Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ Ảnh hưởng của giao tiếp nội bộ trong tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.93 KB, 115 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

TRƯ NG Đ I H C KINH T THÀNH PH
------

H

CHÍ MINH

------

LƯƠNG TRÚC LINH

NH HƯ NG C A GIAO TI P N I B
T

CH C Đ N S

G NK T

C A NHÂN VIÊN

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

TP. HCM 2013

TRONG



B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

TRƯ NG Đ I H C KINH T THÀNH PH
------

H

CHÍ MINH

------

LƯƠNG TRÚC LINH

NH HƯ NG C A GIAO TI P N I B
T

CH C Đ N S

G NK T

C A NHÂN VIÊN
Chuyên ngành : Qu n tr kinh doanh
Mã s : 60.34.12

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C
PGS. TS. TR N KIM DUNG


TP. HCM 2013

TRONG


L I CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đ tài lu n văn “ nh hư ng c a giao ti p n i b trong t
ch c ñ n s g n k t c a nhân viên ” là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi.
Cơ s lý lu n tham kh o t các tài li u ñư c nêu

ph n tài li u tham kh o, s

li u và k t qu đư c trình bày trong lu n văn là trung th c, không sao chép c a
b t c cơng trình nghiên c u nào trư c ñây.
Tác gi lu n văn
LƯƠNG TRÚC LINH


M CL C
TRANG PH BÌA
L I CAM ĐOAN
M CL C
DANH M C CÁC T

VI T T T

DANH M C CÁC B NG VÀ HÌNH V
CHƯƠNG I – T NG QUAN V Đ TÀI............................................................ 1
1.1 Lý do ch n ñ tài: ........................................................................................... 1

1.2 M c tiêu nghiên c u: ......................................................................................... 3
1.3 Phương pháp nghiên c u ................................................................................... 3
1.4 Ý nghĩa th c ti n c a nghiên c u ....................................................................... 4
1.5 B c c c a lu n văn: .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 – CƠ S

LÝ THUY T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN C U ................ 5

2.1 Lý thuy t v giao ti p n i b ............................................................................. 6
2.1.1 Đ nh nghĩa .................................................................................................. 6
2.1.2 Các kênh c a giao ti p n i b ................................................................... 10
2.1.3 Các thành ph n c a giao ti p n i b .......................................................... 11
2.1.4 Thang ño c a giao ti p n i b ................................................................... 13
2.2. Lý thuy t v s g n k t nhân viên ................................................................. 15
2.2.1. Khái ni m s g n k t nhân viên (Employee engagement) ........................ 15
2.2.2 . Khái ni m s g n bó v i t ch c ( Organizational Commitment )........... 18
2.2.3 M i quan h gi a s g n k t nhân viên và s g n bó t ch c .................... 19
2.2.4 Các thành ph n c a s g n k t nhân viên ................................................. 20
2.3 M i quan h gi a giao ti p n i b và g n k t nhân viên ................................... 21
2.4 Mơ hình nghiên c u ......................................................................................... 25


2.4.1 Lý do ch n mơ hình mơi trư ng giao ti p c a Dennis (1975) ñ xây d ng
mơ hình nghiên c u............................................................................................... 25
2.4.2 Mơ hình nghiên c u và gi thuy t ............................................................ 26
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U .............................................. 29
3.1 Thi t k nghiên c u: ........................................................................................ 29
3.1.1 Nghiên c u sơ b : .................................................................................... 29
3.1.2 Nghiên c u chính th c ............................................................................. 30
3.2 Phương pháp ch n m u và x lý s li u .......................................................... 31

3.2.1 Phương pháp ch n m u ............................................................................ 31
3.2.2 Phương pháp x lý s li u ........................................................................ 31
3.3 Xây d ng thang ño .......................................................................................... 32
3.3.1 Thang ño v giao ti p n i b .................................................................... 32
3.3.2 Thang ño s g n k t nhân viên ................................................................. 35
CHƯƠNG 4 – K T QU NGHIÊN C U ......................................................... 37
4.1 Thông tin m u nghiên c u ............................................................................... 37
4.2 Đánh giá sơ b thang ño .................................................................................. 38
4.2.1 Ki m ñ nh Cronbach’s Alpha ñ i v i các thang ño thành ph n giao ti p n i
b

..................................................................................................................... 39
4.2.2 Ki m ñ nh Cronbach’s Alpha ñ i v i các thang ño thành ph n s g n k t

nhân viên .............................................................................................................. 41
4.3. Phân tích nhân t khám phá (EFA) ................................................................. 43
4.3.1. Phân tích nhân t khám phá thang đo giao ti p n i b trong t ch c........ 43
4.3.2 Phân tích nhân t khám phá thang đo s g n k t nhân viên ...................... 46
4.4 Phân tích h i quy tuy n tính ........................................................................... 48
4.4.1 Mơ hình h i quy ....................................................................................... 49
4.4.2 Ki m ch ng các gi đ nh c a mơ hình h i quy ......................................... 49


4.4.2 Phân tích nh hư ng và so sánh m c ñ tác ñ ng c a các thành ph n giao
ti p n i b ñ n s g n k t t nguy n...................................................................... 50
4.4.3 Phân tích nh hư ng và so sánh m c ñ tác ñ ng c a các thành ph n giao
ti p n i b ñ n s g n k t nh n th c ...................................................................... 54
4.5 Th o lu n k t qu ............................................................................................ 56
4.5.1. Phân tích m c đ tác ñ ng c a các thành ph n giao ti p n i b ............... 56
4.5.2 Phân tích m c ñ g n k t c a nhân viên ................................................... 59

CHƯƠNG 5 – K T LU N VÀ KI N NGH ..................................................... 62
5.1 K t lu n ........................................................................................................... 62
5.2 Các ki n ngh ................................................................................................... 63
5.2.1 Các ki n ngh hoàn thi n các thành ph n c a giao ti p n i b ................... 63
5.2.2 Các ki n ngh các kênh giao ti p n i b .................................................... 68
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................... 72
Tài li u ti ng Vi t .................................................................................................. 72
Tài li u ti ng Anh .................................................................................................. 72
PH L C ............................................................................................................. 76


DANH M C CÁC T

VI T T T

1. EE

S g n k t nhân viên ( Employee Engagement)

2. EFA

Phân tích nhân t khám phá (Exploratory Factor Analysis )

3. OC

S g n bó v i t ch c ( Organizational Commitment )


DANH M C CÁC B NG VÀ HÌNH V
Hình 2.1: Mơ hình nh ng thành ph n nh hư ng ñ n s g n k t nhân viên c a

Robinson (2004)
Hình 2.2: Mơ hình nghiên c u
Hình 3.1: Quy trình th c hi n nghiên c u
B ng 3.2: Thông tin mô t m u kh o sát
B ng 4.1: Cronbach’s Alpha c a thang ño các thành ph n giao ti p n i b
B ng 4.2: T ng k t h s tin c y c a các thành ph n giao ti p n i b
B ng 4.3: Cronbach’s Alpha c a các thang ño thành ph n s g n k t nhân viên.
B ng 4.4: T ng k t h s tin c y c a các thành ph n s g n k t nhân viên ñ i v i t
ch c
B ng 4.5: Ki m ñ nh KMO và Barlett (1)
B ng 4.6: K t qu phân tích EFA (1)
B ng 4.7: Ki m ñ nh KMO và Barlett (2)
B ng 4.8: K t qu phân tích EFA (2)
B ng 4.9: Tóm t t k t qu phân tích
B ng 4.10: Ki m đ nh tính phù h p c a mơ hình 1
B ng 4.11 Tóm t t mơ hình h i quy 1
B ng 4.12: H s h i quy mơ hình 1
B ng 4.13: Ki m đ nh tính phú h p c a mơ hình h i quy 2
B ng 4.14: Tóm t t mơ hình h i quy tác ñ ng c a các thành ph n giao ti p n i b
ñ n s g n k t nh n th c
B ng 4.15: : H s h i quy mơ hình tác đ ng c a các thành ph n giao ti p n i b
ñ n s g n k t nh n th c
B ng 4.16: M c ñ tác ñ ng c a thành ph n giao ti p n i b ñ n s g n k t
B ng 4.17: Th ng kê mô t các giá tr c a thang ño giao ti p n i b
B ng 4.18: B ng ki m ñ nh T-Test
B ng 4.19: Th ng kê mơ t các giá tr c a thang đo s g n k t


B ng 4.20: B ng ki m ñ nh T-Test
B ng 4.21: Tóm t t k t qu ki m ñ nh gi thuy t



1

CHƯƠNG I – T NG QUAN V Đ TÀI
1.1 Lý do ch n ñ tài:
Con ngư i là ngu n l c đ t nh t và khó qu n lý nh t trong doanh nghi p. M t
nhân viên gi i có th r i kh i m t t ch c khi h c m th y th t v ng, b tr lương th p
ho c h khơng có đ ng l c làm vi c (COFF, 1997). Bên c nh lý do chưa hài lòng v
thu nh p hay ư c mong tìm ki m cơ h i vi c làm h p d n hơn, m t s lý do "phi tài
chánh" khác th hi n c m nh n & ni m tin c a ngư i lao ñ ng ñ i v i doanh nghi p.
Sau m t th i gian ph c v công ty, nhân viên thư ng hay rơi vào tâm tr ng "hoang
mang" và thi u ñ nh hư ng vì nhi u lý do phi tài chánh khác nhau như không hi u rõ
m c tiêu và công ty s đi v đâu trong tương lai do khơng c m nh n ñư c s chia s
c a ban lãnh đ o; c m nh n khơng rõ vai trò & ý nghĩa c a b n thân ñ i v i công ty
ho c li u chúng có phù h p v i m c tiêu cơng ty hay không; b n thân h nên hành x
& ra quy t ñ nh hàng ngày như th nào ñ phù h p v i tinh th n thương hi u hay yêu
c u c a ban lãnh ñ o trong đi u ki n chính sách cơng ty chưa quy ñ nh rõ ràng; k c
phương th c ñánh giá, công nh n & khen thư ng chưa h p lý v hi u qu và thành tích
cá nhân vì h u h t các tiêu chí & tiêu chu n ñánh giá hi u qu nhân viên cịn mang tính
c m tính và l thu c vào "thi n chí" c a lãnh đ o hay c p qu n lý. M t khác, c u trúc
t ch c và cơ ch phân quy n - giao quy n c a các công ty trong nư c làm h n ch
quy n ch ñ ng trong qu n lý & th c thi công vi c. Như v y, nhân viên ngoài mong
mu n tho mãn nhu c u "ch c năng" v m c thu nh p h p lý, h cịn quan tâm nhi u
đ n vi c tho mãn nhu c u "c m xúc" như ch ng t vai trò & năng l c b n thân, v th
trong xã h i, nhu c u truy n thông và giao ti p xã h i, ni m vui trong công vi c, s c
đ ng và khuy n khích làm vi c nh vi c công nh n và khen thư ng t lãnh ñ o, ñ ng
nghi p và xã h i... N u m c đích & hành vi c a cá nhân phù h p v i m c đích & văn
hóa doanh nghi p, nhân viên d b lơi cu n và phát huy t t nh t năng l c cá nhân đ
đóng góp cho doanh nghi p



2

Thơng tin b t đ i x ng gi a qu n lý và nhân viên, quan h ñ ng nghi p không t t,
doanh nghi p th ơ v i k t qu c a nhân viên, có th là nguyên nhân khi n nhân viên
gi i r i t ch c đ tìm cơ h i t t hơn. Trong mơ hình nh ng nhân t tác đ ng ñ n s
g n k t nhân viên c a Robinson (2004), giao ti p trong t ch c là m t trong nh ng y u
t hàng ñ u góp ph n c i thi n s g n k t c a nhân viên.
Tuy nhiên, n u t ch c khơng đáp ng t t nhu c u trên c a nhân viên, h d b suy
gi m nhi t tình, đ ng cơ & hi u qu cơng vi c. Đi u này có th xu t phát t lý do các
doanh nghi p chưa có chi n lư c công ty rõ ràng; ban lãnh ñ o không bi t cách ho c
không c i m trong vi c chia s m c tiêu, chi n lư c hay văn hóa cơng ty cho nhân
viên. Thi u ni m tin v ng vàng vào lãnh ñ o và tương lai doanh nghi p có th d n đ n
vi c suy gi m lịng tin vào chính b n thân & cơng vi c hi n t i, và t t y u d n đ n tình
tr ng nhân viên "nói l i chia tay" t ch c. Th i kỳ kh ng ho ng kinh t hi n nay có tác
đ ng tiêu c c nhi u ñ n tinh th n & t tin c a nhân viên l i càng địi h i các doanh
nghi p quan tâm hơn ñ n vi c duy trì & c ng c ngu n l c nhân s này.Tuy nhiên,
trong n n kinh t đang cịn nhi u khó khăn, nhi u doanh nghi p t o áp l c công vi c,
d n ñ n s ph n ñ i c a nhân viên v s xung đ t gi a cơng vi c và cu c s ng, kh i
lư ng công vi c, s căng th ng,.. Nh ng v n ñ này tác ñ ng không nh ñ n tâm lý ,
hi u su t làm vi c , cũng như s g n k t c a nhân viên trong t ch c. Câu h i ñ t ra là
li u các t ch c ñang áp d ng các phương pháp ti p c n phù h p theo nhu c u c a
ngư i lao ñ ng, và nó có truy n đ t thơng tin và t o hi u qu theo ñúng như mong ñ i
? Làm th nào h th ng giao ti p nh hư ng ñ n vi c th c thi các chính sách? Nh ng
v n đ này n u khơng đư c gi i quy t có th phát sinh v n ñ khác như t l ngh vi c
cao, khơng có đ ng l c làm vi c và s b t mãn c a nhân viên.
Nghiên c u này ñư c th c hi n nh m xác ñ nh: Giao ti p n i b

nh hư ng như


th nào ñ n s g n k t nhân viên? Và nh n th c c a nhân viên v tác ñ ng c a giao
ti p n i b ñ n s g n k t nhân viên trong t ch c như th nào?


3

1.2 M c tiêu nghiên c u:
M c tiêu chung c a nghiên c u này là xác ñ nh m i quan h gi a giao ti p n i b
c a t ch c và s g n k t c a nhân viên. Các m c tiêu c th c a nghiên c u như sau:
- Xác ñ nh các y u t thành ph n c a giao ti p n i b và s g n k t c a nhân viên
t i Tp H Chí Minh.
- Đo lư ng nh hư ng c a giao ti p n i b ñ n s g n k t c a nhân viên.
- Đ xu t các hàm ý qu n tr giao ti p n i b cho các doanh nghi p trong vi c nâng
cao s g n k t c a nhân viên
Câu h i ñ nh hư ng cho th c hi n nghiên c u
1. Các thành ph n ñ i di n cho giao ti p n i b là gì ?
2. Các thành ph n đ i di n cho s g n k t c a t ch c
3. Giao ti p n i b có nh hư ng như th nào ñ n s g n k t c a t ch c
Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u
- Đ i tư ng nghiên c u: M c ñ g n k t và các y u t c a giao ti p n i b

nh

hư ng ñ n s g n k t theo c m nh n c a các nhân viên đang làm vi c tồn th i gian t i
các doanh nghi p trên đ a bàn TP.H Chí Minh.
- Ph m vi nghiên c u: nghiên c u gi i h n trong ph m vi các doanh ho t đ ng
trên đ a bàn TP.H Chí Minh
- Đ i tư ng kh o sát: nhân viên, qu n lý, t trư ng, trư ng/phó phịng ban t i các
doanh nghi p ho t ñ ng trên ñ a bàn TP.H Chí Minh

1.3 Phương pháp nghiên c u
Đ tài nghiên c u ñư c th c hi n thơng qua hai giai đo n : nghiên c u sơ b và
nghiên c u chính th c:


4

- Nghiên c u sơ b ñư c th c hi n thơng qua phương pháp đ nh tính. D a trên
m c tiêu nghiên c u, lý thuy t v giao ti p n i b , lý thuy t v s g n k t nhân viên đ
hình thành mơ hình nghiên c u. Sau đó ti n hành nghiên c u đ nh tính b ng k thu t
th o lu n nhóm đ đi u ch nh cách ño lư ng, các khái ni m cho phù h p v i ñi u ki n
c a Vi t Nam
- Nghiên c u chính th c đư c th c hi n b ng phương pháp ñ nh lư ng. Thang ño
Likert năm m c ñ ñư c s d ng ñ ño lư ng giá tr các bi n s . Thơng tin, d li u
đư c thu th p thơng qua vi c đi u tra kh o sát d a trên b ng câu h i ñư c thi t k s n
g i ñ n các nhân viên ñang làm vi c t i các doanh nghi p

TP.H Chí Minh. M u

đi u tra trong nghiên c u chính th c đư c th c hi n b ng phương pháp l y m u thu n
ti n. B ng câu h i t tr l i s ñư c s d ng ñ làm công c thu th p thông tin, d li u
c n thi t ph c v cho phân tích đ nh lư ng nói trên. B ng câu h i ñư c g i ñ n ngư i
ñư c kh o sát thông qua phi u kh o sát và thư ñi n t (email) v i ñư ng d n k t n i
ñ n b ng câu h i ñư c thi t k trên m ng. B ng câu h i chính th c có th tìm th y
ph n Ph l c 03 c a lu n văn này.
D li u thu th p ñư c x lý b ng ph n m m SPSS 16.0 nh m ñánh giá sơ b các
thang ño, phân tích nhân t khám phá, phân tích tương quan, ki m đ nh gi thuy t c a
các mơ hình h i quy và phân tích h i quy ñ làm rõ hơn các v n ñ liên quan ñ n gi
thuy t nghiên c u.
1.4 Ý nghĩa th c ti n c a nghiên c u

Nghiên c u s giúp cho các nhà qu n tr th y ñư c m i quan h gi a các khía c nh
c a giao ti p n i b và s g n k t nhân viên, ñ ng th i hi u ñư c nh ng hành vi, c m
nh n c a nhân viên ñ i v i t ch c. T đó, các nhà qu n tr ñưa ra ñ nh hư ng phát
tri n các chính sách, các chi n lư c truy n thông, các kênh giao ti p n i b theo hư ng
tích c c, nh m ti p c n nhân viên m t cách hi u qu ñ nâng cao s g n k t c a nhân
viên, ñ ng th i cũng t o ra l i th c nh tranh v ngu n nhân l c, ñ m b o thành công
cho t ch c.


5

1.5 B c c c a lu n văn:
Chương 1: trình bày tóm lư c lý do, m c tiêu, ý nghĩa, ph m vi, phương pháp
nghiên c u cũng như c u trúc và tóm t t dành cho các nhà qu n tr
Chương 2: Cơ s lý thuy t và mơ hình nghiên c u – Trình b y cơ s lý thuy t liên
quan ñ n các khái ni m nghiên c u: giao ti p n i b trong t ch c, s g n k t nhân
viên trong t ch c và m i quan h gi a các khái ni m này. Xây d ng mơ hình nghiên
c u và đ t ra các gi thuy t nghiên c u.
Chương 3: Phương pháp nghiên c u - Trình bày quy trình nghiên c u, xây d ng và
ki m ñ nh thang ño nh m ño lư ng các khái ni m nghiên c u. Th c hi n các ki m ñ nh
như ñ tin c y Cronbach’s Alpha, phân tích nhân t khám phá EFA cho 2 thang ño s
giao ti p n i b và s g n k t v i t ch c.
Chương 4: K t qu nghiên c u – Trình bày thơng tin v m u kh o sát, ki m đ nh
mơ hình đo lư ng các khái ni m nghiên c u, phân tích đánh giá th o lu n k t qu
Chương 5: K t lu n và ki n ngh - Tóm t t các k t qu và ñưa ra các bi n lu n, ý
nghĩa và tính ng d ng c a nghiên c u. Đ ng th i nêu lên nh ng h n ch c a nghiên
c u và ñ ngh các bư c nghiên c u ti p theo.

CHƯƠNG 2 – CƠ S


LÝ THUY T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN C U

M c đích c a chương này là gi i thi u các khái ni m và lý thuy t có liên quan đ n
giao ti p n i b (internal communication), s g n k t c a nhân viên ñ i v i t ch c


6

(employee engagement). Đ ng th i cũng làm rõ m i liên h gi a các thành ph n trong
hai bi n chính cũng như xem xét các nghiên c u th c nghi m trư c ñây trên th gi i có
liên quan đ n hai bi n chính này. Các lý thuy t này s làm cơ s cho vi c thi t k mơ
hình nghiên c u và các gi thuy t.
2.1 Lý thuy t v giao ti p n i b
2.1.1 Đ nh nghĩa
Giao ti p n i b , đơi khi đư c g i là giao ti p nhân viên (employee
communication) , ho c quan h công chúng n i b , như m t ti u vùng c a quan h
công chúng.
- Theo Deetz (2001), giao ti p n i b là cách đ mơ t và gi i thích các hành vi, s
vi c trong t ch c.
- Dodd (2004) ñ nh nghĩa giao ti p n i b là m t hành đ ng trong đó ngư i tham
gia di n d ch thông tin b ng cách tương tác thông qua vi c g i và nh n tin thông ñi p
qua m t kênh giao ti p trong b i c nh c a t ng t ch c
- Kalla (2005) ñ nh nghĩa giao ti p n i b như "t t c các thơng tin chính th c và
khơng chính th c di n ra trong n i b các c p c a m t t ch c", trong khi Orsini
(2000) ñ nh nghĩa chúng là "ñ y ñ các cách th c con ngư i giao ti p v i nhau trong t
ch c ".
- Theo Berger (2008), giao ti p n i b là m t q trình trung tâm trong đó ngư i
lao ñ ng chia s thông tin, t o các m i quan h ý nghĩa, xây d ng n n văn hóa và các
giá tr c a t ch c. Berger (2008) kh ng đ nh r ng thơng tin n i b là m t trong nh ng
ho t ñ ng ch ñ o và quan tr ng nh t trong t ch c, vì nó "giúp các cá nhân và các

nhóm ph i h p ho t đ ng ñ ñ t ñư c m c tiêu, và ñây là phương th c quan tr ng
trong vi c ra quy t ñ nh, gi i quy t v n ñ và qu n tr s thay ñ i "
Giao ti p n i b di n ra gi a các nhân viên ho c b ph n trong t t c các c p, các
phân nhánh c a m t t ch c. Giao ti p n i b có th chính th c ho c khơng chính th c,


7

t trên xu ng, t dư i lên, ho c theo phương ngang. Giao ti p n i b có th có các
hình th c khác nhau, ch ng h n như h p báo, ph ng v n, ho c làm vi c h i ñ ng, các
cu c h p, ghi nh , b n tin , m t m ng n i b (v i s h tr công ngh phù h p) và các
báo cáo.
Giao ti p n i b có th đư c xem như m t cơ h i cho s ñam mê lao ñ ng và t o
cho h lý do ñ thúc ñ y t ch c. S tham gia c a ngư i lao ñ ng trong ñ nh hư ng
c a t ch c mang đ n cho h thơng ñi p ñúng ñ n, giáo d c h v thương hi u và
phương hư ng c a t ch c t t hơn và cung c p b ng ch ng cho các thơng đi p, và m c
đ hài lịng c a h đư c c i thi n. Giao ti p n i b c n ph i khuy n khích nhân viên có
m t cách ti p c n cá nhân và áp d ng sáng t o đ nâng cao t m nhìn c a b n thân. Còn
v l p k ho ch, th c hi n và ño lư ng, giao ti p n i b ph i t p trung ch ñ o tích h p.
H c t p, làm vi c, ñánh giá và gi i thi u thông tin ph n h i cho nhân viên - khi chúng
ñã ñư c th c hi n - ñây là ñi u quan tr ng đ xây d ng s hài lịng c a nhân viên.
Theo Whitworth (2011), h th ng giao ti p n i b có th ti p c n qua ba lo i lo i
hình giao ti p n i b

cơ b n: giao ti p phân c p, giao ti p ñ i chúng, và các m ng xã

h i.
- Giao ti p phân c p
Giao ti p phân c p ñư c th hi n qua giao ti p t trên xu ng, t dư i lên, ho c
ngang hàng trong các c p như giám ñ c ñi u hành, qu n lý, giám sát và nhân viên

không qu n lý.
+ Giao ti p t

trên xu ng (Downward communication / top-to-down

communication) là truy n t i thơng đi p trong h th ng phân c p t c p trên xu ng
c p dư i. M t s nhà nghiên c u ñã kh ng ñ nh r ng ñây là khía c nh ñư c nghiên c u
nhi u nh t c a giao ti p chính th c nói chung. Nó ch y u có tính ch t truy n thơng tin
ho c ch th . Giao ti p n i b t các nhà qu n lý ñ n c p dư i là m t ví d v giao ti p
n i b t trên xu ng . Các kênh khác c a giao ti p n i b t trên xu ng thư ng ñư c
s d ng b i các nhà qu n lý chính sách như là: hư ng d n s d ng, s tay nhân viên,


8

t p chí, biên b n ghi nh , báo cáo hàng năm, áp phích và các b n tin. M i m c nên có
m t m c đích c th và đư c vi t rõ ràng.
Thơng tin liên l c t trên xu ng thư ng không có hi u qu vì có th có m t s
v n đ như: thơng tin vơ nghĩa, thơng tin h n h p, quá nhi u thông tin và l ch l c
trong thơng tin. Ngồi ra có m t con dao hai lư i trong giao ti p t trên xu ng khi
phương pháp giao ti p này có th t o ra q t i thơng tin v i nhi u kênh khác nhau
nhưng l i có th b ngư i lao ñ ng ñ l i r ng h khơng có đ y đ thơng tin v các v n
đ có liên quan đ n h .
M t k t lu n cho s lư ng thông tin so v i ch t lư ng c a các thơng tin có th là
nhân viên nh n ñư c quá nhi u thông tin không liên quan ñ n h và công vi c c a h .
M t s nhà nghiên c u cũng ñã tuyên b r ng t ch c d a quá nhi u vào phương pháp
trung gian khác nhau khi truy n thơng đi p, d dàng b qn giao ti p m t ñ i m t
truy n th ng - nhu c u cơ b n c a con ngư i. M t ñi u c n ghi nh v i giao ti p t
trên xu ng là thơng đi p có th b thay đ i khi chúng truy n đi t qu n lý đ n nhân
viên, thơng tin có th b thêm vào, b b t đi ho c k t h p làm cho thơng đi p khơng

cịn ngun b n như ban đ u.
+ Giao ti p hư ng lên (Upward communication) Giao ti p hư ng lên là giao
ti p n i b t c p th p ñ n c p cao hơn, ch ng h n như t các nhân viên ñ n các nhà
qu n lý. Ví d v giao ti p hư ng lên bao g m các h p thư góp ý, kh o sát s hài lịng
c a nhân viên, chính sách m c a, các cu c h p qu n lý nhân viên, và các cu c ph ng
v n. Các nhà qu n lý nên ch p nh n nh ng ý tư ng m i, ngay c nh ng th khác
thư ng, mà không nên gi n d . H nên khuy n khích s th ng th n hơn t nhân viên
và làm cho b n thân d ti p c n hơn. Giao ti p hư ng lên là c n thi t vì nó giúp nhân
viên hịa nh p v i t ch c và c i thi n quy trình ra quy t ñ nh. Ch c năng c a giao ti p
hư ng lên là :
1. Nh n ñư c nh ng ý tư ng có giá tr t c p dư i .
2. T o ñi u ki n cho s ch p nh n các thơng đi p t c p trên ñưa xu ng.


9

3. Thư ng t o ñi u ki n cho vi c ra quy t ñ nh b ng cách thúc ñ y s tham gia c a
c p dư i qua vi c cung c p nh ng cách nâng cao hi u su t và các v n ñ có th x y ra
t t c các c p c a t ch c.
Vi c s d ng giao ti p hư ng lên r t thư ng xuyên b h n ch hơn so v i giao ti p
hư ng xu ng n u b n mu n vư t c p ho c nh n ñư c thơng đi p trư c so v i ngư i
giám sát c a mình, b n c n ph i s d ng ñi n tho i, m t ñ i m t ho c email như m t
kênh giao ti p.
+ Giao ti p ngang (horizontal communication) là vi c trao đ i thơng tin và ý
tư ng gi a các b ph n c a m t t ch c, ho c nh ng ngư i cùng c p. Giao ti p ngang
hi u qu là m t y u t quan tr ng c a làm vi c theo nhóm. N u khơng có trao đ i này,
c u trúc c a t ch c s khơng khác m t tịa nhà văn phịng và t t c nhân viên làm vi c
ñ c l p. Giao ti p ngang th hi n s linh ho t trong cơ c u t ch c b i vì nó t o đi u
ki n gi i quy t v n đ và chia s thơng tin, đi u này r t quan tr ng trong t ch c ngày
nay.

Giao ti p ngang ñư c áp d ng m nh m cho các t ch c Nh t B n ñ ra quy t ñ nh
và gi i quy t v n ñ x y ra trong các c p th p hơn c a t ch c và k t qu ñư c ñưa ñ n
qu n lý ñ xem xét và phê duy t. V n ñ ñ ng sau thông tin là nh ng nhà qu n lý
khơng s n lịng thay đ i cách giao ti p, h có th c m th y khơng có đ ng l c đ chia
s kinh nghi m và c g ng b o v ñ a v và quy n l c c a mình.
Các nhà qu n lý

các c p đ khác nhau đóng m t vai trị quan tr ng trong vi c

thúc đ y ho c phân t ng các thơng đi p cho ñ n khi chúng ñ n ñư c v i t t c các
nhân viên, đưa ti ng nói c a các nhân viên ñ n nhà qu n lý c p cao. Nhi u nghiên c u
ñã cho r ng thông tin ngay l p t c c a giám sát là ngu n thơng tin ưa thích c a nhân
viên, và có uy tín hơn so v i giám ñ c ñi u hành c p cao (Larkin & Larkin(1994);
Whitworth(2011)). Tuy nhiên, k t khi các nhà qu n lý khác nhau trong kh năng giao
ti p và k năng c a h , và s n sàng chia s thông tin v i nh ng ngư i theo dõi, công ty
không ch d a vào các nhà qu n lý và lãnh ñ o c p cao ñ giao ti p v i l c lư ng lao


10

ñ ng c a h .
- Giao ti p ñ i chúng
M t thành ph n quan tr ng th hai c a giao ti p n i b là vi c s d ng các phương
ti n giao ti p ñ i chúng, ch ng h n như b n tin, t p chí, b n tin, m ng n i b , truy n
hình, webcast, e-mail, và phương ti n truy n thông xã h i nh m vào khán gi là nhân
viên. Chương trình truy n thơng như v y thư ng b t ñ u t các b ph n truy n thông,
và ph i ki m soát nhi u hơn th i h n c a thơng đi p và s

phù h p c a t


ng

(Whitworth, 2011).
- M ng lư i khơng chính th c
M t thành ph n chính th ba c a giao ti p n i b là m ng lư i khơng chính th c.
Trong m t m ng lư i thơng tin liên l c chính th c, thơng đi p đi t con đư ng chính
th c ( e-mail, b n tin, vv) ph n ánh h th ng phân c p c a t ch c ( t t ch c ñ n
ngư i lao ñ ng), trong khi m ng lư i khơng chính th c bao g m các thơng đi p đi theo
chi u ngang, và thư ng là thơng qua vi c trao đ i cá nhân gi a các nhân viên (t các
nhân viên, ngư i lao ñ ng). Nhân viên cho, nh n, chia s và trao đ i thơng tin mà h
nh n ñư c t các nhà qu n lý và ñ c trong các b n tin ho c các kênh khác. M c dù
thơng tin đó có th là khơng chính xác, các nhân viên thư ng xem chúng như là m t
cách xác th c nh ng thơng tin chính th c (Berger, 2008).
Nghiên c u này t p trung ch y u vào thông tin liên l c chính th c b i vì chúng là
nh ng nguyên t c cơ b n c a thông tin liên l c n i b , có th ñư c ki m soát và qu n
lý b i các chun gia truy n thơng có chun mơn và ki n th c.
2.1.2 Các kênh c a giao ti p n i b
Fletcher và Major (2006) cho r ng th gi i ñang phát tri n ch m hơn ti n b công
ngh , vi c t o ra các cơng ngh tiên ti n hơn mang đ n các kênh giao ti p n i b rút
ng n th i gian và kho ng cách ñ a lý. Fletcher và Major (2006) ñ ngh b n kênh cơ
b n ñư c s d ng trong giao ti p t i nơi làm vi c (1) cu c h p m t ñ i m t, (2) trao ñ i


11

âm thanh ho c ñi n tho i, (3) qua trung gian h i ngh video, và (4) chuy n văn b n qua
máy tính. Ngồi b n kênh này, các n ph m c a t ch c cũng ñư c ghi nh n như m t
kênh giao ti p thông tin, ch ng h n như các b n tin cơng ty.
Vì các kênh n i b đư c s d ng là ñ c thù theo t ng t ch c, nghiên c u này
không t p trung vào các kênh giao ti p n i b c a t ch c.

2.1.3 Các thành ph n c a giao ti p n i b
Zulhamri Abdullah (2012): Nghiên c u ñư c d a trên m t lý thuy t h th ng và
mơ hình quan h lao ñ ng chi n lư c. Lý thuy t h th ng gi i thích các s ki n thơng
tin liên l c x y ra trong t ch c (h th ng) trong m i quan h v i mơi trư ng bên
ngồi. Các y u t c a lý thuy t h th ng là ñ u vào, s n lư ng, k t qu , thông tin ph n
h i và môi trư ng. Lý thuy t h th ng là m t h th ng lý thuy t gi i thích s "vào" và
"ra" c a thơng đi p trong t ch c và làm th nào nó đư c qu n lý m t cách có h th ng
nh m t o s hi u bi t rõ ràng v các thông báo n i b và ý ki n ph n h i hi u qu . Như
v y, lý thuy t h th ng có k t n i hư ng v phía mơ hình quan h lao đ ng c a Van
Riel và Fombrun. Van Riel và Fombrun (2007) gi i thích r ng giao ti p n i b hi n
th i g m năm thành ph n chính là: c u trúc, lưu lư ng, ñ u vào c th , mơi trư ng và
văn hóa. Đi u này có th hư ng d n q trình thơng tin liên l c n i b có h th ng hơn.
Van Riel và Fombrun, (2007) ñã k t lu n r ng các khái ni m quan tr ng c a m i quan
h nhân viên bao g m b n vai trị đ c đáo là hi u qu , có ý nghĩa chia s , k t n i và s
hài lòng.
Abdallah (2010) Nghiên c u nh ng y u t ch y u nh hư ng ñ n giao ti p trong
khách s n , nh ng y u t bao g m : kênh giao ti p n i b , đa d ng văn hóa, rào c n
ngơn ng , bi u đ t khó khăn, và ít h p tác liên b ph n.
Ali và Haider (2012) : xem xét giao ti p n i b d a trên các thành ph n : môi
trư ng giao ti p, giao ti p chính th c và giao ti p khơng chính th c. Trong đó mơi
trư ng giao ti p bao g m: uy tín, s tin tư ng, s c i m , tin ñ n, s quy t ñoán .


12

Balakrishnan và Masthan (2013) : Nghiên c u phân tích ñ rút ra các k t lu n v
tác ñ ng c a giao ti p n i b v s g n k t c a nhân viên. Năm y u t ñư c l y t cu c
kh o sát môi trư ng giao ti p c a Dennis ñã ñư c s d ng trong nghiên c u là 1.
Thông tin liên l c c p trên, c p dư i 2. Ch t lư ng thông tin 3. S c i m v i c p trên
4.Cơ h i cho giao ti p hư ng lên và 5. Đ tin c y c a giao ti p.

Nghiên c u này cũng d a trên lý thuy t v môi trư ng giao ti p (communicate
climate) c a Dennis (1975). Năm y u t t cu c kh o sát Môi trư ng giao ti p phát
tri n b i Dennis (1975) ñã ñư c s d ng cho giao ti p n i b . Nh ng y u t này là:
giao ti p c p trên-c p dư i, ch t lư ng thông tin, s c i m v i c p trên, cơ h i giao
ti p hư ng lên, và ñ tin c y c a thông tin.
+ Giao ti p c p trên – c p dư i (Superior-Subordinate Communication) : là
giao ti p x y ra gi a các thành viên đ m nhi m v trí c p b c khác nhau trong t ch c.
Giao ti p c p trên – c p dư i ñ c p ñ n s tương tác gi a các nhà lãnh ñ o và c p
dư i c a h , cách h làm vi c v i nhau ñ ñ t ñư c m c tiêu c a cá nhân và t ch c.
S ñ t yêu c u trong giao ti p c p trên – c p dư i là ñi u c n thi t cho s thành cơng
c a t ch c b i vì nó rút ng n kho ng cách gi a c p trên và c p dư i b ng cách tăng
m c ñ tin tư ng, h tr , và t n s tương tác c a h . Ch t lư ng c a các m i quan h
c p trên, c p dư i là r t quan tr ng cho ngư i lao ñ ng cũng như t ch c, vì c p dư i
xác đ nh c p trên tr c ti p c a h là ngu n ưa thích nh t đ nh n thơng tin v các s
ki n trong t ch c (Lee, 1997). Ngồi ra, nhân viên xác đ nh c p trên tr c ti p c a h
như là ngu n chính đ ti p nh n thơng tin t qu n lý cao nh t (Lee, 2001)
+ Ch t lư ng thông tin (Quality of information): Giao ti p n i b hi u qu thông
qua ch t lư ng thông tin s h tr s phát tri n s t l p trong công vi c, t o cơ h i k t
h p tư duy, phương pháp và công c làm vi c gi a ngư i lao đ ng v i nhau. Ch t
lư ng thơng tin kém có th d n đ n s đánh giá cơng vi c khơng đúng, d n đ n s b t
mãn c a nhân viên. Ch t lư ng thơng tin góp ph n làm giao ti p n i b hi u qu hơn
v i các bên , dù là nhân viên hay qu n lý, có th phát tri n m t n n văn hóa g n k t


13

ch t ch - nơi mà m i ngư i cùng t p trung vào nh ng m c tiêu chung. Do đó, rõ ràng
là ch t lư ng trong giao ti p n i b là m t thành ph n quan tr ng trong chi n lư c g n
k t nhân viên c a t ch c, nó khơng ch chuy n giao các thơng tin xung quanh, mà còn
chuy n giao ý nghĩa và s hi u bi t. (Verghese, 2006).

+ S c i m v i c p trên (Superior Openness) : "Trong m t m i quan h giao
ti p c i m gi a c p trên và c p dư i, c hai bên ñ u c m nh n ñư c ph n ng c a bên
kia như là m t ngư i bi t l ng nghe và s n sàng ti p thu và tránh ph n ng có th t o
quan h tiêu c c ho c tr l i ph n ñ i" (Jablin, 1979, p. 1204). Vi c này ch y u k t
n i nhân viên v i c p qu n lý. Y u t này t o s c m nh n c a c p dư i ñ i v i vi c
chia s thông tin m t cách trung th c và c i m c a c p trên.
+ Cơ h i giao ti p hư ng lên ( Opportunities for Upward Communication):
Y u t này ph n ánh c m xúc c a nhân viên v quan ñi m và ý ki n c a h ñư c l ng
nghe và áp d ng vào công vi c.Cơ h i giao ti p hư ng lên ñư c th c hi n thông qua
vi c cung c p nhi u kênh và phương ti n ñ giao ti p tr c ti p v i qu n lý
+ Đ tin c y c a thông tin (Reliability of Information) : N u nhân viên không
tin tư ng vào ngu n thơng tin mà h nh n đư c, cho dù các thơng tin là chính xác hay
khơng, ph n ng sau đó c a h s gi ng nhau: nghi ng . Nguyên nhân hàng ñ u gây ra
m t môi trư ng giao ti p kém là các nhân viên h u như luôn luôn thi u tin tư ng v i
qu n lý.
2.1.4 Thang ño c a giao ti p n i b
Nghiên c u này d a vào nghiên c u môi trư ng giao ti p n i b c a Dennis - ñư c
thi t k đ nghiên c u mơi trư ng giao ti p bên trong c a t ch c. V i m c đích c a
nghiên c u này, các cơng c đi u tra s đư c s d ng ñ ño lư ng nh n th c c a nhân
viên v cách giao ti p trong t ch c. Sau khi thông qua k t qu th o lu n nhóm, các
bi n quan sát s đư c ñi u ch nh và b sung cho phù h p v i nghiên c u. Các bi n
nghiên c u ñư c ño lư ng ch y u trên thang ño Likert, 5 ñi m thay ñ i t “hoàn toàn


14

khơng đ ng ý” đ n “hồn tồn đ ng ý”. T ng c ng b ng câu h i bao g m 26 bi n quan
sát ño lư ng 5 thành ph n c a giao ti p n i b như sau:
- Giao ti p c p trên – c p dư i
- Ch t lư ng thông tin

- S c i m v i c p trên
- Cơ h i giao ti p hư ng lên
- Đ tin c y c a thông tin
Chi ti t các bi n ño lư ng như sau:
-

Ký hi u + : câu h i thêm m i

-

Ký hi u * : câu h i có ch nh s a so v i nguyên g c

Thành ph n giao ti p c p trên – c p dư i
1. C p trên th c s hi u các v n ñ khó khăn trong cơng vi c c a anh/ch
2. C p trên t o ñi u ki n ñ anh/ch làm vi c t t nh t
3. C p trên bày t s tin tư ng vào kh năng làm vi c c a anh/ch
4. C p trên làm anh/ch c m th y m i th mà anh/ch nói là th c s quan tr ng .
5. C p trên s n sàng gi i thích ho c tranh lu n v các quan ñi m c a h .
6. C p trên nghĩ v l i ích c a anh/ch khi nói chuy n v i c p cao hơn.
7. C p trên th c s có th m quy n và có chun mơn v qu n lý
Thành ph n ch t lư ng thông tin
1. Anh/Ch cho r ng nh ng ngư i trong t ch c nói nh ng gì h suy nghĩ(*)
2. T ch c khuy n khích m i ngư i th c s c i m v i nhau
3. M i ngư i trong t ch c t do trao ñ i thơng tin và ý ki n
4. Anh/Ch đư c thơng báo v nh ng thay đ i có nh hư ng đ n anh/ch
5. T ch c ln khen thư ng và tuyên dương hi u su t theo ñúng ngư i đúng
vi c.
6. Anh/Ch đư c thơng báo cách t t nh t ñ ñ t m c tiêu trong công vi c.
7. Yêu c u công vi c c a b n ñư c quy ñ nh m t cách rõ ràng (*)



15

8. Lãnh ñ o c p cao cung c p nh ng thông tin mà anh/ch th c s mong mu n và
c m th y c n thi t
9. Anh/Ch hài lịng v i l i gi i thích c a lãnh ñ o c p cao v lý do m i vi c
ñang x y ra trong t ch c
Thành ph n s c i m v i c p trên trong t ch c
1. C p trên khuy n khích anh/ch báo cáo cho h bi t khi cơng vi c có sai sót
2. C p trên khuy n khích anh/ch mang thơng tin m i đ n cho h , cho dù có th
là tin x u
3. C p trên l ng nghe khi anh/ch nói v nh ng v n đ khó khăn c a mình
4. Anh/Ch c m th y an tồn khi nói v nh ng ñi u anh/ch suy nghĩ v i c p trên
Thành ph n cơ h i giao ti p hư ng lên trong t ch c
1. Quan ñi m c a anh/ch ñư c c p trên l ng nghe. (*)
2. Anh/Ch tin tư ng r ng quan đi m c a mình th c s có có nh hư ng trong t ch c
3. Anh/Ch có th mong đ i các ki n ngh c a mình s ñư c l ng nghe và xem
xét nghiêm túc
Thành ph n đ tin c y c a thơng tin
1. Thơng tin anh/ch nh n đư c t qu n lý và ñ ng nghi p là ñáng tin c y (*)
2. Anh/ch thư ng không c n xác nh n l i thông tin (+)
3. Thông tin anh/ch nh n đư c khơng b sai l ch v i thơng tin ngu n g c ban
đ u (+)
2.2.

Lý thuy t v s g n k t nhân viên

2.2.1. Khái ni m s g n k t nhân viên (Employee engagement)
S g n k t nhân viên, cịn đư c g i là s g n k t ngư i lao ñ ng, là m t khái ni m
trong qu n tr kinh doanh. Khái ni m này ñư c các nhà nghiên c u xem xét dư i nhi u

khía c nh khác nhau:


16

- Kahn (1990) ñ nh nghĩa s g n k t nhân viên là "s c g ng c a b n thân các
thành viên c a t ch c trong công vi c c a h ; trong s g n k t, con ngư i s d ng và
th hi n b n thân theo th ch t, nh n th c, và c m xúc trong su t quá trình làm vi c".
Phương di n nh n th c c a s g n k t nhân viên liên quan ñ n ni m tin c a ngư i lao
ñ ng ñ i v i t ch c, phong cách lãnh ñ o và ñi u ki n làm vi c. Khía c nh tình c m
quan tâm ñ n c m nh n c a nhân viên theo m t trong ba y u t này và li u h có thái
đ tích c c hay tiêu c c ñ i v i các t ch c và các nhà lãnh đ o. Các khía c nh v t lý
c a s g n k t nhân viên liên quan ñ n các ngu n năng lư ng th ch t đ hồn thành
vai trị c a mình. Như v y, theo Kahn (1990), s g n k t có nghĩa là tâm lý cũng như
th ch t hi n t i khi gi và th c hi n vai trò trong t ch c.
- Robinson và c ng s (2004) ñ nh nghĩa s g n k t nhân viên là m t thái ñ tích
c c c a nhân viên hư ng v t ch c và các giá tr c a t ch c. M t nhân viên g n k t
nh n th c ñư c b i c nh kinh doanh, làm vi c v i các ñ ng nghi p ñ c i thi n hi u
qu trong công vi c vì l i ích c a t ch c. Các t ch c c n ph i phát tri n và nuôi
dư ng s g n k t này, ñó là m i quan h hai chi u gi a ngư i lao ñ ng và ngư i s
d ng lao ñ ng.
- Mercer (2007) xác ñ nh s g n k t là "m t tr ng thái c a trí óc, trong đó nhân
viên c m th y nh n đư c l i ích trong s thành cơng c a cơng ty, đ u s n sàng và có
đ ng l c đ th c hi n vư t m c so v i yêu c u cơng vi c. Đó là k t qu c a vi c nhân
viên c m th y như th nào v kinh nghi m làm vi c – v t ch c, các nhà lãnh đ o,
cơng vi c và môi trư ng làm vi c.
- Seijts và Crim (2006) ñ nh nghĩa m t ngư i lao ñ ng g n k t là ngư i "tham gia
ñ y đ , và nhi t tình trong cơng vi c c a mình."
- Theo Lockwood (2007): S g n k t c a nhân viên ñư c ñ nh nghĩa là "m c ñ
mà nhân viên cam k t v i m t vi c ho c ai đó trong t ch c, cách h làm vi c chăm

ch và kho ng th i gian h g n bó v i t ch c là k t qu c a cam k t đó."


×