Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 128 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o



NGUYỄN THANH CƢỜNG





TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:
NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA
CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH





HÀ NỘI – NĂM 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o





NGUYỄN THANH CƢỜNG


TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:
NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA
CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN CHÍ ANH







HÀ NỘI – NĂM 2014

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1–CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO
CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP 12
1.1 Doanh nghiệp và quản trị kinh doanh 12
1.1.1 Doanh nghiệp 12
1.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp 12
1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 12
1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa 13
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 13
1.1.2.2Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 15
1.1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 18
1.1.3 Quản trị kinh doanh 20
1.1.3.1 Khái niệm về quản trị kinh doanh 20
1.1.3.2 Chức năng của quản trị kinh doanh 20
1.2 Chủ doanh nghiệp 21
1.2.1 Quan niệm về chủ doanh nghiệp 21
1.2.2 Vai trò của chủ doanh nghiệp 22
1.2.2.1 Vai trò của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp 22
1.2.2.2 Vai trò của chủ doanh nghiệp đối với nền kinh tế 23
1.2.3 Những đặc điểm của chủ doanh nghiệp 23
1.2.4 Năng lực chủ doanh nghiệp 24
1.2.5 Chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa 25
1.3 Lý luận về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo 25
1.3.1 Quan niệm về đổi mới sáng tạo 25

1.3.1.1 Khái niệm đổi mới sáng tạo 25
1.3.1.2 Thuộc tính sáng tạo 28
1.3.1.3 Cấp độ sáng tạo 29
1.3.1.4 Quá trình sáng tạo 30
1.3.2 Dòng sáng tạo 31
1.3.3 Sáng tạo nhƣ hoạt động tƣ duy giải quyết vấn đề mới 31
1.4 Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp 31
1.4.1 Tính sáng tạo trong kinh doanh 31
1.4.1.1 Quan niệm về đổi mới sáng tạo trong kinh doanh 31
1.4.1.2 Vai trò củađổi mới sáng tạo trong kinh doanh 32
1.4.2 Cấp sáng tạo trong kinh doanh 33
1.4.2.1 Sáng tạo cấp cá nhân 33
1.4.2.2 Sáng tạo cấp nhóm 33
1.4.2.3 Sáng tạo cấp doanh nghiệp 34
1.4.3 Vai trò đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp 34
1.4.3.1 Chủ doanh nghiệp là người lãnh đạo đổi mới sáng tạo 34
1.4.3.2 Chủ doanh nghiệp là người thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo 35
1.4.4 Thành tố sáng tạo của chủ doanh nghiệp 37
1.4.5 Rèn luyện kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp 38
1.4.5.1 Kỹ năng liên tưởng 38
1.4.5.2 Kỹ năng đặt câu hỏi 39
1.4.5.3 Kỹ năng quan sát 40
1.4.5.4 Kỹ năng lập mạng lưới 40
1.4.5.5 Kỹ năng thực nghiệm 41
1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp 42
1.4.6.1 Động cơ đổi mới sáng tạo 42
1.4.6.2 Năng lực của chủ doanh nghiệp 43
1.4.6.3 Đặc điểm của doanh nghiệp 44
1.4.6.4 Văn hóa doanh nghiệp 45

CHƢƠNG 2–THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO CỦA
CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI 47
2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản thành phố Hà Nội 47
2.2 Cơ sở nghiên cứu và đánh giá 56
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập số liệu 56
2.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 56
2.2.1.2 Thu thập dữ liệu 57
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 57
2.2.2.1Nghiên cứu định tính 57
2.2.2.2Nghiên cứu định lượng 58
2.2.2.3Thiết kế bảng khảo sát 58
2.2.3 Thiết kế mẫu 59
2.3 Phân tích thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. 59
2.3.1 Phân tích thông tin cá nhân chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp 59
2.3.2 Thực trạng nhận thức và văn hóa đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
62
2.3.3 Thực trạng phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.
70
2.3.4 Thực trạng về kết quả đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp 80
2.4 Một số kết luận chung về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. 84
CHƢƠNG 3 –MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAONĂNG LỰC
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦACHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 87
3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, động cơ và văn hóa về đổi mới sáng
tạo của chủ doanh nghiệp 87
3.1.1 Giải pháp thúc đẩy động cơ của chủ doanh nghiệp 87
3.1.1.1 Xác định mục tiêu và ý đồ sáng tạo rõ ràng 87
3.1.1.2 Xây dựng hệ thống động cơ, đặc biệt là động cơ công việc 88

3.1.1.3 Khuyến khích tinh thần hăng say khám phá 89
3.1.1.4 Khuyến khích sự tự tin, tinh thần mạo hiểm 90
3.1.1.5 Tập trung vào hoàn thiện hoạt động và tự cạnh tranh 91
3.1.1.6 Tăng cường niềm tin vào sáng tạo 91
3.1.1.7 Đảm bảo cơ hội cho lựa chọn và phát triển 91
3.1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức đổi mới sáng tạo 92
3.1.2.1 Không ngừng mở rộng kiến thức 92
3.1.2.2 Tăng cường chức năng học tập của chủ doanh nghiệp 93
3.1.3 Giải pháp nâng cao văn hóa về đổi mới sáng tạo 93
3.1.3.1 Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo 94
3.1.3.2 Xây dựng môi trường an toàn và tin tưởng trong tổ chức 95
3.1.3.3 Xây dựng bầu không khí tổ chức sáng tạo 96
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và chuyên môn của chủ doanh
nghiệp 97
3.2.1 Tăng cƣờng chức năng kiến tạo của ngƣời lãnh đạo 97
3.2.2 Tăng cƣờng chức năng tạo động lực của ngƣời lãnh đạo 97
3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành 98
3.3 Giải pháp nâng cao kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp98
3.3.1 Nâng cao kỹ năng liên tƣởng 98
3.3.2 Nâng cao kỹ năng đặt câu hỏi 100
3.3.3 Nâng cao kỹ năng quan sát 102
3.3.4 Nâng cao kỹ năng lập mạng lƣới 103
3.3.5 Nâng cao kỹ năng thực nghiệm 105
3.3.6 Các bí quyết để phát triển các kỹ năng đổi mới sáng tạocủa chủ doanh
nghiệp 107
3.4 Các giải pháp hỗ trợ từ bên ngoài 109
3.4.1 Hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc 109
3.4.2 Hỗ trợ từ phía các tổ chức doanh nghiệp 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC

i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình
Dƣơng
2
CEO
Tổng giám đốc điều hành
3
DN
Doanh nghiệp
4
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
5
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
6
ĐMST
Đổi mới sáng tạo
7
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
8
R&D

Nghiên cứu và phát triển
9
WTO
Tổ chức thƣơng mại thế giới





ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Bảng xếp hạng chỉ số sáng tạo thế giới
2
2
Bảng 1.2
Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và
vừa
14
3
Bảng 2.1
Trình độ học vấn của đối tƣợng đƣợc phỏng
vấn
60

4
Bảng 2.2
Độ tuổi của đối tƣợng đƣợc phỏng vấn
60
5
Bảng 2.3
Quy mô về số lƣợng lao động của doanh
nghiệp
62
6
Bảng 2.4
Nhận thức của chủ doanh nghiệp về đổi mới
sáng tạo
63
7
Bảng 2.5
Nhận thức về vai trò của chủ doanh nghiệp
về đổi mới sáng tạo
65
8
Bảng 2.6
Thực trạng phát triển năng lực đổi mới sáng
tạo của doanh nghiệp
70
9
Bảng 2.7
Động cơ đổi mới sáng tạo
71
10
Bảng 2.8

Mức độ các hoạt động phát triển năng lực
đổi mới sáng tạo
77
11
Bảng 2.9
Mức độ thực hiện đổi mới sáng tạo của
doanh nghiệp
80
12
Bảng 2.10
Mức độ hiểu quả về hoạt động của đổi mới
sáng tạo
84


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
STT
Hình
Nội dung
Trang
1
Hình 2.1
Tỷ lệ lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
61
2
Hình 2.2
Nhận thức về vai trò của năng lực đổi mới sáng
tạo

68
3
Hình 2.3
Vai trò thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh
nghiệp
69
4
Hình 2.4
Tỷ lệ hình thức phát triển năng lực đổi mới
sáng tạo
72
5
Hình 2.5
Yếu tố bên ngoài làm cản trở sự phát triển năng
lực đổi mới sáng tạo
74
6
Hình 2.6
Khó khăn của cá nhân đến phát triển năng lực
đổi mới sáng tạo
75
7
Hình 2.7
Khó khăn của doanh nghiệp đến phát triển năng
lực đổi mới sáng tạo
76
8
Hình 2.8
Mức độ tăng doanh thu từ hoạt động đổi mới
sáng tạo

81
9
Hình 2.9
Tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tƣ cho đổi mới sáng tạo
82

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, một tầng lớp lao động đã
đƣợc hình thành nhƣ một sự tất yếu của lịch sử,đó là tầng lớp có một vai trò,
vị trí quan trọng, không thể thiếu trong tổ chức xã hội. Mặc dù có những thời
gian, do nhận thức chƣa chuẩn ngƣời ta đã phủ nhận hay không đánh giá đúng
vai trò của họ. Họ đƣợc gọi là những con buôn hay thƣơng nhân.Cho đến nay,
vai trò đó vẫn tồn tại để duy trì nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân, duy trì sự
tồn tại của nền kinh tế. Họ là những doanh nhân, những ngƣời chủ doanh
nghiệp vẫn luôn cống hiến trí tuệ và sức lao động của mình vào sự phát triển
của xã hội.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ
chức xã hội mới, nhu cầu cuộc sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của từng cá
nhân và của cả cộng đồng xã hội đã cao hơn nhiều so với trƣớc đây. Do đó,
với vai trò cung cấp các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho nhu cầu của con
ngƣời,các doanh nhân thời nay đòi hỏi cần có những tố chất và khả năng mới
phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Nếu nhƣ trƣớc kia, thƣơng nhân chỉ là ngƣời có khả năng nhận dạng ra
của cải hàng hóa ở nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu thì doanh
nhân thời đại ngày nay là ngƣời tạo ra những sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên
những nhu cầu mới cho xã hội. Họ sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới
tốt hơn, những phƣơng thức sản xuất, phân phối mới tiên tiến hơn nhằm phục

vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời.
Trong điều kiện toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh trên thƣơng
trƣờng ngày càng phức tạp. Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh
2

nghiệp nhỏ và vừa muốn đứng vững và phát triển, cần chú trọng đến tính đổi
mới sáng tạo trong kinh doanh. Bởi vì, chính sự đổi mới sáng tạo, giữ vai trò
quan trọng giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận, doanh thu và tăng
năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng. Trong đó, năng lựcđổi mới sáng tạo của
ngƣời chủ doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết, vừa là nền tảng vừa là trung tâm
cho toàn bộ hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới: Năm 2012 Việt
Namđứng thứ 76/141 trong bảng xếp hạng về chỉ số sáng tạo thế giới. Nhƣ
vậy, chỉ số sáng tạo của Việt Nam năm 2012 tụt 25 bậc so với năm 2011.
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng chỉ số sáng tạo thế giới
Năm
Số
nƣớc
Điểm
cao
nhất
Việt Nam
Malaysia
Singapore
Thailand
Điểm
Bậc
Điểm
Bậc
Điểm

Bậc
Điểm
Bậc
2008
153
5.8
2.38
65
3.47
26
4.1
7
3.01
34
2009
130
5.28
2.97
64
4.06
25
4.81
5
3.4
44
2010
132
4.86
2.95
71

3.77
28
4.65
7
3.06
60
2011
125
74.1
36.71
51
44.05
31
74.11
1
43.33
48
2012
141
68.2
33.92
76
45.93
32
64.8
3
36.94
57
Nguồn: ()
Có thể thấy chỉ số sáng tạo của ngƣời Việt Namthấp hơn các nƣớc láng

giềnglàSingapore, Malaysia, Thái Lan.Đáng lo ngại hơn là vị trí trên bảng xếp
hạng này của Việt Nam đang có xu hƣớng đi xuống.
Trong khi ởnhiều nƣớc phát triển, đã từ lâu hoạt động đổi mớisáng tạo
đƣợc coi nhƣ là động lực quan trọng cho sự tiến bộ kinh tế và nâng cao sức
cạnh của doanh nghiệp. Nhiều quốc gia đang đặt sự đổi mới sáng tạo thành
trung tâm của chiến lƣợc phát triển.Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt từ khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, Chính phủ cũng đã bắt
3

đầu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đổi mớisáng tạotrong các tổ chức, cũng
nhƣ năng lực đổi mớisáng tạo của chủ doanh nghiệp, những ngƣời có vai trò
không nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế hội nhập, khả năng
sáng tạo trong kinh doanh đang trở thành một tố chất quan trọngđối với doanh
nhân, những ngƣời chủ doanh nghiệpgánh vác trọng trách trong sự nghiệp tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng nhƣ nền kinh tế của đất nƣớc.
Xác địnhđƣợc tầm quan trọng về năng lựcđổi mới sáng tạo của doanh
nhân đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Với những kiến thức đã trang bị đƣợc qua những năm học
theo chƣơng trình thạc sĩ quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội, cùng với sự định hƣớng kịp thời của giáo viên hƣớng
dẫn, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Năng lực đổi mới sáng
tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về năng lực sáng tạo và khởi nghiệp kinh doanh trong các lĩnh
vực khác nhau, ngày càng đƣợc quan tâm của các tổ chức xã hội, cơ quan, ban
ngành. Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn về đề tài
liên quan đến năng lực sáng tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài, nhƣ:
- Đề tài: Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân – Đại học Quốc Gia Hà Nội

Thời gian thực hiện: Năm 2013
Nghiên cứu đƣợc thực hiện năm 2012 nhằm làm sáng tỏ hiện trạng đổi
mới sáng tạo tại các doanh nghiệp Việt Nam, thể hiện qua các nội dung: nhận
4

thức và văn hóa về đổi mới sáng tạo, kết quả đổi mới sáng tạo, hình thức đổi
mới sáng tạo, năng lực nguồn nhân lực phục vụ đổi mới sáng tạo. Mẫu nghiên
cứu gồm 583 doanh nghiệp. Dữ liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp phỏng
vấn có cấu trúc và bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp
Việt Nam nhận thức khá rõ vai trò và lợi ích của đổi mới sáng tạo, tuy nhiên
chƣa có nhiều doanh nghiệp ban hành chính sách thúc đẩy hoạt động này.
Hơn nữa, đổi mới sáng tạo hiện nay chủ yếu mang tính cải tiến, rất ít doanh
nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới đối với thị trƣờng. Đa
phần doanh nghiệp đƣợc khảo sát chƣa có bộ phận nghiên cứu và phát triển
(R&D). Thay vào đó, khi có ý tƣởng mới về sản phẩm (chủ yếu đến từ nội bộ
lãnh đạo doanh nghiệp), họ sẽ đặt hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng
(nhà sản xuất ở nƣớc ngoài). Ít doanh nghiệp chú trọng đăng ký bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ. Quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và đơn vị sản xuất tri thức
(viện nghiên cứu, trƣờng đại học) chƣa đƣợc định hình.
- Đề tài: Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Hà Nội.
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thùy
Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đánh giá tình hình ban hành và thực hiện chính
sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội trong
một số ngành sản xuất giai đoạn 2000-2010. Đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội.
- Đề tài: Nghiên cứu về đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý
doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.

5

Tác giả: TS. Phạm Hùng Tiến, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế,
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thời gian thực hiện: 31/12/2010 - 30/09/2011
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu: Làm rõ các khái niệm về sáng tạo và
hành vi sáng tạo; Những điều kiện thúc đẩy hành vi sáng tạo; Quy trình sáng
tạo đổi mới và những cơ hội, thách thức đối với ý tƣởng sáng tạo; Phƣơng
thức đo lƣờng hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh sáng tạo trong
ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao
hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.
- Đề tài: Nghiên cứu sáng tạo dưới quan điểm về nhân cách.
Tác giả: Lê Nam Hải, Hà Thị Hoài Hƣơng, Đại học Huế.
Nghiên cứu sáng tạo của con ngƣời dƣới góc độ nhân cách, coi sáng tạo
là một thuộc tính nhân cách của con ngƣời. Nhân cách sáng tạo đƣợc nhìn
nhận thông qua hoạt đông của cá nhân khi thực hiện những nhiệm vụ, những
công việc nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra. Thông qua việc trình bày các quan
điểm về sáng tạo của các nhà khoa học tâm lý để nhấn mạnh một số đặc trƣng
của nhân cách sáng tạo nhằm cung cấp một cái nhìn tích cực về những phẩm
chất cần có của con ngƣời sáng tạo.
- Đề cƣơng môn học: Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo
(Measurement of Emotional and Creative Abilities).
6

Tác giả: PGS.TS Nguyễn Công Khanh, Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng Giáo
dục và Khảo thí – Đại học sƣ phạm Hà Nội
- Báo cáo về năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp
tại Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh – Phó viện trƣởng CIEM, Viện

nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng
Thời gian thực hiện: 2013
- Dự án nghiên cứu khối doanh nghiệp nhằm tăng cường năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng – CIEM, Cơ quan
phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA)
Thời gian thực hiện: Năm 2013 – 2014
Ngoài ra, còn có những nghiên cứu về năng lực sáng tạo nhƣ: Nghiên
cứu quan hệ năng lực sáng tạo doanh nghiệp và quá trình khởi nghiệp bền
vững, Nghiên cứu về năng lực sáng tạo của nông dân Việt Nam,…
Tuy nhiên, về vấn đề “Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội” thì cho đến nay vẫn chƣa có đề tài
khoa học, luận văn nào nghiên cứu và điều tra khảo sát thực tế.
Dựa trên những kiến thức xuyên suốt quá trình học tập, từ các nguồn tài
liệu, giáo trình trong nội dung các môn học và các tài liệu liên quan trong
nƣớc và quốc tế,tất cả những dữ liệu liên quan đến quản trị kinh doanh, doanh
nghiệp - doanh nhân, tính sáng tạo và năng lực sáng tạo, vai trò và năng lực
lãnh đạo… Đều đƣợc tham khảo, bổ sung cho nội dung của luận văn.
7

Dựa trên những nguồn thông tin khảo sát đƣợc từ thực tế, chủ doanh
nghiệp… làm dữ liệu để phân tích và đánh giá. Từ đó có cái nhìn khách quan
về thực trạng, kết hợp với cơ sở lý luận để đƣa ra các câu trả lời phù hợp cho
câu hỏi nghiên cứu: Cơ sở lý luận về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ
doanh nghiệp là gì?Hiện trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội? Giải pháp nào để nâng
cao năng lực đổi mới sáng tạo cho chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa?
Do nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian,nội dung luận
văn chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ cơ sở lý luận và chƣa đánh giá đƣợc một
cách toàn diện tình hình thực tế ở toàn bộ các doanh nghiệpnhỏ và vừa ở tất

cả các khu vực, vùng miền Việt Nam.Phần khảo sát chủ yếu tập trung các
doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo
trong kinh doanh của chủ doanh nhỏ và vừa.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống các vấn đề liên quan về lý thuyết, lý luận về đổi mới sáng tạo,
năng lực đổi mới sáng tạo của cá nhân trong kinh doanh.
Tổng hợp kiến thức liên quan để xây dựng cơ sở lý luận đánh giá vai trò
của năng lực đổi mới sáng tạo đối với chủ doanh nghiệpnhỏ và vừa.
8

Thiết lập phiếu khảo sát, tiến hành điều tra thu thập và phân tích kết quả
dữ liệu.
Đánh giá thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo kinh doanh của
chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội
Phạm vi về thời gian: thời gian nghiên cứu 2013 - 2014
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi giới hạn của đề tài, để
nghiên cứu về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa

chỉ thông qua nội dung khảo sát.
5.Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý thuyết, lý luận từ tài liệu, từ đó diễn
giải,bố cục phù hợp với mục đích về nội dung của luận văn.
- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và xác định cơ sở lý luận đánh giá
để tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, thiết lập phiếu khảo sát.
9

- Tiến hành điều tra theo mẫu phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu cần thiết,
từ đó phân tích và đánh giá một cách khách quan về thực trạng và đƣa ra các
biện pháp cải tiến phù hợp với mục tiêu của luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới
sáng tạo trong kinh doanh.
- Đánh giá sơ bộ năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và
vừa.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của
chủ doanh nghiệp.
- Mở ra các hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ: nhận diện các yếu tố ảnh
hƣởng tới năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp; tìm mối liên hệ
giữa các phong cách lãnh đạo với khả năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp; Nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
7. Kết cấu của luận văn
Tên đề tài: “Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận thì đề tài đƣợc chia thành ba chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA
CHỦ DOANH NGHIỆP:Trình bày cơ sở lý thuyết về doanh nghiệp nhỏ và
vừa, chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa, đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới sáng

tạo của chủ doanh nghiệp.
10

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI:
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài bao gồm thiết kế
nghiên cứu, bảng khảo sát, thực hiện phân tích kết quả điều tra khảo sát.
Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI
MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: Đề xuất
định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mởi sáng tạo của chủ
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
11

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU























Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Xử lý số liệu
- Phân tích thông tin cá nhân và DN
- Phân tích thực trạng nhận thức và văn hóa
ĐMST của chủ doanh nghiệp
- Phân tích thực trạng năng lực ĐMST
- Phân tích kết quả ĐMST

Xác định mô hình nghiên cứu và
cơ sở cấu thành
Nghiên cứu định lƣợng
- Thiết kế bảng khảo sát
- Thu thập số liệu
Nghiên cứu định tính
- Thảo luận
- Phỏng vấn
- Điều chỉnh mô hình
Cơ sở lý luận:
- Doanh nghiệp và quản trị kinh doanh
- Chủ doanh nghiệp
- Lý luận về đổi mới sáng tạo
- Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp


Kết quả nghiên cứu
Kết luận và các giải pháp
12

CHƢƠNG 1–CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI
MỚISÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP
1.1 Doanh nghiệp và quản trị kinh doanh
1.1.1 Doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cũng theo Luật doanh
nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ.
1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp năm 2005:
Dựa trên hình thức và giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu, kinh tế vi
mô chia các tổ chức doanh nghiệp ra làm 3 loại hình chính: Doanh nghiệp tƣ
nhân (Proprietorship), doanh nghiệp hợp danh (Partnership), doanh nghiệp
trách nhiệm hữu hạn (Corporation).
Dựa trên hình thức pháp lý doanh nghiệp thì các loại hình doanh nghiệp
ở Việt Nam bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty
hợp danh, Doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp thành
có chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn.
13

Dựa trên quy mô doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhỏ và vừa hay còn gọi

thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể
chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ
(micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm
Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lƣợng lao
động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới
50 ngƣời, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nƣớc,
ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc mình.
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính
phủ, qui định số lƣợng lao động trung bình hàng năm từ 10 ngƣời trở xuống
đƣợc coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dƣới 200 ngƣời lao động đƣợc
coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 ngƣời lao động thì đƣợc coi là
doanh nghiệp vừa.
1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ở Việt Nam trƣớc đây có nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Tuy nhiên, từ khi có Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng
11 năm 2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì định nghĩa DNNVV đã đƣợc
hiểu thống nhất: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là các cơ sở sản xuất - kinh doanh
độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá
300 lao động”.
Nhƣ vậy tiêu chí để xác định DNNVV là: Có số vốn đăng ký dƣới 10 tỷ
đồng (khoảng 650.000 USD), hoặccó số lƣợng lao động dƣới 300 ngƣời.
14

Bên cạnh khái niệm trên, trong một số trƣờng hợp ngƣời ta còn dùng
thêm khái niệm doanh nghiệp cực nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa
nhƣ sự phân loại của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam:
“Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh có số

lao động ít hơn 50 ngƣời. Các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 lao
động là doanh nghiệp nhỏ, các doanh nghiệp có số lao động từ 1 đến 9 ngƣời
đƣợc coi là doanh nghiệp cực nhỏ”. Với khái niệm này thì doanh nghiệp vừa
là doanh nghiệp còn lại trong khái niệm của nghị định 90 tức là doanh nghiệp
có lao động từ 50 đến 299 ngƣời. Tuy nhiên qua 7 năm thực hiện, khái niệm
DNVV của Nghị định 90 đã bộc lộ những điểm chƣa hợp lý “có những doanh
nghiệp có số lao động vƣợt xa con số 300 (có trƣờng hợp 500-600 lao động),
nhƣng vì vốn đăng ký dƣới 10 tỷ đồng nên vẫn dƣợc coi DNNVV. Ngƣợc lại,
có doanh nghiệp có mức vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng, nhƣng số lao động
thƣờng xuyên thấp hơn 300 cũng đƣợc xếp vào “đội ngũ” DNNVV”. Mặt
khác việc khái niệm DNNVV không phân theo lĩnh vực sản xuất cũng có hạn
chế, vì “lĩnh vực sản xuất thì 10 tỷ đồng là ít, nhƣng trong một số lĩnh vực
dịch vụ thì lại nhiều”. Hơn nữa, tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo vốn
đăng ký do doanh nghiệp tự khai thƣờng “mang tính chủ quan, không chính
xác và khó kiểm soát”. Điều này sẽ làm việc vận dụng chính sách hỗ trợ cụ
thể cho DNNVV gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, Chính phủ đã ban hành
định nghĩa mới về DNNVV trong Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Nghị định
này, DNNVV đã đƣợc phân theo khu vực kinh doanh và có phân loại cụ thể
cho doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. “Doanh
nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân
15

đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn
vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ bảng sau:
Bảng 1.2: Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.2.2Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đặc điểm, đặc trƣng, đặc thù của doanh nghiệp nhỏvà vừa là những
nhân tố quan trọng chi phối các hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, nắm
vững các đặc điểm riêng có của doanh nghiệp nhỏ và vừa là một yêu cầu cấp
thiết đối với các lãnh đạo doanh nghiệp. Ngoài những đặc thù chung của hầu
hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam còn có những đặc thù riêng của mình. Sau đây là các đặc thù của doanh
16

nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chi phối công tác lãnh đạo của lãnh đạo các
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chủ doanh nghiệp thường trưởng thành từ thực tiễn và đi lên từ
kinh nghiệm.Đối với hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các chủ doanh
nghiệp thƣờngtrƣởng thành từ thực tiễn và đi lên từ kinh nghiệm. Hơn thế nữa,
cũng giống nhƣ các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới, các chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chủ yếu thành công nhờ yếu tố “dám chịu rủi ro”
và “đi đầu”. Vì vậy, xét trên giác độ chiến lƣợc, nhiều chủ doanh nghiệp chƣa
thực sự có tầm nhìn;xét về mặt trình độ, nhiều chủ doanh nghiệp chƣa thực sự
có kiến thức.
Qui mô vốn và lao động nhỏ.Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh
nghiệp có qui mô khá khiêm tốn về vốn, về lao động, về sản lƣợng, về ảnh
hƣởng thị trƣờng…Chính vì vậy, doanh nghiệp nhỏ và vừa khó khai thác lợi
thế về qui mô, lợi thếvề vốn, lợi thế về đầu tƣ.
Khả năng về công nghệ thấp.Nhƣ đã đề cập ở trên, do hạn chế về vốn
nên hầuhết các doanh nghiệp nhỏ và vừa không có khả năng tiếp cận với các
công nghệtiên tiến, hiện đại. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng gần nhƣ chƣa
có hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) sản phẩm mới. Bởi vậy, thực tế
các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang “nép mình” vào và đang “ăn
theo” các doanh nghiệp lớn.
Khả năng tiếp cận thị trường kém.Do đặc tính “nhỏ” của mình, do yếu
tố “kinh nghiệm” ăn sâu vào tâm khảm, do thói quen kinh doanh theo “cảm

nhận” nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa gần nhƣ chƣa nhận thức đƣợc tầm
quan trọng của nghiên cứu thị trƣờng nhằm nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, nhu
cầu khách hàng. Do chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nắm bắt thị
trƣờng nên các chủdoanh nghiệp cũng chƣa trang bị cho mình các kiến thức,

×