm năng. Nhƣ chúng ta đã biết quá
trình xâm lƣợc thuộc địa tìm kiếm thị trƣờng ở châu Á đã đƣợc các nƣớc
Anh, Pháp…tiến hành từ thế kỷ XVII, nhƣng đến thế kỷ XIX quá trình này
mới thực sự đƣợc đẩy mạnh với cuộc chiến tranh xâm lƣợc Trung Quốc,
Nhật Bản, Newzeland, Mianma, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt
Nam….Cho đến cuối thế kỷ XIX hầu hết các nƣớc đều bị biến thành thuộc
địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, chỉ trừ có Nhật Bản và Thái Lan,
một hệ thống thuộc địa trên thế giới đã đƣợc hình thành.
Trƣớc xu thế bành trƣớng phƣơng Đông của các nƣớc tƣ bản đế quốc,
nhiệm vụ đặt ra cho các nƣớc Châu Á là phải bằng mọi cách bảo vệ nền
độc lập dân tộc, nhƣng bảo vệ bằng cách nào trong điều kiện, hoàn cảnh đất
nƣớc lúc bấy giờ - một chế độ phong kiến lỗi thời với nền kinh tế nông
nghiệp nghèo nàn lạc hậu? Chính vì vậy, trƣớc sức mạnh của chủ nghĩa

phƣơng Tây, hầu hết các nƣớc đều thực hiện chính sách đóng cửa, nhằm
ngăn chặn sự xâm lƣợc của bọn đế quốc, ở Việt Nam cũng thế. Chúng ta đã
thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng mở cửa hạn chế không giống nhƣ

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 7
Nhật Bản và Thái Lan khi bị bọn đế quốc xâm lƣợc hai nƣớc ấy đã nhận
thức đƣợc tính ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây. Bên cạnh việc đi xâm
lƣợc, nô dịch bóc lột tàn ác nhân dân lao động nhƣng các nƣớc tƣ bản đã vô
hình chung đã cung cấp một thứ vũ khí lợi hại cho các dân tộc mà chúng đi
xâm lƣợc là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật chính vì thế mà họ đã định ra
con đƣờng đúng đắn cho dân tộc mình phải mở cửa, học tập khoa học kỹ
thuật phƣơng Tây để thoát khỏi họa ngoại xâm. Nhờ đó mà Nhật Bản và
Thái Lan đã thoát khỏi ách thống trị của tƣ bản đế quốc.
Sự phát triển của chủ nghỉa tƣ bản là một nhu cầu phát triển khách quan
trong qui luật phát triển của lịch sử nhân loại. Tuy nhiên ta có thể thấy mặt
trái của quá trình phát triển này là sự nô địch đàn áp bóc lột những ngƣời
dân lao động, trƣớc những hành động bóc lột dã man ấy cuộc đấu tranh của
các dân tộc, quốc gia với hình thức đấu tranh dân chủ đƣợc diễn ra.
Năm 1858 thực dân Pháp cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà – Đà
Nẵng chính thức xâm lƣợc nƣớc ta. Với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
để chiếm lấy Đà Nẵng làm căn cứ bàn đạp, từ đó đánh vào nội địa tiêu diệt
sinh lực của triều đình Huế, bóp chết sức kháng chiến của ta buộc chúng ta
phải đầu hàng. Trƣớc những âm mƣu và hành động xâm lƣợc ấy, ở giai
đoạn đầu của cuộc chiến dƣới sự lãnh đạo của triều đình Huế phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân đãn phát triển mạnh mẽ bƣớc đầu ngăn
chặn bƣớc chân xâm lƣợc của thực dân Pháp. Thế nhƣng về sau này, với
sức mạnh ƣu thế về quân sự cuộc đấu tranh ấy đã gặp phải những khó khăn.
Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nƣớc trƣớc sự xâm lƣợc ấy nhà

Nguyễn có vị trí và vai trò nhƣ thế nào? Toàn bộ hệ thống quan lại của triều
đình đã làm gì để cùng nhà vua tìm ra sách lƣợc cứu nƣớc? Trong số đó thì
Phan Thanh Giản là vị quan có thể nói là trụ cột của triều đình – ông đã làm
gì để cùng với triều đình Huế chống Pháp? Vị trí và vai trò của ông trong
việc làm này nhƣ thế nào? Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đã có cái nhìn
mới, khách quan hơn về vai trò, vị trí của nhà Nguyễn cũng nhƣ của Phan

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 8
Thanh Giản trong công cuộc đấu tranh chống sự xâm lƣợc của chủ nghĩa
thực dân. Chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vai trò ấy tôi đã quyết định chọn
đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứu, ngoài ra còn xuất phát từ sở thích và
lòng say mê phƣơng pháp nghiên cứu, nhằm áp dụng những kiến thức đã
học trong một bài viết cụ thể, cũng nhƣ mong muốn góp phần nhỏ bé hiểu
biết của mình về Phan Thanh Giản để mọi ngƣời biết thêm về ông, đồng
thời làm nguồn tƣ liệu để thực hiện công việc nghiên cứu sau này.
Con ngƣời là chủ thể của xã hội, con ngƣời chính là nhân tố làm nên lịch
sử. Mỗi một ngƣời đều hoạt động theo mục đích riêng của mình, nhƣng
những hoạt động ấy lại chịu sự chi phối của những quy luật phát triển chung
của toàn xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử của
một thời đại, một quốc gia dân tộc, ta không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sự
kiện trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà còn phải tìm hiểu những con
ngƣời cụ thể đã góp phần làm nên lịch sử trong các điều kiện khác nhau .
Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân, nhƣng các vĩ nhân cũng có vai
trò qua trọng trong sự phát triển của xã hội. Vì vậy việc tạo biểu tƣợng
chính xác về các nhân vật lịch sử có ý nghĩa giáo dục hết sức quan trọng.
Bởi mỗi nhân vật lịch sử đều đại diện cho giai cấp nhất định, nhiều đặc
điểm cá nhân tiêu biểu là đăc trƣng chung cho gia cấp mà cá nhân phục vụ.
Cho nên trong học tập lịch sử, cần phải hình dung một cách tƣơng đối đầy

đủ và rõ ràng từng nhân vật lịch sử cụ thể, qua đó tìm hiểu bản chất từng
giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định. Hoạt động của mỗi nhân vật lịch sử,
nhất là những nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, của quần chúng nhân
dân, có tác dụng cụ thể hóa một sự kiện lịch sử làm sáng tỏ những vấn đề
cơ bản của dân tộc.
Ngoài ra việc tìm hiểu về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản còn có ý
nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tỏ về con ngƣời ông – một nhân vật mà
từ trƣớc tới nay đã có rất nhiều những ý kiến khác nhau khi nhận định về
ông. Để từ đó khi trở về trƣờng với vai trò là ngƣời dạy sử cho những học

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 9
sinh thân yêu của mình tôi có thể phần nào giúp cho các em nhận thức đúng
đắn về một con ngƣời suốt đời vì dân vì nƣớc vậy mà khi chết đi lại mang
tiếng là “ Phan lâm mãi quốc triều đình khí dân”. Đồng thời với vùng đất
Nam Bộ ngày nay nơi tôi đang sinh sống và học tập họ đã có những cái
nhìn rất thiện cảm về con ngƣời Phan Thanh Giản việc nghiên cứu vấn đề
này tôi không mong mỏi gì hơn là mọi ngƣời chúng ta hãy trả về cho ông
những gì mà ông có và mọi ngƣời sẽ có tình cảm đặc biệt hơn về con ngƣời
này.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề nhà nƣớc phong kiến dƣới triều Nguyễn trong lịch sử dân tộc đã
đƣợc giới sử học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu, đề cập ở những
góc độ khác nhau trong công trình nghiên cứu của mình. Việc nghiên cứu
về Triều Nguyễn đƣợc bắt đầu từ thế kỷ XIX , cho đến nay có rất nhiều
công trình đƣợc xuât bản lƣu hành. Đề tài khóa luận mà tôi thực hiện cũng
là vấn đề nằm trong phạm vi nhà nƣớc phong kiến dƣới Triều Nguyễn.
Ngoài những công trình nghiên cứu về Triều Nguyễn có liên quan đến đề
tài, còn có nhiều tác giả nghiên cứu sâu về nhân vật lịch sử Phan Thanh

Giản với công cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc ở nửa sau thế kỷ
XIX – Một con ngƣời đƣợc giới sử học đặc biệt quan tâm từ trƣớc tới nay.
Khi đề cập tới vấn đề Triều Nguyễn đã có rất nhiều công trình khoa học
nghiên cứu với những tác phẩm khá đồ sộ và có giá trị lớn. Vì vậy ở đây em
chỉ xin giới thiệu một số những công trình tiêu biểu có liên quan tới đề tài
mà trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tôi tham khảo.
Tác giả Trần Trọng Kim với tác phẩm “Việt Nam sử lƣợc” nghiên cứu
lịch sử Việt nam từ thời thƣợng cổ đến khi thực dân pháp xâm lƣợc và cai
trị nƣớc ta. Tác phẩm gồm 2 tập, tập 2 gồm 16 chƣơng trong đó từ chƣơng
5 đến chƣơng 11 đề cập tới các vần đề khác nhau dƣới thời Tự Đức: nhƣ là

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 10
quan chế, binh pháp, thuế má, vua Tự Đức…Tác phẩm do Viện Sử học xuất
bản năm 1971.
Tác giả Trần Văn Giàu với tác phẩm sự khủng hoảng của chế độ phong
kiến nhà Nguyễn trƣớc năm 1858, do nhà xuất bản Văn hóa xuất bản năm
1958. Tác phẩm gồm 6 chƣơng nghiên cứu về chế độ phong kiến Triều
Nguyễn trƣớc khi thực dân pháp xâm lƣợc.
Tác giả Nguyễn Phan Quang trong cuốn sách “Việt Nam thế kỷ XIX”
(1802 - 1884) đã đề cập đến lịch sử Việt nam trong giai đoạn này. Đây là
công trình có sự thu thập từ các nguồn tƣ liệu gốc, tƣ liệu điền giã và tiếp
xúc với nhiều nhân chứng. Bên cạnh những mảng tài liệu đƣợc gạn lọc từ
chính sử, tác giả còn bổ sung và đính chính từ nguồn tƣ liệu địa phƣơng.
Tác phẩm gồm 3 phần trong đó phần một nêu nên tình hình xã hội nƣớc ta
nửa đầu thế kỷ XIX và chính sách Triều Nguyễn. phần III đề cập tới quá
trình thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta và đối sách của Triều Nguyễn trƣớc
cuộc xâm lƣợc đó. Sách do NXB Tp. HCM xuất bản năm 2002.
Tác giả Nam Xuân Thọ với tác phẩm “ Phan Thanh Giản ” ( 1796 -

1867). Tác phẩm gồm 13 chƣơng nêu nên tất cả cuộc đời Phan Thanh Giản
về tiểu sử, hành trạng, quá trình đi sứ sang Pháp ký hòa ƣớc Nhâm Tuất
1862 . Sách do NXB Tân Việt xuất bản năm 1957.
Tác giả Nguyễn Duy Oanh với tác phẩm “ Chân dung Phan Thanh Giản
” do Bộ văn hóa giáo dục và thanh niên xuất bản năm 1974. Tác phẩm là sự
kế thừa của tác phẩm Phan Thanh Giản của Nam Xuân Thọ trong đó có bổ
sung thêm một số tƣ liệu lịch sử bằng Hán văn, Pháp văn và một số thơ văn
có giá trị lớn về mặt lịch sử. Tác phẩm gồm 2 phần, phần 1 nói về thân thế
và sự nghiệp của Phan Thanh Giản, phần 2 là quá trình sau khi Phan Thanh
Giản uống thuốc độc tự tử. Phần này gồm 5 chƣơng, trong đó Tác giả dành
chọn chƣơng 5 để công luận bình phẩm.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 11
Tác giả Trƣơng Bá Cần với tác phẩm “Kỷ niệm 100 năm ngày pháp
chiếm nam kỳ”. Tác phẩm là tập hợp các bài viết của nhiều tác giả trong đó
Trƣơng Bá Cần với bài viết “Phan Thanh Giản với việc mất 3 tỉnh miền
Tây”. Trong bài viết này tác giả đã đề cập tới quá trình pháp chiếm Nam
Kỳ và mƣu lƣợc của Pháp đồng thời nêu nên trách nhiệm của Phan Thanh
Giản trong việc mất 6 tỉnh nam kỳ.
Tác phẩm thuộc thể loại văn học “Phan Thanh Giản nỗi đau trăm năm”
của tác giả Hoàng Lại Giang. Trên cơ sở những tƣ liệu trực tiếp hay gián
tiếp, những tƣ liệu văn bản và những tƣ liệu mang tính chất dân gian tác giả
đã dựng lại bức tranh khá hoàn chỉnh về cuộc đời, con ngƣời Phan Thanh
Giản từ khi mẹ mất cho tới cuối đời của ông
Thế kỷ XXI nhìn về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản là tập hợp tất cả
các bài viết của các nhà sử học. Tác phẩm là tập hợp những bài tham luận
của 2 cuộc hội thảo vào năm 1994 và 2003 để ghi nhận một chặng đƣờng
nhận thức dài cùng với những biến thiên của lịch sử dân tộc. Chân dung

Phan Thanh Giản đang dần trở lại với cái nhìn đầy lòng vị tha truyền thống
của ngƣời Việt Nam. Tác phẩm đƣợc đăng trên tạp chí xƣa và nay xuất bản
năm 2006.
Phan Thị Minh Lễ - Chƣơng Thâu với tác phẩm Thơ văn Phan Thanh
Giản, do nhà xuất bản Hội nhà Văn xuất bản năm 2005. Tác phẩm là tập
hợp tất cả những bài thơ do Phan Thanh Giản sáng tác trong suốt cuộc đời
của mình. Trong đó có bộ Lƣơng Khê Thi văn Thảo, đƣợc coi là tƣ liệu gốc
có giá trị về nhiều mặt, có thể giúp chúng ta tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu,
nhận định, đánh giá nhân vật lịch sử có tầm cỡ trong thời kỳ cận đại.
Ngoài ra trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí xƣa và nay ....cũng
có nhiều bài viết liên quan đến đề tài. Trong đó tiêu biểu là các bài viết của
các nhà sử học:

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 12
Trần Huy Liệu với bài viết “ Chúng ta đã nhất trí về việc nhận định về
Phan Thanh Giản” đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 55, tháng 10 năm
1996, tại Hội thảo khoa học ở viện sử học. Qua bài viết tác giả nhận định
đối với Phan Thanh Giản, một nhân vật có nhiều khía cạnh, nhiều tình tiết,
nên việc đánh giá ông cũng có nhiều phiền phức. Cuối bài viết giáo sƣ trần
kết luận “ Phan trƣớc sau vẫn rơi vào thất bại chủ nghĩa, phản lại nguyện
vọng và quyền lợi tối cao của dân tộc của nhân dân”. Từ luận điểm ấy Trần
Huy Liệu đã phủ nhận sạch trơn mọi đức hạnh của ông nhƣ liêm khiết, yêu
nƣớc, thƣơng dân.
Ngô Minh với bài viết “Phan Thanh Giản đã đƣợc giải oan sau 150
năm”. Qua bài viết tác giả đã nêu lên tâm tƣ, tình cảm của một ngƣời con
quê hƣơng Bến Tre khi đến thăm viếng Phan Thanh Giản. Đồng thời tác giả
còn khái quát quá trình nhận định đánh giá của giới sử học từ năm 1963 đến
nay. Qua bài viết tá giả đã nêu nên ƣớc mong của mình “tôi cứ ƣớc ao

không chỉ ở Bến Tre, Vĩnh Long mà tên của Đại thần Phan Thanh Giản tài
hoa, khí tiết sẽ đƣợc đặt cho nhiều trƣờng học và đƣờng phố miền Nam nhƣ
trƣớc đây”. Bài viết đƣợc đăng trên báo tiền phong ngày 28/9/2008.
Huỳnh Công Tín với bài viết “Tƣởng nhớ ngày mất của Tiến sĩ Phan
Thanh Giản (mồng 5 tháng 7 năm Đinh Mão – 4-8-1867)”. Qua bài viết tác
giả đả nêu nên tất cả những đức hạnh tốt đẹp của con ngƣời Phan Thanh
Giản, sự nghiệp của ông và đồng thời giới thiệu những tập thơ của Phan
Thanh Giản. Bài viết đƣợc đăng trên bào điện tử cần Thơ ngày 9/8/2008.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết về Phan Thanh Giản trên các số tạp chí , báo
tuổi trẻ, tiền phong...nhƣng ở đây tác giả chỉ xin điểm qua một số bài viết
tiêu biểu.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi còn tham khảo nguồn tƣ liệu
gốc: Đại nam thực lục, Đại nam liệt truyện, Châu bản triều Tự Đức…

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 13
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu tìm hiểu về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản có rất
nhiều mặt cần ngiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này em chỉ giới
hạn ở việc tìm hiểu nghiên cứu ở các nội dung sau:
Thứ nhất là tìm hiểu tình hình thế giới, khu vực và trong nƣớc ở nửa sau
thế kỷ XIX
Thứ hai tìm hiểu về tiểu sử và hành trạng của Phan Thanh Giản, bên
cạnh đó tìm hiểu những đối sách mà nhà Nguyễn thực hiện trƣớc âm mƣu
xâm lƣợc của thực dân Pháp đồng thời tìm hiểu vị trí vai trò nhà Nguyễn
trong việc bảo vệ nền độc lập nhƣ thế nào? Để qua đó sẽ đi vào tìm hiểu
nhân vật lịch sử cụ thể là tìm hiểu về Phan Thanh Giản.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài em dựa trên quan điểm lý luận của chủ

nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và cơ sở phƣơng pháp luận
nghiên cứu khoa học đề trình bày, phân tích, nhận định các mối quan hệ
tƣơng quan giữa những chính sách mà Triều Nguyễn đề ra trong việc chống
Pháp xâm lƣợc trên cơ sở đó vạch ra những việc làm cụ thể cho tƣng bộ
phận, cá nhân trong đó có Phan Thanh Giản để từ đó rút ra bản chất, quy
luật, khuynh hƣớng chủ đạo của sự vận động, phát triển của các sự kiện,
hiện tƣợng lịch sử. Hơn đâu hết, với một vƣơng triều có thể nói là hết sức
phức tạp lâu nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm đánh giá khác nhau, nhiều
khi trái ngƣợc nhau, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể nghiên cứu
càng là yêu cầu đặt nên hàng đầu.
Khi thực hiện đề tài này em đã dùng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng
pháp logic. Đồng thời còn dùng phƣơng pháp tổng hợp và so sánh đối chiếu
lịch sử để nghiên cứu. Em đã không tách rời những hoạt động của Phan
Thanh Giản với hoạt động chống Pháp của Triều Nguyễn , với bối cảnh
chung của các nƣớc trong khu vực. Việc nhìn nhận đối tƣợng trong tính hệ

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 14
thống và trong mối quan hệ so sánh đó sẽ góp phần làm nổi bật thực chất,
đặc điểm và có những nhận định khách quan hơn về vị trí vai trò của Triều
Nguyễn cũng nhƣ của Phan Thanh Giản trong cuộc chống Pháp bảo vệ độc
lập dân tộc.
V. Bố cục đề tài
Phần 1: Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
III. Giới hạn nội dung ngiên cứu
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
V. Kết cấu đề tài

Phần 2: Phần nội dung
Chƣơng 1. Hoàn cảnh quốc tế và Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XIX
I. Hoàn cảnh quốc tế ở cuối thế kỷ XIX
II. Tình hình Việt Nam trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc
Chƣơng 2. Phan Thanh Giản tiểu sử và hành trạng
I. Tiểu sử
II. Hành Trạng
III. Phan Thanh Giản với công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc
Chƣơng 3. Con ngƣời Phan Thanh Giản
I. Một con ngƣời có nhân cách lớn
II. Một nhà yêu nƣớc sớm có tƣ tƣởng canh tân
Kết luận

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 15
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
HOÀN CẢNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Ở NỬA
SAU THẾ KỶ XIX
I. Hoàn cảnh quốc tế
Đầu thế kỷ XIX là sự phát triển và toàn thắng của chủ nghĩa tƣ bản và
trở thành hệ thống trên toàn thế giới. Giai cấp tƣ sản trở thành giai cấp
thống trị có quyền lực vô hạn về kinh tế . Để phát triển và tăng cƣờng lợi
nhuận về kinh tế, giai cấp tƣ sản đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp
tử hế kỷ XVIII cho đến giữa thế kỷ XIX đã mang lại những thay đổi lớn
trong nền kinh tế. Lao động bằng máy móc ra đời thay thế bằng lao động
thủ công chân tay vì vậy mà năng xuất lao động đƣợc nâng cao chƣa từng
thấy: “lực lƣợng sản xuất hùng hậu, với nguồn hàng hóa dồi dào hơn tất cả
các thế kỷ khác cộng lại”

1
. Trong nửa đầu thế kỷ XIX, do những tiến bộ
vƣợt bậc về kinh tế và những thành tựu khoa học kỹ thuật đạt đƣợc, giai cấp
tƣ sản ở các cƣờng quốc phƣơng Tây đã có những bƣớc tiến xa hơn trong
việc tìm kiếm thị trƣờng, khám phá ra những vùng đất mới lạ mà từ trƣớc
họ chƣa có điều kiện đặt chân đến. Trên cơ sở những cuộc phát kiến địa lý ,
kết hợp với những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đặc biệt trong nghành hàng
hải, giai cấp tƣ sản phƣơng Tây đã tăng cƣờng tìm kiếm, xâm lƣợc thuộc
địa, tìm ra những vùng đất mới ở nhiều dân tộc khác nhau nhằm đáp ứng
cho sự phát triển nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa ở chính quốc.
Nhƣ vậy bƣớc sang thế kỷ XIX cùng với sự lớn mạnh của chủ nghĩa tƣ
bản trên thế giới là sự tăng cƣờng xâm nhập, nô dịch thuộc địa của các nƣớc
tƣ bản phƣơng Tây. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tƣ bản gắn liền với
quá trình xâm lƣợc thuộc địa, giai cấp tƣ sản đã đi khắp nơi để tìm đến một
mục tiêu để xâm nhập. Họ đã không từ mục tiêu nào, dùng bất cứ mọi thủ

1
Trƣơng Bá Cần – Tƣ tƣởng canh tân Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX. Tr 23.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 16
đoạn từ mua chuộc, nô dịch, lừa bịp, dung vũ lực…hòng che đậy âm mƣu
xâm lƣợc của mình.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa ở các nƣớc lớn
ngày càng làm tăng nhu cầu về thuộc địa. Thuộc địa là nơi có ý nghĩa quan
trọng đặc biệt với chính quốc: nơi cung cấp nguyên liệu, lƣơng thực, nhân
công, nơi tiêu thụ hàng hóa của mình và đem lại cho chính quốc một lợi
nhuận kếch xù. Do tầm quan trọng ấy mà giai cấp tƣ sản phƣơng Tây đã bất
chấp mọi luật lệ, quyền lợi của các dân tộc để tìm cách xâm nhập vào châu

Mỹ Latinh, châu Phi, châu Á.
Bƣớc sang thế kỷ thế kỷ XIX hầu hết các quốc gia ở châu Á, Phi, Mĩ
Latinh đang trong quá trình phát triển của chế độ phong kiến. Ở một số
nƣớc châu Phi đang trong tình trạng lạc hậu – bộ lạc và thậm chí đang dần
suy yếu với những xung đột, nội chiến liên miên và trở thành những đối
tƣợng cho tham vọng của các cƣờng quốc phƣơng Tây.
Cùng với số phận châu Phi thì ở châu Mỹ Latinh, nhiều vùng đất đã bị
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm. Đến đầu thế kỷ XIX thì toàn bộ
châu Mỹ Latinh đã mất độc lập.
Ở châu Á đây là giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến. Tuy nhiên
so với phƣơng Tây lúc bấy giờ thì châu Á có trình độ phát triển chậm chạp
và kém xa rất nhiều. Nếu nhƣ phƣơng Tây lúc này đã tiến hành cuộc cách
mạng công nghiệp và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, lực lƣợng sản xuất
phát triển, năng xuất lao động tăng cao hàng loạt các công ty tƣ bản hình
thành. Ở châu Á đa số các vƣơng quốc đều có nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, năng xuất lao động thấp, đời sống của ngƣời dân bần cùng. Công
thƣơng nghiệp thì chẳng khá hơn là bao, mọi hoạt động thƣơng mại đều bị
cản trở do chính sách “ bế quan tỏa cảng” đƣợc các nƣớc châu Á áp dụng
nhƣ một cách tự vệ trƣớc nguy cơ xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phƣơng
Tây.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 17
Công cuộc xâm chiếm thuộc địa, tìm kiếm thị trƣờng ở các nƣớc châu Á
đƣợc các nƣớc Anh, Pháp, Mỹ tiến hành ngay từ thế kỷ XVI nhƣng mãi đến
thế kỷ XIX thì mới thực sự rầm rộ. Sự kiện tiêu biểu ở thế kỷ XIX là cuộc
chiến tranh nha phiến lần 1 ( 1839 - 1842) do Anh mở đầu tấn công Trung
Quốc. Anh buộc triều đình Mãn Thanh phải ký hiệp ƣớc Nam Kinh ngày
29-8-1942 trong đó Trung Quốc chấp nhận mọi điều khoản mà Anh đặt ra.

Theo hiệp ƣớc này Trung Quốc phải mở cửa biển cho Anh tự do thông
thƣơng, ngoài ra Trung Quốc phải bồi thƣờng chiến phí và cắt Hƣơng Cảng
cho Anh. Với Hiệp ƣớc Nam Kinh mở đầu cho quá trình biến Trung Quốc
từ một nƣớc độc lập trở thành nƣớc thuộc địa ở châu Á.
Ở nửa sau thế kỷ XIX Anh xâm lƣợc Ba Tƣ, Newziland, biến toàn bộ
Ấn Độ trở thành thuộc địa.
Mỹ và Pháp cũng ngày càng tăng cƣờng ảnh hƣởng ở khu vực châu Á ,
ráo riết các hoạt động xâm lƣợc mở rộng thuộc địa.
Tại Đông Nam Á một khu vực địa lý, lịch sử quan trọng, từ thế kỷ XVI
đến thế kỷ XIX là giai đoạn bắt đâu quá trình suy thoái của nhà nƣớc phong
kiến. Đối diện với nền văn minh phƣơng Tây và với nguy cơ xâm nhập của
tƣ bản nƣớc ngoài. Giai cấp phong kiến cầm quyền ở các vƣơng quốc đều
hết sức lúng túng và lo sợ, bế tắc. Sự trì trệ của chế độ phong kiến đã làm
cho giới thống trị luẩn quẩn không tìm ra đƣợc đối sách thích hợp để thay
đổi vận mệnh đất nƣớc và bắt kịp với vận hội mới của thời đại. Cuối thế kỷ
XIX lần lƣợt các nƣớc Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc vùng ảnh
hƣởng của thực dân phƣơng Tây. Sau khi tìm đƣờng biển sang phƣơng
Đông ngƣời châu Âu lần lƣợt đến Đông Nam Á. Năm 1511 đánh dấu mốc
quan trọng trong việc chinh phục Đông Nam Á với sự kiện Bồ Đào Nha
chiếm Malacca. Đến năm 1790, Anh chiếm đảo Penang, một năm sau đó
Malaya bị Bồ Đào Nha xâm lƣợc, Philippin cũng bị Tây Ban Nha thôn tính.
Inđônêxia cũng bị Tây Ban Nha, Hà Lan xâu xé vào năm 1811. Sau khi

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 18
chiếm đƣợc Miến Điện 1885 Anh thôn tính Brunay. Thực dân Pháp thì tìm
cách vào Đông Dƣơng chiếm ( Việt Nam, Lào, Campuchia ).
Nhƣ vậy sang thế kỷ XIX các nƣớc tƣ bản Âu, Mĩ đã kỹ nghệ hóa và thị
trƣờng đã phân chia ổn định vì vậy họ chỉ còn cách tìm kiếm thị trƣờng ở

các châu lục khác. Đầu tiên họ tìm cách bành trƣớng kinh tế rồi tiến đến đô
hộ về chính trị, chiếm thuộc địa và lập khu ảnh hƣởng về kinh tế. Để đạt
đƣợc mục đích đó, giai cấp tƣ sản đã quýet sạch mọi trở ngại mở đƣờng
khai thông từ Âu sang Á bằng những cuộc chiến tranh xâm lƣợc.
Trƣớc xu thế bành trƣớng thế giới sang phía Đông của các nƣớc tƣ bản
đế quốc nhiệm vụ lịch sử chung của các nƣớc châu Á là bằng mọi cách phải
bảo vệ độc lập dân tộc.
Ngay từ rất sớm các nƣớc châu Á đã nhận thức đƣợc âm mƣu xâm lƣợc
của các nƣớc phƣơng Tây lộ rõ qua những hoạt động của các nhà buôn, nhà
truyền giáo. Phƣơng pháp đƣợc coi là tối ƣu nhất để chống lại nguy cơ xâm
lƣợc là chính sách “ bế quan tỏa cảng” nhằm ngăn chặn bƣớc chân của kẻ
xâm lƣợc. Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dƣơng, khu vực mà thực dân
Pháp ráo riết chuẩn bị tìm cách đặt ách thống trị cũng ngày càng tăng cƣờng
chính sách đóng cửa, việc áp dụng phổ biến chính sách bế quan tỏa cảng là
một biện pháp tự vệ thụ động, vô hiệu quả và lạc hậu. Biện pháp này chỉ có
tác dụng trong phạm vi của phƣơng thức sản xuất phong kiến với các
phƣơng tiện giao thông thô sơ và vũ khí lạc hậu. Các nƣớc châu Á từ chối
quan hệ với các nƣớc phƣơng Tây, cố thủ trong một đƣờng lối đối ngoại tự
cô lập. Họ đã lợi dụng sự lạc hậu, yếu kém về kinh tế, chính trị, xã hội để
bắt ép hoặc dùng ƣu thế về sức mạnh quân sự, buộc giai cấp cầm quyền của
các nƣớc này mở đƣờng cho công cuộc đi “ khai hóa văn minh” một cách
có hệ thống vào đầu thế kỷ XIX.
Đa số giai cấp thống trị châu Á về cơ bản thiếu sự chuẩn bị đối phó với
nguy cơ ngoại xâm không tích cực xây dựng củng cố quốc phòng, chấn

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 19
hƣng và phát triển kinh tế, thực hiện đổi mới về các mặt chính trị, quân sự,
văn hóa, mà tự làm suy yếu mình.

Trong tình thế đó nhân dân dù có tinh thần chống ngoại xâm ngoan
cƣờng cuối cùng giai cấp phong kiến cũng phải nhƣợng bộ thực dân. Hầu
hết các nƣớc châu Á đều lần lƣợt rơi vào móng vuốt của các nƣớc đế quốc
thực dân. Duy chỉ có Nhật Bản và Thái Lan nhờ những chính sách mở cửa
khôn khéo mà hai nƣớc này đã thoát khỏi sự xâm lƣợc của thực dân phƣơng
Tây.
Do ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh nha phiến, với sức ép ngày càng
tăng của các nƣớc tƣ bản, năm 1842 Nhật phải cho phép tàu nƣớc ngoài vào
lấy nƣớc ngọt và than. Từ đó cho đến trƣớc cải cách Minh Trị, Nhât Bản đã
lần lƣợt ký các hiệp ƣớc bất bình đẳng với Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Nga để
tránh cuộc chiến tranh không cân sức. Nhƣng cũng từ đây nhân dân Nhật
Bản đã nhận thức đƣợc sức mạnh ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây,
định hƣớng đƣợc con đƣờng đúng đắn phải đi là mở cửa, học tập khoa học
kinh tế phƣơng Tây để thoát khỏi họa ngoại xâm. Công cuộc cải cách Minh
Trị bắt đầu từ năm 1863 đã nhanh chóng đƣa đất nƣớc Nhật trở thành một
trong những nuƣớc tƣ bản phát triển cuối thế kỷ XIX.
Đối với Thái Lan trƣớc sự xâm lƣợc của đế quốc Anh ở Trung Quốc và
Mianma Thái lan đã ra sức đề phòng tìm cách chống ngoại xâm. Giai cấp
phong kiến Thái Lan đã chủ trƣơng cải cách ôn hòa trong lĩnh vực chính trị,
xã hội, tăng cƣờng buôn bán với phƣơng Tây nhờ đó mà bảo vệ nền độc lập
của mình. Với việc ký kết một số hiệp ƣớc bất bình đẳng với Mỹ, Anh,
Pháp, Hà Lan, Đan Mạch chịu hy sinh một số quyền lợi về thuế quan,
thƣơng mại, lãnh thổ. Nhờ đó mà Thái Lan đã tránh đƣợc chiến tranh và trở
thành vùng đẹm giữa hai khu vực thuộc địa của Anh và Pháp.
Cũng nhƣ các quốc gia khác ở Đông Nam Á Việt Nam không có điều
kiện, khả năng đi theo con đƣờng của Nhật Bản, Thái Lan, giai cấp thống trị

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 20

Việt Nam vào thế kỷ XIX đã đặt ra những lựa chọn, thách thức vô cùng
nghiệt ngã. Giữ vững nền độc lập hay để đất nƣớc rơi vào tay thực dân đế
quốc. Các vua Nguyễn đã làm gì trƣớc hoàn cảnh đó?
II. Tình hình Việt Nam trƣớc khi thực dân Pháp
xâm lƣợc
Sau khi vƣơng triều Tây Sơn bị lật đổ nƣớc ta nằm dƣới sự trị vì của
vƣơng Triều Nguyễn. Lịch sử đã ghi nhận dƣới Triều Nguyễn đất nƣớc ta là
một đất nƣớc thống nhất sau 300 năm loạn lạc phân tranh. Các vua nhà
Nguyễn đã nối tiếp nhau hoàn thành sự nghiệp thống nhất giang sơn, chấm
dứt 300 năm nội chiến , chia cắt đất nƣớc và mở ra thời kỳ phát triển mới
của nhà nƣớc phong kiến Việt Nam thống nhất với một lãnh thổ rộng lớn,
hoàn chỉnh, một thị trƣờng ổn định kéo dài từ Lạng Sơn tới mũi Cà Mau.
Đây là thành quả vô cùng to lớn mà Triều Nguyễn đã thừa hƣởng trong quá
trình phát tiển lịch sử, trong công cuộc dựng nƣớc, giữ nƣớc bảo vệ nền độc
lập dân tộc chứ không riêng gì của phong trào Tây Sơn.
Năm 1802 sau khi lật đổ vƣơng triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lên ngôi,
thiết lập chế độ chuyên chế, lấy kinh đô là Phú Xuân ( Huế) và đặt niên hiệu
là Gia Long mở đầu thời kỳ trị vì của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
Triều Nguyễn đƣợc kiến thiết trong hoàn cảnh lịch sử hết sức gian khổ
nên từ khi Gia Long nên ngôi năm 1802 đến khi thực dân Pháp xâm lƣợc
1858. Các vua Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã nối
tiếp nhau tận tâm nỗ lực kiên trì và khôn khéo xây dựng vƣơng triều phong
kiến trung ƣơng tập quyền vững mạnh và có những đóng góp nhất định đối
với sự phát triển của dân tộc. Tuy nhiên xuất phát từ những lợi ích dòng họ,
nhà Nguyễn đã vô tình quay lƣng lại với những trào lƣu của thời đại, từng
bƣớc củng cố chế độ chuyên chế cực đoan. Nhƣ chúng ta đã biết nếu nhƣ
các vƣơng triều trong lịch sử Việt Nam trƣớc đây đều đƣợc thiết lập trên
một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc hoặc hoàn thành thắng lợi nhiệm
vụ chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc sau khi thiết lập vƣơng


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 21
quyền. Còn đối với nhà Nguyễn đƣợc thiết lập bằng cuộc nội chiến phản
cách mạng nhờ cầu viện nƣớc ngoài. “Do bản chất và xu thế phát triển lịch
sử của mình, nhà Nguyễn đã không đóng vai trò tiến bộ, thúc đẩy lịch sử
phát triển về mọi mặt, nội trị, ngoại giao, quốc phòng, kinh tế làm cho dân
tộc ta phải trả một giá đắt từ tột đỉnh vinh quang đến tận cùng khổ nhục để
rồi từ tận cùng đau thƣơng khổ nhục bằng máu và nƣớc mắt sau 117 năm (
1858 - 1975) mới đến đƣợc bến bờ vinh quang. Độc lập – thống nhất toàn
vẹn lãn thổ.”
2

Xuất phát từ thực tế phức tạp trong một giai đoạn lịch sử vì vậy có nhiều
ý kiến khác nhau khi đánh giá về Triều Nguyễn giới sử học từ trƣớc tới nay
có nhiều ý kiến cho rằng: “ vƣơng Triều Nguyễn có công rất lớn trong việc
dấy lại nghiệp cƣ, dựng lên nghiệp mới công đức đều to từ đời Hồng Bàng
trở xuống chƣa bao giờ có”. Lại có ý kiến cho rằng: “ đây là một triều đại
phản động toàn diện, ngu đần và ngoan cố”.
Ngày nay chúng ta đã có cái nhìn mới, đánh giá khách quan hơn về
Triều Nguyễn trƣớc cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Vì vậy khi
nhận định, đánh giá về triều đại này chúng ta phải ghi nhận những mặt tích
cực, những đóng góp của Triều Nguyễn trong quá trình phát triển lịch sử
dân tộc. Đồng thời cũng cần nêu nên những hạn chế và trách nhiệm của
vƣơng triều này trong việc để nƣớc ta rơi vào tay thực dân Pháp ở nửa sau
thế kỷ XIX. Để hiểu rõ hơn về vƣơng triều này trƣớc tiên chúng ta cần tìm
hiểu về tình hình kinh tế chính trị của vƣơng triều này.
1. Chính trị
a. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long

khôi phục nền thống trị trên một quốc gia thống nhất từ Bắc vào Nam. Sau
gần 3 thế kỷ đất nƣớc ta bị chia cắt dƣới Triều Nguyễn lần đầu tiên đất

2
Võ Xuân Đàn. “Hai trăm năm nhìn lại vƣơng triều Nguyễn”. NXB Văn Hoá. 2002, tr. 140

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 22
nƣớc ta đƣợc thống nhất, giang sơn Việt Nam hoàn toàn thu về một mối.
“Từ trƣớc tới giờ đất nƣớc ta chƣa bao giờ lại rộng lớn đến thế, dân tộc ta
đông đúc và tiềm lực quốc gia lại hùng hậu nhƣ vậy”
3
. Xung quanh vấn đề
thống nhất đất nƣớc cho tới nay các nhà sử học có nhiều ý kiến khác nhau
khi trả lời câu hỏi: Ai có công thống nhất đất nƣớc? Nguyễn Huệ hay
Nguyễn Ánh? Theo ý kiến của Nguyễn Phƣơng: “Nguyễn Ánh là cha đẻ của
nƣớc Việt Nam, là ngƣời tiêu biểu cho tinh thần ái quốc là một anh hùng
dân tộc…ngoài công lao thống nhất Việt Nam, thống nhất lãnh thổ và tinh
thần ái quốc…”
4

Theo Gs. Trần Văn Giàu: “ phần đóng góp của Nguyễn Huệ vào hệ
thống tƣ tƣởng yêu nƣớc Việt Nam là một ý thức và sự nghiêp thống nhất
sau thời gian phân liệt kéo dài từ thời Lê Mạt, thì ngƣời anh hùng áo vải
Nguyễn Huệ là vĩ nhân đã khởi xƣớng và bắt đầu sự nghiệp ấy…
5

Còn rất nhiều những ý kiến khác nhau nhƣng chung qui lại mấu chốt
vẫn ở hai hƣớng chính một là nhóm ý kiến cho rằng công lao này thuộc về

Gia Long, nhóm thứ hai lại hƣớng về công lao của nhà Tây Sơn. Theo ý
kiến của cá nhân tôi thì công lao của Nguyễn Huệ chính là ngƣời mở đƣờng
còn Gia Long là ngƣời hoàn tất sự nghiệp thống nhất ấy.
Sau khi lên ngôi Gia Long đã lấy lại quốc hiệu là Đại Việt sau đó đổi
thành Việt Nam ( 1804). Các vua Nguyễn đã thiết lập lại bộ máy chính trị
quân chủ chuyên chế tập trung mọi quyền lực về tay nhà vua. Vua là ngƣời
đứng đầu nhà nƣớc, có quyền lực vô hạn mà không một thứ thần quyền nào
có thể khống chế đƣợc. Mệnh lệnh nhà vua ban ra thì tuyệt đối phải thi
hành. Giúp việc cho vua có thị thƣ viện ( thời Gia Long), văn thƣ phòng (
thời Minh Mạng) có nhiệm vụ giải quyết giấy tờ, vă thƣ, còn việc quân đốc
trọng sự thì có tứ trụ đại thần sau đổi thành viện cơ mật. Bên dƣới vua là 6

3
Nguyễn Phan Quang - Việt Nam thế kỷ XIX ( 1802 - 1884). NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2002. Tr 38.

4
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 38.

5
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 40.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 23
bộ ( Lại, Lễ, Binh, Hình, Công, Hộ) có nhiệm vụ chỉ đạo các công việc
chung của nhà nƣớc. Đứng đầu mỗi bộ là 1 thƣợng thƣ, hai tả hữu tham tri,
hai tả hữu thị lang. Ngoài ra còn có các cơ quan chuyên môn nhƣ đô sát
viện, hàn lâm viện, thái y viện, quốc tử giám, nội vụ phủ…
Có thể nói nhà nƣớc quân chủ chuyên chế nhà Nguễn “thực chất là tiếp
tục thể chế quân chủ thời Lê sơ, nhƣng đƣợc nâng lên ở mức cao hơn nhằm

đối phó với những chuyển biến kinh tế, xã hội mới nảy sinh trong mấy thế
kỷ qua, nhằm tạo hiệu lực đối phó với những rối loạn trong nƣớc và những
diễn biến ngày càng phức tạp trong khu vực”
6
.
Về tổ chức bộ máy ở địa phƣơng thời Gia Long vẫn giữ nguyên cách tổ
chức, ở đàng Ngoài là Trấn, phủ, huyện, xã, ở đàng Trong là trấn, dinh,
huyện, xã. Chia cả nƣớc thành 3 khu vực Bắc Thành ( tƣơng đƣơng với Bắc
Bộ ngày nay), Gia Định Thành và Trực doanh do triều đình trực tiếp quản
lý. Đến thời Minh Mạng để nhất thể hóa về mặt hành chính trong cả nƣớc,
vua tiến hành cuộc cải cách hành chính 1831 – 1832 đã bỏ hai trấn Bắc
Thành và Gia Định Thành chia cả nƣớc thành 30 tỉnh và một phủ Thừa
Thiên. “Đứng đầu mỗi tỉnh là chức tổng đốc, dƣới tổng đốc có bố chính, án
sát. Ở phủ có tri phủ, huyện có tri huyện, châu có tri châu”
7
. Theo thống kê
năm 1840 cả nƣớc có 90 phủ, 379 huyện, 18265 xã, thôn, phƣờng, ấp. Cách
chia đơn vị này đƣợc duy trì cho hết Triều Nguyễn.
Ở miền núi, nhà Nguyễn khó khăn trong việc cai trị vì vậy việc khống
chế vẫn nhờ các tù trƣởng, nhƣng thƣờng đặt thêm viên quan của triều đình
nhằm trực tiếp kiêm chế nhân dân, kiểm soát các sản vật địa phƣơng.
Về việc tuyển chọn quan lại, thời gian đầu quan lại chủ yếu gồm những
ngƣời có công theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn, về sau việc tuyển chọn
quan lại thông qua thi cử. Khác với các triều đại trƣớc Triều Nguyễn bỏ chế
độ cấp lộc điền cho quan lại, chỉ cấp một ít ruộng thờ cho những công thần

6
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 13.
7
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 15.


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 24
đƣợc ƣu tiên, nhằm giảm bớt tệ tham nhũng và hạn chế tính chất tƣ hữu về
ruộng đất. Vì vậy quan lại chỉ đƣợc cấp lƣơng bổng, và một số lúa gạo tùy
theo phẩm hàm và chức tƣớc.
Nhằm tập trung quyền lực và đề phòng mọi sự lấn át uy quyền của nhà
vua, khi lên ngôi Gia Long đã đặt ra lệ “ tứ bất” bốn không: không đặt chức
tƣớc, không lấy trạng nguyên, không lập hoàng hậu, không phong vƣơng
cho ngƣời khác, các chức tứ trụ: tam thái, tam thiếu, dƣới triều Nguyễn chỉ
còn là những vinh hàm gia phong cho công thần.
Nhƣ vậy bộ máy nhà nƣớc dƣới Triều Nguyễn không cồng kềnh, cũng
không đông đảo song không vì thế mà bớt đi tệ tham nhũng. Với quan điểm
trị nƣớc theo định hƣớng chính trị của Nho giáo, Triều Nguyễn đã tham
khảo mô hình tổ chức bộ máy thời Minh, Thanh của Trung Quốc, nâng cao
và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc quân chủ chuyên chế vững mạnh, tự tôn và
bành chƣớng. Nhƣng về thực chất bộ máy nhà nƣớc quân chủ chuyên chế
đó ngày càng đi xa rời với thực tế, bảo thủ, cố chấp, kém hiệu lực và ngày
càng trở nên lạc hậu trƣớc trào lƣu canh tân và Âu hóa ở nửa sau thế kỷ
XIX.
b. Luật pháp
Năm 1811 vua Gia Long chỉ dụ cho Nguyễn Văn Thành trên cơ sở tham
khảo luật Hồng Đức, luật nhà Thanh và biên soạn bộ luật Gia Long, hay
còn gọi là Hoàng triều luật lệ.
“Bộ luật bao gồm 21 quyển chính với 398 điều và một quyển phụ lục với
30 điều với bố cục nhƣ sau:
Quyển 1: kiểm kê các luật lệ
Quyển 2 và 3: ( 45 điều): quy tắc các luật lệ
Quyển 4 và 5 ( 27 điều): luật hành chính


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 25
Quyển 6,7 và 8 ( 66 điều): luật dân sự ( thuế, ruộng đất, nhà ở, hôn thú,
kho tang, cho vay, chợ búa…)
Quyển 9 ( 26 điều): lễ tục ( hiến tế nghi lễ…)
Quyển 10 và 11 ( 58 điều): luật binh
Quyển từ 12 đến 20 ( 166 điều): luật hình sự ( phản nghịch, giết ngƣời,
lang nhục, khiếu nại, giam giữ và các tội hình sự khác…)
Quyển 21 ( 10 điều): dinh tạo: các công trình kiến trúc, đê điều
Quyển 22: các tội tƣơng đƣơng”
8

Bộ luật Gia Long thể hiện rất rõ ý thức bảo vệ quyền hành tuyệt đối của
nhà vua và đề cao địa vị quan lại của gia trƣởng. Đặc biệt là tội phản nghịch
chống lại vua tội này bị trƣơng trị rất nặng.
“Điều luật 223 ghi rõ: phàm kẻ mƣu phản và đại nghịch, không phân
biệt thủ phạm, tong phạm đều lăng trì xử tử..”
9

Có thể nói bộ luật Gia Long là bản sao chép gần nhƣ nguyên vẹn, trọn
bộ luật nhà Thanh. Nhà Nguyễn đã đoạn tuyệt với những truyền thống và tƣ
tƣởng pháp luật trƣớc đây, thủ tiêu những chế định tƣơng đối tiến bộ của
luật Hồng Đức về hôn nhân gia đình . Tính chất phản động và khắc nghiệt
của bộ luật biểu hiện tập trung ở sự mở rộng phạm vi trừng trị với một chế
độ hình phạt rất tàn nhẫn.
c. Quân đội
Triều Nguyễn đƣợc xác lập không phải để đối phó và chuẩn bị chiến
tranh, cũng không phải đấu tranh giành độc lập dân tộc làm cho nhân dân

thoát khỏi ách đô hộ của nƣớc ngoài mà là kết quả của việc đánh bại nhà
Tây Sơn. Vì vậy khi nắm quyền Triều Nguyễn không thực hiện triệt để

8
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 20.
9
Nguyễn Phan Quang – Sđd, Tr. 20.

×